Hoạt động thực tiễn là gì

 Sản xuất vật chất: là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.

Ví dụ:

Hoạt động gặt lúa của nông dân

Lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp

Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượngới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới.

Các hình thức hoạt động của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:  Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò QUYẾT ĐỊNH đối với các hoạt động thực tiễn KHÁC. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thực tiễn khác  NGƯỢC LẠI, hoạt động chính trị – xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển.

Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức.

Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức?*Khái niệm: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. *Tính chất của hoạt động thực tiễn: -Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội. -Là hoạt động có tính lịch sử cụ thể. -Là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người. *3 hình thức cơ bản của thực tiễn: -Hoạt động sản xuất vật chất: quá trình của con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất cho xã hội ( ví dụ:dùng cuốc đi cuốc đất trồng cây vải, trồng mít,…) -Hoạt động chính trị- xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. ( ví dụ: đoàn thanh niên, hội sinh viên) -Hoạt động thực nghiệm: khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. *Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: a,Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: -Đối tượng nhận thức là thế giới khách quan, nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính, nó chỉ hoạt động khi con người tác động vào bằng hoạt động thực tiễn, tức là thực tiễn phải là điểm xuất phát, cơ sở trực tiếp hình thành nên quá trình nhận thức. -Thế giới khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp tiến trình vận động của nó, con người bắt buộc phải thông qua hoạt động thực tiễn. b,Thực tiễn là mục đích của nhận thức: -Những tri thức con người đạt được trong quá trình nhận thức phải áp dụng vào hiện thực và cải tạo hiện thực, sự áp dụng đó thông qua thực tiễn. Đó là sự vật chất hóa những quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Do đó, thực tiễn là mục đích chung của các ngành khoa học. c,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức: -Những tri thức mới, thông qua nhận thức con người có được, để kiểm tra tính đúng đắn của nó, phải dựa vào thực tiễn. Thực tiễn chính là thước đo giá trị những tri thức mới đó, đồng thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh,sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. *Ý nghĩa:-Coi trọng tổng kết thực tiễn. -Chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí.

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục đích của mình. Là hoạt động đặc trưng của bản chất con người, thực tiễn không ngừng phát triển bởi các thế hệ của loài người qua các quá trình lịch sử.

Các nội dung liên quan:

  • Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ?

Mục lục:

Như vậy, KHÔNG PHẢI MỌI hoạt động có mục đích của con người đều là thực tiễn. Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học đều là những hoạt động có mục đích của con người, song chúng là hoạt động tinh thần, là hoạt động trong hệ thần kinh trung ương của bộ não người và chúng không phải là thực tiễn.

Các hoạt động (hình thức) của thực tiễn

Thực tiễn có ba hoạt động (hình thức) cơ bản:

– Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. VD: …

Hoạt động thực tiễn là gì

– Hoạt động CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. VD: …

– Hoạt động THỰC NGHIỆM khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

Hoạt động thực tiễn là gì

Ngoài ra, các hoạt động thực tiễn không cơ bản như giáo dục, pháp luật, đạo đức v.v được mở rộng và có vai trò ngày càng tăng đối với sự phát triển của xã hội.

(Như vậy, hoạt động NGHIÊN CỨU khoa học không phải là thực tiễn vì nó là hoạt động tinh thần, diễn ra trong hệ thần kinh trung ương của bộ não các nhà nghiên cứu. Ở đây cần phân biệt rõ thuật ngữ “nghiên cứu khoa học” với “thực nghiệm khoa học”. Thực nghiệm khoa học là một trong ba hình thức cơ bản của thực tiễn vì hoạt động này là sự hiện thực hóa các nghiên cứu lý luận, phát minh, sáng chế trong phòng thí nghiệm…). VD: …

(Vì thực tiễn là hoạt động MANG TÍNH LỊCH SỬ – XÃ HỘI của con người cho nên HOẠT ĐỘNG THỰC

TIỄN CỦA CON NGƯỜI Ở MỖI THỜI ĐẠI LÀ KHÁC NHAU. Từ hoạt động sản xuất vật chất, cho đến hoạt động chính trị-xã hội và thực nghiệm khoa học đều mang những đặc trưng của từng thời đại, gắn với trình độ phát triển nhất định của Lực lượng sản xuất của mỗi thời đại đó…).

Ví dụ về các hoạt động của thực tiễn

– Hoạt động sản xuất vật chất.

Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

– Hoạt động chính trị – xã hội.

Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn.

Hoạt động thực tiễn là gì
Người dân thực hiện quyền bầu cử để cử đại diện cho mình tham gia quản lý nhà nước

– Hoạt động thực nghiệm khoa học.

Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng.mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới.

Hoạt động thực tiễn là gì

Mối quan hệ giữa ba hình thức của thực tiễn

Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:

– Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò QUYẾT ĐỊNH đối với các hoạt động thực tiễn KHÁC. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất. VD:…

– NGƯỢC LẠI, hoạt động chính trị – xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển. VD:…

Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức.

Trong các hình thức của thực tiễn hình thức nào là quan trọng nhất?

Trong 3 hình thức (hoạt động) trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, là cơ sở cho các hoạt động khác của con người và cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.


Các tìm kiếm liên quan đến các hình thức cơ bản của thực tiễn: ví dụ các hình thức cơ bản của thực tiễn, khái niệm thực tiễn là gì, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, trong các hình thức của thực tiễn hình thức nào là quan trọng nhất, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận, vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Thực tiễn là gì có mấy hình thức hoạt động thực tiễn?

Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức. Trong đó, có ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, lý luận và là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của nhận thức, lý luận.

Hình thức có bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?

- Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng nhất. là hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn.

Nếu trọng hoạt động thực tiễn mà không coi trọng lý luận thì sẽ như thế nào?

Thực tế cho thấy, nếu nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn không được tôn trọng thì lý luận sẽ mất động lực phát triển, bị xơ cứng, giáo điều; đồng thời, thực tiễn cũng dễ rơi vào mò mẫm, mù quáng, mất phương hướng. Vì vậy, không được tách rời, tuyệt đối hóa hoặc coi nhẹ một trong hai mặt đó.

Hoạt động thực tiễn nhằm hướng tới mục đích gì?

Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội để phục vụ con người. Nói tới thực tiễn là nói tới hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật.