Khí nghiên cứu về sự sống trên Trái Đất, thí nghiệm của Milơ đã chứng minh

BÀI 25: NGUỒN GỐC SỰ SỐNGMục tiêu Kiến thức+ Nêu được sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển qua các giai đoạntiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.+ Trình bày được thí nghiệm của Milơ về sự hình thành các hợp chất hữu cơ và thínghiệm chứng minh các prơtêin nhiệt có thể tự hình thành từ các axit amin màkhơng cần đến cơ chế dịch mã.+ Tóm tắt được những sự kiện xảy ra trong quá trình tiến hóa hóa học và tiến hóatiền sinh học.+ Giải thích được chọn lọc tự nhiên đã giúp hình thành nên các tế bào sơ khai.+ Giải thích được q trình hình thành các tế bào sơ khai như đã từng xảy ra có thểxảy ra trên Trái Đất hiện nay nữa hay khơng. Kĩ năng+ Dự đốn và giải thích kết quả thí nghiệm của Milơ về sự hình thành các hợp chấthữu cơ.+ Lập bảng phân biệt tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.+ Quan sát, phân tích tranh hình/ video về thí nghiệm của Milơ và Urây.+ Đọc tài liệu về nguồn gốc sự sống.Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Tiến hóa hóa học• Tiến hóa hóa học: q trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hóa họcnhờ nguồn năng lượng tự nhiên. Từ chất vô cơ → chất hữu cơ đơn giản → chất hữu cơphức tạp.1.1. Hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vơ cơ• Theo Oparin (Nga) và Haldane (Anh) đã độc lập nhau cùng đưa ra giả thuyết cho rằngcác hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đườnghóa tổng hợp từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa,...• Miller và Urây đã làm thí nghiệm kiểm chứng: tạo ra mơi trường có thành phần hóahọc giống khí quyển của Trái Đất ngun thủy trong bình thủy tinh. Hỗn hợp khí CH 4,NH3, H2 và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt 1 tuần lễ. Kết quảcác ông đã thu được 1 số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin. Các chất hữu cơđược hình thành trong điều kiện hóa học của bầu khí quyển ngun thủy ngày càng phứctạp dần.Hình 25.1. Thí nghiệm của Stanley Miller1.2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ• Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗipôlipeptit đơn giản trong điều kiện Trái Đất nguyên thủy, Fox và các cộng sự, 1950 đã tiếnTrang 2 hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150°C - 180°C và đãtạo ra được các chuỗi peptit ngắn gọi là prơtêin nhiệt.• Kết luận: các đơn phân tử kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.• Sự hình thành các đại phân tử: bầu khí quyển ngun thủy khơng có ôxi, dưới tác dụngcủa nguồn năng lượng tự nhiên (tia chớp, tia tử ngoại, núi lửa,...) 1 số các chất vô cơ kếthợp tạo nên chất hữu cơ đơn giản như axit amin, nuclêôtit, đường đơn, axit béo,... Trongnhững điều kiện nhất định, các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.1.3. Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đơi• Q trình tiến hóa tạo nên khả năng nhân đôi và dịch mã các phân tử ARN và ADN:các axit amin liên kết yếu với ARN → ARN như 1 khuôn mẫu để các axit amin bám vàovà sau đó chúng liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit ngắn → các chuỗi pôlipeptitngắn này xúc tác cho quá trình phiên mã và dịch mã → CLTN chọn lọc ra phức hợp cácphân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau để tạo nên các cơ chế tự sao và dịch mã.Câu hỏi: AND có trước hay ARN có trước?+ Một số bằng chứng đã chứng minh ARN có thể tự nhân đơi khơng cần enzim nênARN tiến hóa trước ADN.+ Các ribơnuclêơtit kết hợp → nhiều phân tử ARN → CLTN chọn các ARN tự sao tốthơn có hoạt tính enzim tốt làm vật liệu di truyền → từ ARN tổng hợp ADN có cấu trúc bềnvững hơn và có khả năng sao chép chính xác hơn → ADN thay thế ARN trong việc bảoquản, lưu giữ thông tin di truyền trong tế bào.2. Tiến hóa tiền sinh học• Tiến hóa tiền sinh học: hình thành nên các tế bào sơ khai từ các đại phân tử và màngsinh học → hình thành nên những cơ thể sinh vật đầu tiên.• Các đại phân tử như lipit, prôtêin, các axit nuclêic,... xuất hiện trong nước và tập trungvới nhau lớp màng lipit hình thành bao bọc lấy tập hợp các đại phân tử hữu cơ tạo nên cácgiọt nhỏ li ti → CLTN tác động làm những giọt nhỏ tiến hóa thành các tế bào sơ khai.* Thí nghiệm chứng minh:Cho lipit vào nước cùng một số các chất hữu cơ khác nhau → tạo ra các giọt lipơxơmcó biểu hiện 1 số đặc tính sơ khai của sự sống như phân đơi, trao đổi chất với môi trường.Tạo thành các giọt côaxecva có biểu hiện 1 số đặc tính sơ khai của sự sống từ các hạtkeo.Trang 3 • Tế bào sơ khai nào có được tập hợp các phân tử giúp chúng có khả năng trao đổi chấtvà năng lượng với bên ngồi, có khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa học thíchhợp sẽ được giữ lại và nhân rộng.* Tế bào nhân sơ (cách đây 3,5 tỉ năm), đơn bào nhân thực (1,5 - 1,7 tỉ năm), đa bàonhân thực (670 triệu năm).