Hóa hợp và phân hủy của các chất năm 2024

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

2. Phản ứng phân hủy

  1. Thí dụ

Thí dụ 1: [Math Processing Error]

Số oxi hoá của oxi tăng từ −2−2 lên 00;

Số oxi hóa của clo giảm từ +5+5 xuống −1−1.

Đây là phản ứng oxi hóa – khử.

Thí dụ 2: Cu+2(O−2H+1)2→Cu+2O−2+H2+1O−2Cu+2(O−2H+1)2→Cu+2O−2+H2+1O−2

Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.

Đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

  1. Nhận xét

Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

3. Phản ứng thế

  1. Thí dụ

Thí dụ 1: Cu0+2Ag+1NO3→Cu+2(NO3)2+2Ag0Cu0+2Ag+1NO3→Cu+2(NO3)2+2Ag0

Số oxi hóa của đồng tăng từ 00 lên +2+2;

Số oxi hóa của bạc giảm từ +1+1 xuống 00.

Đây là phản ứng oxi hóa – khử.

Thí dụ 2: Zn0+2H+1Cl→Zn+2Cl2+H20Zn0+2H+1Cl→Zn+2Cl2+H20

Số oxi hóa của kẽm tăng từ 00 lên +2+2;

Số oxi hóa của hiđro giảm từ +1+1 xuống 00.

Đây là phản ứng oxi hóa – khử.

  1. Nhận xét

Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa – khử.

4. Phản ứng trao đổi

  1. Thí dụ

Thí dụ 1: Ag+1N+5O−23+Na+1Cl−1→Ag+1Cl−1+Na+1N+5O−23Ag+1N+5O−23+Na+1Cl−1→Ag+1Cl−1+Na+1N+5O−23

Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.

Đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

Thí dụ 2: 2Na+1O−2H+1+Cu+2Cl2−1→2Na+1Cl−1+Cu(+1O−2H)+122Na+1O−2H+1+Cu+2Cl2−1→2Na+1Cl−1+Cu(+1O−2H)+12

Số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.

Đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

  1. Nhận xét

Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

5. Kết luận

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại:

– Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng oxi hóa – khử).

Phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng hóa học này.

– Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng không phải oxi hóa – khử).

Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng hóa học này.

II – PHẢN ỨNG THU NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT

Các biến đổi hóa học đều có kèm theo sự tỏa ra hay hấp thụ năng lượng. Năng lượng kèm theo phản ứng hóa học thường ở dạng nhiệt.

1. Định nghĩa

Phản ứng tỏa nhệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

Thí dụ: Phản ứng đốt cháy xăng dầu, cung cấp năng lượng để vận hành xe cộ, máy móc,…

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

Thí dụ: Khi sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt để thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi.

2. Phương trình nhiệt hóa học

Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng, kí hiệu là ΔHΔH .

Phản ứng tỏa nhiệt thì các chất phản ứng phải mất bớt năng lượng, vì thế ΔHΔH có giá trị âm (ΔH<0)(ΔH<0). Ngược lại, ở phản ứng thu nhiệt, các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để biến thành các sản phẩm, vì thế

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Quảng cáo

Hóa hợp và phân hủy của các chất năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

  1. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
  1. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.

Câu 2:

Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:

  1. 48g khí oxi.
  1. 44,8 lít khí oxi (ở đktc).

Câu 3:

Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.

  1. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
  1. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?

Câu 4:

Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

  1. Fe3O4.
  1. KClO3.
  1. KMnO4.
  1. CaCO3.
  1. Không khí.
  1. H2O.

Câu 5:

Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?