• Kết luận: sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo4 bước:+ Hình thành các đơn phân. Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử.+ Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên cơ chế tự nhân đơi.+ Hình thành nên tế bào sơ khai.+ Sau khi tế bào sơ khai hình thành, q trình tiến hóa sinh học được tiếp diễn tạo ra cácloài sinh vật hiện nay (xem thuyết tiến hóa tổng hợp).SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨAII. CÁC DẠNG BÀI TẬPVí dụ mẫuVí dụ 1 (Câu 1 - SGK trang 139): Trình bày thí nghiệm của Milơ về sự hình thành củacác hợp chất hữu cơ?Hướng dẫn giảiNăm 1953, Miller và Urây đã làm thí nghiệm kiểm chứng: tạo ra mơi trường có thànhphần hóa học giống khí quyển của Trái Đất ngun thủy trong bình thuỷ tinh. Hỗn hợp khíCH4, NH3, H2 và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt 1 tuần lễ. Kếtquả các ông đã thu được 1 số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin. Các chấtTrang 4 hữu cơ được hình thành trong điều kiện hố học của bầu khí quyển nguyên thuỷ ngày càngphức tạp dần.Ví dụ 2 (Câu 2 - SGK trang 139): Nêu thí nghiệm chứng minh các prơtêin nhiệt có thể tựhình thành từ các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã?Hướng dẫn giải• Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗipôlipeptit đơn giản trong điều kiện Trái Đất nguyên thuỷ, Fox và các cộng sự vào năm1950 đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150°C 180°C và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn gọi là prơtêin nhiệt.• Kết luận: các đơn phân tử kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.• Sự hình thành các đại phân tử: bầu khí quyển nguyên thuỷ khơng có ơxi, dưới tác dụngcủa nguồn năng lượng tự nhiên (tia chớp, tia tử ngoại, núi lửa,...) 1 số các chất vô cơ kếthợp tạo nên chất hữu cơ đơn giản như axit amin, nuclêôtit, đường đơn, axit béo,... Trongnhững điều kiện nhất định, các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.Ví dụ 3 (Câu 3 - SGK trang 139): Giả sử ở một nơi nào đó trên Trái Đất hiện nay, cáchợp chất hữu cơ được tổng hợp từ chất vô cơ trong tự nhiên thì liệu từ các chất này có thểtiến hố hình thành nên các tế bào sơ khai đã từng xảy ra trong quá khứ? Giải thích?Hướng dẫn giảiĐiều kiện khí hậu và mơi trường trên Trái Đất ngày nay đã khác bầu khí quyển nguyênthủy rất nhiều. Do vậy, nếu trên Trái Đất có các chất hữu cơ được hình thành bằng conđường hố học thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải ngay.Ví dụ 4 (Câu 4 - SGK trang 139): Nêu vai trị của lipit trong q trình tiến hố tạo nênlớp màng bán thấm?Hướng dẫn giảiMàng lipit có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành sự sống vì màng sẽ bao bọclấy tập hợp các đại phân tử hữu cơ tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau. Những giọt nhỏchứa các phân tử hữu cơ có màng bao bọc và chịu sự tác động của CLTN sẽ tiến hóa dầntạo nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinhtrưởng và sinh sản.Ví dụ 5 (Câu 5 - SGK trang 139): Giải thích CLTN giúp hình thành nên các tế bào sơkhai như thế nào?Trang 5 Hướng dẫn giảiTập hợp các đại phân tử trong các tế bào sơ khai (giọt cơaxecva) có thể rất khác nhau,những tế bào sơ khai nào có được tập hợp các đại phân tử giúp chúng có khả năng sinhtrưởng, trao đổi chất, phân đơi tốt hơn thì sẽ được CLTN duy trì, ngược lại sẽ bị CLTN đàothải.Ví dụ 6: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã diễn ra quá trình nào sau đây?A. Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên.B. Tạo thành các giọt côaxecva từ các hạt keo.C. Hình thành các đơn phân hữu cơ từ các chất vơ cơ.D. Hình thành nên các tế bào sơ khai.Hướng dẫn giảiPhương án A, B, D: sai, vì đây là các quá trình xảy ra trong tiến hóa tiền sinh học.Chọn C.Ví dụ 7: Trong q trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, loại chất hữu cơmang thông tin di truyền đầu tiên làA. ARN.B. ADN.C. prơtêin.D. ỉipit.Hướng dẫn giảiTrong q trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, loại chất hữu cơ mang thôngtin di truyền đầu tiên là ARN.Chọn A.Ví dụ 8: Năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp cácaxit amin khô ở nhiệt độ 150°C - 180°C và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn gọi làprôtêin nhiệt. Kết luận rút ra từ thực nghiệm này làA. chuỗi peptit có thể được tổng hợp ngồi tế bào sống và không cần sự xúc tác củaenzim.B. sự sống được bắt nguồn từ các chất hữu cơ đơn giản nhờ q trình trùng ngưng hóahọc.C. các enzim khơng có vai trị trong q trình hình thành sự sống trên Trái Đất.D. nhiệt độ cao là cần thiết cho quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất để tạo ra sinhvật sống đầu tiên.Hướng dẫn giảiTrang 6 Từ thực nghiệm này chỉ có thể thấy rằng các chuỗi peptit ngắn có thể được tổng hợpngồi tế bào sống mà không cần enzim xúc tác. Chưa thể đưa ra kết luận về các yếu tốkhác ngoài hệ thống thí nghiệm được nhất là việc hình thành sự sống.Chọn A.Bài tập tự luyệnBài tập cơ bảnCâu 1: Giai đoạn tiến hóa hóa học từ các chất vơ cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơngiản rồi phức tạp là nhờA. sự liên kết ngẫu nhiên của các chất hóa học.B. tác động của enzim và nhiệt độ.C. tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,...).D. do các cơn mưa kéo dài hàng năm.Câu 2: Sự kiện nào sau đây không thuộc trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?A. Hình thành các hợp chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic.B. Sự tạo thành các hạt côaxecva.C. Sự xuất hiện tế bào sơ khai.D. Sự hình thành màng.Câu 3: Khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tựnhân đơi.B. CLTN không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của q trình tiến hố hình thành tếbào sơ khai.C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữucơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hố học.D. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng conđường tổng hợp hố học.Câu 4: Q trình tiến hố dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đấtkhơng có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây?A. Hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.B. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại,Trang 7 C. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.D. Năng lượng hóa học và năng lượng sinhhọc.Câu 5: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiệnđầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN?A. ARN có thành phần nuclêơtit loại uraxin.B. ARN có thể nhânđơi mà khơng cần đến enzim.C. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN.D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử.Câu 6: Trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất chưa có hay có rất ítA. ơxi.B. hơi nước (H2O).C. cacbon ôxit (CO). D. amôniac (NHg).Câu 7: Q trình tiến hóa hóa học bắt đầu từ những chất vơ cơ đơn giản và kết thúc là qtrình hình thành nênA. các hạt cơaxecva.B. mầm mống các sinh vật đầu tiên.C. các sinh vật.D. các đại phân tử hữu cơ.Câu 8: Sự phát sinh sự sống là kết quả của những q trình nào sau đây?I. Tiến hóa hóa học. II. Tiến hóa lí học.II. Tiến hóa tiền sinh học.IV. Tiến hóasinh học.A. I, II.B. III, IV.C. I, III.D. II, IV.Câu 9: Trong giai đoạn tiến hóa hóa học của quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất,dạng năng lượng nào sau đây khơng đóng vai trị quan trọng?A. Năng lượng tia sét.B. Năng lượng tửngoại,C. Năng lượng địa nhiệt.D. Năng lượng trong ATP.Câu 10: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào sau đây là cơ sở cho quá trình hình thànhsự sống trên Trái Đất?A. Lipit và prôtêin.B. Prôtêin và axit nuclêic.C. Gluxit, lipit và prôtêin.D. Lipit, gluxit và ADN.Bài tập nâng caoCâu 11: Khi nói về q trình hình thành sự sống trên Trái Đất, bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?1. Các nguồn năng lượng sinh học đóng vai trị chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa hóahọc.Trang 8 2. Có thể tạo ra các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ bên ngồi tế bào sống và không cần sựxúc tác của các enzim.3. Nhiều dẫn liệu chứng tỏ ARN xuất hiện trước ADN trong quá trình tiến hóa của sinhvật.4. Trong phịng thí nghiệm có thể tạo ra các giọt cơaxecva với một số đặc tính sơ khaicủa sự sống.A. 1.B. 4.C. 2.D. 3.Câu 12: Theo giả thuyết về quá trình hình thành cơ chế dịch mã, thứ tự đúng của q trìnhtiến hóa của cơ chế dịch mã là1. CLTN chọn ra các phức hệ có khả năng dịch mã chuẩn xác hơn.2. Chuỗi peptit tạo ra có hoạt tính xúc tác, thúc đẩy q trình gắn kết.3. Các axit amin rời rạc hình thành liên kết yếu với ARN.4. Hình thành cơ chế dịch mã hoàn thiện.5. Nhờ cùng bám vào ARN mà các axit amin hình thành liên kết peptit để tạo chuỗi.A. 1 → 2 → 4 → 3 → 5.B. 3 → 5 → 2 → 1 → 4.C. 3 → 5 → 1 → 2 → 4.D. 3 → 1 → 5 → 2 → 4.ĐÁP ÁN1-C11-D2-A12-B3-B4-D5-B6-A7-D8-C9-D10-BBÀI 26: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTMục tiêu Kiến thức+ Nêu được khái niệm hóa thạch và phân tích được vai trị của hóa thạch trongnghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.+ Trình bày được những đặc điểm địa chất khí hậu và những sinh vật điển hình thểhiện sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.Trang 9 + Phân tích được cơ sở phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại.+ Đưa ra được dự đốn về khí hậu của Trái Đất trong những thế kỉ và thiên niên kỉtới. Nêu được một số biện pháp để ngăn chặn nạn diệt chủng có thể xảy ra do conngười.+ Kĩ năng+ Quan sát, phân tích tranh hình, video về hóa thạch, trơi dạt lục địa, các đại địachất và các sinh vật tương ứng.+ Lập bảng phân biệt các đại, các kỉ với các sinh vật và khí hậu tương ứng.+ Đọc tài liệu về sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.Trang 10 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Hóa thạch và vai trị của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinhgiới• Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.• Hóa thạch thường gặp là các sinh vật bằng đá (có thể là tồn bộ cơ thể, có thể là mộtphần cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sinh vật hóa đá, đơi khi là xác sinh vật được bảoquản trong băng tuyết, trong hổ phách. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc khơng biến đổiso với trước đây được coi là dạng hóa thạch sống.• Vai trị của hóa thạch:+ Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sựsống.+ Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất.+ Ngồi ra:• Căn cứ vào tuổi của các lớp đất chứa hóa thạch → có thể xác định được tuổi thọ củahóa thạch.• Từ tuổi những sinh vật hóa thạch → xác định được tuổi của lớp đất chứa chúng.• Tuổi hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóathạch hoặc trong các lớp đất chứa hóa thạch.• Ví dụ: thời gian bán rã của 14C là 5730 năm; của 238U là 4,5 tỉ năm.2. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất2.1. Hiện tượng trơi dạt lục địa• Lớp vỏ Trái Đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùngriêng biệt gọi là phiến kiến tạo.• Lớp dung nham nóng chảy bên dưới các phiến kiến tạo chuyển động đã tạo nên hiệntượng trôi dạt lục địa.• Những biến đổi về kiến tạo vỏ Trái Đất như tạo núi, trôi dạt lục địa dẫn đến làm thayđổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, do đó có thể làm tuyệt chủng hàng loạt cáclồi và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh lồi mới.• Siêu lục địa (Pangaea), cách đây 250 triệu năm → tách thành 2: lục địa Bắc (Laurasia)và lục đại Nam (Gondovvana), cách đây 180 triệu năm → các lục địa liên tiếp tách vàTrang 11 nhập → Lục địa Ấn Độ sáp nhập với lục địa Âu - Á, cách đây 10 triệu năm → cuối cùngphân tách thành các lục địa như ngày nay.• Hiện nay các lục địa vẫn đang trôi dạt.2.2. Sinh vật trong các đại địa chất• Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất. Sự thayđổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới.• Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vậtvà qua đó ảnh hưởng tới động vật. Sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đến một số lồi rồithơng qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái mà ảnhhưởng dây chuyền đến nhiều lồi khác. Vì vậy, sự phát triển của sinh giới đã diễn ra nhanhhơn sự thay đổi chậm chạm của điều kiện khí hậu, địa chất.• Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùngnổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái cịn trống.SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨAII. CÁC DẠNG BÀI TẬPVí dụ mẫuVí dụ 1 (Câu 1 - SGK trang 143): Hố thạch là gì? Nêu vai trị của hố thạch trongnghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới?Hướng dẫn giảiTrang 12 • Hố thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.• Vai trị của hố thạch:+ Hố thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sựsống.+ Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất.Ví dụ 2 (Câu 2 - SGK trang 143): Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thànhcác niên đại?Hướng dẫn giảiĐể phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại, người ta dựa vào:• Những biến đổi lớn về địa chất của Trái Đất làm cho sinh vật bị tuyệt chủng hàng loạt:sự kiến tạo của vỏ Trái Đất như quá trình tạo núi, trơi dạt lục địa và sinh vật trong các đạiđịa chất (sự xuất hiện và diệt vong của sinh vật).• Các hố thạch: cung cấp bằng chứng trực tiếp về những đặc điểm riêng của sự pháttriển sinh giới.Ví dụ 3 (Câu 3 - SGK trang 143): Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đếnsự tiến hoá của sinh giới?Hướng dẫn giảiHiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện khí hậu Trái Đất.Ví dụ, khi các lục địa liên kết lại với nhau thành siêu lục địa thì vùng trung tâm của siêulục địa sẽ trở nên khô cạn hơn rất nhiều và ngược lại. Sự trôi dạt lục địa có thể dẫn đếnnhững đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các lồi và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinhcác lồi.Ví dụ 4 (Câu 4 - SGK trang 143): Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Độngvật có vú đầu tiên xuất hiện khi nào?Hướng dẫn giải• Bị sát khổng lồ phát triển mạnh ở kỉ Jura, đại Trung sinh. Trong điều kiện hình thành2 lục địa Bắc và Nam, biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm áp. Cây hạt trần phát triển mạnh.Bị sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.• Động vật có vú xuất hiện vào kỉ Tam điệp, đại Trung sinh. Trong điều kiện đại lụcchiếm ưu thế, khí hậu khơ. Cây hạt trần ngự trị, phân hố bị sát cổ, cá xương phát triển,phát sinh thú và chim.Trang 13 Ví dụ 5 (Câu 5 - SGK trang 143): Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thếkỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại diệt chủng có thể xảy ra do conngười?Hướng dẫn giải• Hiện tượng Trái Đất nóng dần lên đang là vấn đề quan tâm của toàn nhân loại. TráiĐất nóng lên làm tan băng ở các cực dẫn đến mực nước biển dâng cao gây ra hàng loạtnhững ảnh hưởng về sinh thái học, đe doạ sự tuyệt chủng của nhiều lồi sinh vật.• Chúng ta cần phải hạn chế các tác động làm ô nhiễm môi trường, giảm bớt các khí thảiđộc hại làm cho Trái Đất nóng lên, bảo vệ rừng nguyên sinh và trồng thêm rừng,... xâydựng một nền nông nghiệp xanh và bền vững.Ví dụ 6: Đặc điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại cổ sinh làA. sự sống vẫn tập trung dưới nước.B. sự phát triển cực thịnh của bị sát.C. tích luỹ ơxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú.D. sự di cư của thực vật và động vật từ nước lên đất liền.Hướng dẫn giải• Phương án A: sai, vì ở đại cổ sinh đã có sự kiện cây có mạch và động vật lên cạn.• Phương án B: sai, vì bị sát phát triển thịnh ở đại Trung sinh.• Phương án C: sai, vì khơng phải là đặc điểm quan trọng trong đại cổ sinh.• Phương án D: đúng.Chọn D.Ví dụ 7: Sự kiện quan trọng xảy ra ở kỉ Tam điệp làA. xuất hiện thực vật có hoa.C. phát sinh thú và chim.B. xuất hiện loài người.D. dương xỉ phát triểnmạnh mẽ.Hướng dẫn giảiỞ kỉ Tam điệp, cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bị sát cổ. Cá xương phát triển.Phát sinh thú và chim.Chọn C.Trang 14 Ví dụ 8: Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp người ta xác định được loài nào xuấthiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên TráiĐất?A. Bằng chứng sinh học phân tử.B. Bằng chứng hóa thạch.C. Bằng chứng giải phẫu so sánh.D. Bằng chứng tế bào học.Hướng dẫn giảiPhương án A, B, D: sai, vì các bằng chứng này không giúp cho các nhà khoa học xácđịnh được thời gian xuất hiện của loài.Chọn B.Bài tập tự luyệnBài tập cơ bảnCâu 1: Khi nói về hóa thạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.II. Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớphổ phách được coi là một dạng hóa thạch.III. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa củasinh giới.IV. Tuổi hóa thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có tronghóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.C. Đêvơn.D. Tam điệp.Câu 2: Bị sát xuất hiện ở kỉA. Pecmi.B. Than đá.Câu 3: Loài người xuất hiện vào kỉA. Thứ ba của đại Tân sinh.B. Thứ tư của đại Tân sinh.C. Phấn trắng của đại Trung sinh.D. Jura của đại Trung sinh.Câu 4: Cây có hoa ngự trị ở kỉA. Đệ tam.B. Đệ tứ.C. Phấn trắng.D. Tam điệp.Câu 5: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở kỉ Phấn trắng?A. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bị sát.B. Tiến hóa động vậtcó vú.Trang 15 C. Xuất hiện thực vật có hoa.D. Sâu bọ phát triển.Câu 6: Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử Trái Đất thành các đại, các kỉ?A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái Đất và các hoá thạch.B. Lịch sử phát triển của các giới sinh vật qua các thời kì.C. Thời gian hình thành và phát triển của Trái Đất.D. Sự hình thành hố thạch và khống sản ở trong lịng đất.Câu 7: Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.B. Cây có hoa phát triển ưu thế so với các nhóm thực vật khác.C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.D. Ở kỉ thứ ba (kỉ Đệ tam) xuất hiện lồi người.Câu 8: Khi nói về q trình phát sinh lồi người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Loài người phát sinh trong kỉ Đệ tứ của đại Tân sinh.(2) Khi loài người xuất hiện, các lục địa đã có hình dạng gần như ngày nay.(3) Tổ tiên lồi người là các nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ Tam Điệp.(4) Loài người xuất hiện khi đã có các dạng thực vật có hoa.A. 2.B. 3.C. 4.D. 1.Câu 9: Khi nói về q trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, có những phátbiểu nào sau đây đúng?(1) Phải mất hàng tỉ năm để Trái Đất nguội dần, q trình tiến hóa hóa học, tiến hóa tiềnsinh học xảy ra mới hình thành được các tế bào nhân sơ đầu tiên.(2) Hóa thạch các động vật cổ xưa nhất được phát hiện trong địa tầng của Đại Nguyênsinh.(3) Sự phân hóa tảo và phát sinh các ngành động vật diễn ra mạnh mẽ ở kỉ Đêvôn thuộcđại cổ sinh.(4) Các tế bào sinh vật nhân sơ nguyên thủy đầu tiên sử dụng phương thức dinh dưỡng tựdưỡng, quang hợp thải ôxi.A. 1 và 2.B. 3 và 4.C. 1 và 3.D. 2 và 4.Câu 10: Các mỏ than đá ở Quảng Ninh và một số địa phương khác cho thấy đây là di tíchcủa các sinh vật từA. kỉ Đêvôn của đại Trung sinh.B. kỉ Cacbon của đại cổ sinh,Trang 16 C. kỉ Pecmi của đại cổ sinh.D. kỉ Tam điệp của đại Trung sinh.Bài tập nâng caoCâu 11: về quá trình phát triển sự sống qua các đại địa chất, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?(1) Bị sát cổ ngự trị trong kỉ Jura của đại cổ sinh.(2) Sự xuất hiện của thực vật có mạch cho thấy thực vật di cư từ dưới nước lên cạn.(3) Các nhóm linh trưởng tổ tiên của người xuất hiện vào kỉ Đệ tứ của đại Tân sinh.(4) Lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khơ, hạt trần và bị sát cổ ngự trị là đặc điểm tiêu biểucủa kĩ Pecmi đại cổ sinh.A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 12: Khi nói về các sự kiện xuất hiện trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất,phát biểu nào sau đây sai?A. Sự tích lũy ơxi khí quyển do các nhóm sinh vật quang hợp thực hiện bắt đầu từ đạiNguyên sinh.B. Hiện tượng tuyệt diệt các dạng bò sát cổ, sự suy giảm của các dạng hạt trần cũng làthời điểm kết thúc đại Trung sinh và chuyển sang đại Tân sinh.C. Cách đây 250 triệu năm, siêu lục địa Pangaea hình thành khiến lục địa chiếm ưu thếvà khí hậu trở nên khô và lạnh.D. Dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện cây có hạt, cơn trùng phát triển mạnh là đặctrưng của kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.Câu 13: Bằng chứng nào sau đây gián tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các lồisinh vật?A. Những dấu vết của các sinh vật đã từng sinh sống ở các thời đại trước để lại trên đá(vết chân, hình dáng).B. Xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các lớp băng hay hổ phách.C. Dấu vết chi sau ở dạng cơ quan thối hóa được tìm thấy ở nhiều lồi rắn hiện nay.D. Hóa thạch chi sau của lồi cá voi cổ đại được tìm thấy ở Hi Lạp và Pakistan.ĐÁP ÁN1-C11-A2-B12-D3-B13-C4-A5-D6-A7-D8-B9-A10-BTrang 17 BÀI 27: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜIMục tiêu Kiến thức+ Mơ tả được sơ lược q trình tiến hóa lồi người có thể chia thành 2 giai đoạn.+ Trình bày được một số bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. Nêuđược các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người.+ Nêu được các giai đoạn tiến hóa qua các lồi trung gian để hình thành được lồingười hiện đại.+ Phân biệt được tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa. Phân biệt được các đặcđiểm thích nghi đã giúp con người có được khả năng tiến hóa vân hóa.+ Giải thích được lồi người hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sựtiến hóa của các lồi khác. Kĩ năng+ Quan sát, phân tích tranh hình, video về q trình phát sinh lồi người.+ Lập bảng phân biệt tiến hóa sinh học, tiến hóa văn hóa.+ Đọc tài liệu về q trình phát sinh loài người.Trang 18 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Q trình phát sinh lồi người hiện đại1.1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của lồi người• Bằng chứng giải phẫu so sánh: sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa người vàđộng vật có xương sống và đặc biệt là với thú.• Bằng chứng phơi sinh học: sự giống nhau về q trình phát triển phơi giữa người vàđộng vật có xương sống và đặc biệt là với động vật có vú.• Sự giống nhau giữa người và vượn người:+ Vượn người có kích thước cơ thể gần với người (cao 1,5-2 m).+ Vượn người có bộ xương cấu tạo tương tự người, với 12 -13 đôi xương sườn, 5 - 6 đốtcùng, bộ răng gồm 32 chiếc.+ Vượn người có 4 nhóm máu, có hêmơglơbin giống người.+ Bộ gen người giống tinh tinh trên 98%.+ Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chukì kinh nguyệt,...+ Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm vui, buồn,...Những đặc điểm giống nhau trên đây chứng tỏ người và vượn người có nguồn gốcchung và có quan hệ họ hàng rất thân thuộc.1.2. Các dạng vượn người hóa thạch và q trình hình thành lồi người• Các dạng người hóa thạch:+ Các bằng chứng hóa thạch và ADN cho thấy người và các loài vượn người hiện nay(tinh tinh) tách nhau từ một tổ tiên cách đây khoảng 5 - 7 triệu năm.+ Cây phát sinh dẫn đến hình thành lồi người là một cây có nhiều cành bị chết chỉ cịnlại một cành duy nhất là lồi người hiện đại H. sapiens.• Q trình hình thành lồi người:+ Các bằng chứng hóa thạch cho thấy: lồi xuất hiện sớm nhất trong chi Homo (H) là H.habilis (người khéo léo, có bộ não khá phát triển 575 cm3; biết sử dụng công cụ bằng đá).+ Trong chi Homo đã phát hiện ít nhất là có 8 lồi khác nhau trong đó chỉ có lồi ngườihiện đại cịn tịn tại. Từ H. habilis tiến hóa thành nhiều lồi khác trong đó có lồi H.erectus (người đứng thẳng) - hình thành cách đây khoảng 1,8 triệu năm và tuyệt chủngTrang 19 cách đây khoảng 200000 năm. Từ H. erectus hình thành loài người hiện đại (H. sapiens)và một số loài khác.+ Đến nay chỉ cịn lồi người hiện đại tồn tại và phát triển cịn các lồi khác đều đã bịdiệt vong. Loài H. neanderthalensis (Người Nêanđectan) bị loài người hiện đại cạnh tranhvà tuyệt chủng cách đây khoảng 30000 năm.• Giả thuyết về địa điểm phát sinh loài người+ Giả thuyết 1: “ra đi từ châu Phi” cho rằng loài người H. sapiens được hình thành từH. erectus ở châu Phi sau đó phát tán sang các châu lục khác.+ Giả thuyết khác: H. erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác, rồi từ nhiều nơikhác nhau H. erectus tiến hóa thành H. sapiens. Đơng Nam Á cũng được xem là cái nơiphát sinh lồi người.Năm 2004: phát hiện hóa thạch người lùn nhỏ bé (H. tloresiensis) ở Inđônêxia, cao 1 mđược cho là đã phát sinh từ lồi H. erectus.Năm 2003: phát hiện hóa thạch cổ nhất của người sapiens ở châu Phi 160000 năm trướcvà ở ngoài châu Phi khoảng 50000 năm về trước.Các nghiên cứu về ADN ti thể và NST Y của người cùng nhiều bằng chứng hóa thạchkhác đã ủng hộ cho giả thuyết loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi phát tán sang châulục khác.1.3. Những giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi người• Người tối cổ: chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng haichân nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng công cụ thôsơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động, sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hố.• Người cổ: đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân, não bộ lớn. Đã biết chế tạo cơngcụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. Sống thành bầy đàn. Bắt đầu có nền văn hóa.• Người hiện đại: đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khỏe hơn.Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phứctạp, có mầm mống mĩ thuật, tơn giáo.Câu hỏi:Những giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi người• Người tối cổ:+ Hộp sọ 450 - 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.Trang 20 + Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng hai chân nhưngvẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người.+ Biết sử dụng cơng cụ thơ sơ (cành cây, hịn đá, mảnh xương thú) để tự vệ, chưa biếtchế tạo công cụ lao động, sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hóa.• Người cổ:+ H. habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 - 800 cm 3, sống thành đàn, đi thẳng đứng,biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.+ H. erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 - 1000 cm 3, chưa có lồi cằm, dùng cơng cụbằng đá, xương, biết dùng lửa.+ H. neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằngđá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thơng thạo. Sống thành đàn.Bước đầu có đời sống văn hóa. Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân, não bộ lớn.Đã biết chế tạo cơng cụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. sống thành bầy đàn. Bắt đầucó nền văn hóa.• Người hiện đại: hộp sọ 1700 cm3, hàm dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã pháttriển.Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng to khỏe. Họ đã chế tạo và sửdụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn cóngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương, sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp,có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.2. Người hiện đại và tiến hóa văn hóa• So sánh bộ não của H. sapiens và người ngày nay khơng có sai khác về kích thước.• Tiến hóa sinh học đem lại cho con người 1 số đặc điểm thích nghi như: bộ não pháttriển, cấu trúc thanh quản cho phép phát triển tiếng nói, bàn tay có các ngón tay linh hoạtgiúp chế tạo và sử dụng cơng cụ,...• Tiến hóa văn hóa: con người có tiếng nói, chữ viết, thơng qua đó con người có thể dạynhau sáng tạo ra các cơng cụ để tồn tại và không ngừng phát triển mà không cần trơng đợivào những biến đổi về mặt sinh học.• Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người đã nhanh chóng trở thành lồi thống trị trong tựnhiên, có ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của lồi khác và có khả năng điều chỉnh chiềuhướng tiến hóa của chính mình.Trang 21 • Nhờ sự tiến bộ về công nghệ mà con người càng ít phụ thuộc vào tự nhiên và có khảnăng điều chỉnh hướng tiến hóa của mình cũng như của sinh giới.SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓAII. CÁC DẠNG BÀI TẬPVí dụ mẫuVí dụ 1 (Câu 2 - SGK trang 148): Lồi người hiện đại (H. sapiens) đã tiến hố qua cácloài trung gian nào?Hướng dẫn giảiLoài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là loài H. habilis (người khéo léo) rồi tiến hóathành lồi H. erectus (người đứng thẳng) và hình thành nên lồi H. sapiens (người hiệnđại).Ví dụ 2 (Câu 3 - SGK trang 148): Phân biệt tiến hố sinh học với tiến hố văn hố?Hướng dẫn giải• Tiến hoá sinh học: con người truyền lại các đặc điểm thích nghi thơng qua các gen từbố mẹ sang con cái (di truyền theo hàng dọc).• Tiến hố văn hố: khả năng thích nghi của con người có được là do học tập, nó đượctruyền từ người này sang người khác qua chữ viết và tiếng nói (truyền theo hàng ngang)Trang 22 cũng như hoạt động đứng thẳng, đi bằng hai chân, biết sử dụng công cụ lao động và dùnglửa,... đã giúp con người nhanh chóng trở thành lồi thống trị trong tự nhiên.Ví dụ 3 (Câu 4 - SGK trang 148): Những đặc điểm thích nghi nào đã giúp con người cóđược khả năng tiến hố văn hố?Hướng dẫn giải• Đặc điểm thích nghi mà tiến hố sinh học đem lại cho con người đầu tiên là dáng đithẳng đứng sau đó là bộ não phát triển, cấu trúc thanh quản cho phép phát triển tiếng nóivà bàn tay với 5 ngón linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động,...• Thơng qua tiếng nói và chữ viết có thể giao tiếp giữa con người với con người lànhững cơ sở cho con người tiến hoá văn hố.Ví dụ 4 (Câu 5 - SGK trang 148): Giải thích tại sao lồi người hiện đại là một nhân tốquan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác?Hướng dẫn giảiLoài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng trở thành lồi thống trị trongtự nhiên. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố ảnh hưởngnhiều đến sự tiến hóa của các lồi khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa củachính mình.Ví dụ 5: Đặc điểm tay 5 ngón ở người đã xuất hiện từ tổ tiên xa xưa cách đâyA. 5 triệu năm.B. 300 triệu năm.C. 250 triệu năm.D. 65 triệu năm.Hướng dẫn giảiSự xuất hiện đặc điểm chi 5 ngón ở người cách đây 300 triệu năm.Chọn B.Ví dụ 6: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở người mà khơng có ở các sinh vật khác?A. Thể tích hộp sọ lớn.B. Xương sống cổ có7 đốt.C. Có vùng phân tích tiếng nói trong não bộ.D. Có hiện tượng kinh nguyệt.Hướng dẫn giảiChỉ có lồi người mới có vùng phân tích tiếng nói và chữ viết trong não.Chọn C.Bài tập tự luyệnTrang 23 Bài tập cơ bảnCâu 1: Số lượng các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người khác so với của tinhtinh làA. 3.B. 2.C. 1.D. 0.Câu 2: Tỉ lệ % trình tự ADN của tinh tinh giống với người làA. 99%.B. 97,6%.C. 96,7%.D. 98,6%.Câu 3: Lồi nào sau đây có họ hàng xa nhất đối với loài người hiện đại?A. Đười ươi.B. Vượn Gibbon.C. Khỉ.D. Gơrila.Câu 4: Các bằng chứng hóa thạch và ADN cho thấy con người và tinh tinh ngày nay cóchung tổ tiên cách đây ít nhấtA. 18 triệu năm.B. 5 - 7 triệu năm.C. 65 triệu năm.D. 2,5 tỉ năm.Câu 5: Loài người đầu tiên xuất hiện trong chi người làA. H. habilis.B. H. sapiens.C. H. erectus.D.H.neanderthalensis.Câu 6: Loài nào sau đây là loài đầu tiên biết sử dụng công cụ bằng đá?A. H. habilis.B. H. sapiens.C. H. erectus.D.H.neanderthalensis.Câu 7: Trong số các loài người từng xuất hiện trên Trái Đất, dạng người xuất hiện cáchđây 1,8 triệu năm và tuyệt chủng cách đây khoảng 0,2 triệu năm làA. H. habilis.B. H. egaster.C. H. erectus.D.H.neanderthalensis.Câu 8: Các dẫn liệu về hóa thạch cho thấy có ít nhất bao nhiêu loài người đã từng xuấthiện trên Trái Đất?A. 2.B.4.C. 8.D. 11.Câu 9: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo làA. H. erectus và H. sapiens.B. H. habilis và H. erectus.C. H. neandectan và H. sapiens.D. H. habilis và H. sapiens.Câu 10: Khi nói về quá trình phát sinh và phát triển của lồi người, phát biểu nào sau đâyđúng?A. Sự tương đồng về trình tự ADN cho thấy tổ tiên của loài người là tinh tinh.Trang 24 B. Các đặc điểm tương đồng giữa người và vượn người hiện đại cho thấy chúng ta có tổtiên chung với vượn người.C. Lồi người đầu tiên có dáng đứng thẳng là người đứng thẳng H. erectus.D. Hiện tại vẫn tồn tại các loài người da đen, da trắng, da vàng trên Trái Đất.Bài tập nâng caoCâu 11: Khi nói về lịch sử phát triển của loài người, những phát biểu nào sau đây đúng?1. Sự khác nhau giữa người và vượn người hiện đại chứng tỏ chúng ta không có nguồngốc chung với vượn người.2. Q trình tiến hóa văn hóa khiến con người ngày càng ít phụ thuộc vào thiên nhiên,kích thước cơ thể lớn hơn và tuổi thọ trung bình cao hơn.3. Các dẫn liệu hóa thạch cho thấy con người phát sinh ở châu Phi rồi phát tán ra cáckhu vực khác trên thế giới.4. Thuyết ra đi từ châu Phi khẳng định loài người H. erectus chỉ xuất hiện ở châu Phi màkhơng có ở các khu vực khác.A. 2 và 3.B. 1 và 4.C. 1 và 3.D. 2 và 4.Câu 12: Nội dung chủ yếu của thuyết “ra đi từ châu Phi” cho rằng:A. Lồi người hiện đại H. sapiens có nguồn gốc từ H. erectus ở châu Phi rồi phát tán racác châu lục khác.B. Loài H. erectus phát sinh ở châu Phi, di cư sang các khu vực khác nhau và tiến hóathành các chủng tộc người H. sapiens khác nhau.C. Người H. erectus được hình thành từ người H. habilis ở châu Phi.D. Các dạng vượn người ở châu Phi phát sinh ra tất cả các dạng lồi người sau đó cácdạng lồi người đó di cư sang các châu lục khác.Câu 13: Khi nói về q trình phát sinh và phát triển của loài người, phát biểu nào sau đâysai?A. Cách đây khoảng 18000 năm, có ít nhất 2 lồi người còn tồn tại trên Trái Đất.B. Sự tuyệt chủng của lồi H. neanderthalensis có liên quan đến hiện tượng cạnh tranhvới lồi người hiện đại.C. Tính đến thời điểm hiện tại, loài người tồn tại trong khoảng thời gian dài nhất làngười hiện đại.D. Người H. erectus có thể chế tác và sử dụng một số công cụ bằng đá.Trang 25