Loài sâu bọ nào dưới đây có vai trò Làm thuốc chữa bệnh

Câu hỏi: Nêu vai trò của lớp sâu bọ?

Trả lời:

Vai trò thực tiễn

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về lớp sâu bọ nhé

1. Sơ lược về lớp sâu bọ

- Lớp sâu bọ là tập hợp của nhiều loài động vật thuộc lớp động vật không xương sống. Các nhà khoa học đã thống kê được số lượng của sâu bọ lên tới hơn 1 triệu loài. Đây là con số chiếm gần 1 nửa số sinh vật đang sinh sống trên trái đất hiện nay.

- Lớp sâu bọ có thể sống được ở hầu hết môi trường sống. Tuy nhiên, chỉ có một số ít loài sống ở đại dương và biển, hầu hết chúng đều sống trên cạn. Loài sinh vật này có lối sống và tập tính rất phong phú và có thể dễ dàng thích nghi với môi trường sống.

- Lớp sâu bọ là lớp có số lượng lớn, phong phú và đa dạng cả về số loài và số lượng cá thể trong loài. Nó thường gấp 2-3 lần số động vật. Mỗi loài sẽ có hình thái, lối sống khác nhau để thích nghi với môi trường luôn thay đổi.

- Phần lớn các loài sâu bọ đều có thể bay. Chúng trưởng thành thông qua quá trình lột xác nhiều lần. Quá trình này được gọi là phát triển có biến thái. Mỗi lần lột xác có thể thay đổi về kích thước lẫn hình dáng bên ngoài.

- Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật, gấp 2 - 3 lần số loài của các động vật còn lại

- Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất

- Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạn nhiều lần cho đến khi trưởng thành.

- Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như: dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.

2. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến.

- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.

- Sâu bọ có đủ 5 giác quan : xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.

- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

3. Tập tính của lớp sâu bọ

- Tự vệ, tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

- Sống thành xã hội

- Chăn nuôi động vật khác

- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu

- Chăm sóc thế hệ sau

4. Sự đa dạng của lớp sâu bọ

Để thấy được sự đa dạng về môi trường sống ở loài động vật này, ta hãy cùng quan sát bảng dưới đây:

STT

Các môi trường sống

Một số sâu bọ đại diện

1

ở nước

Trên mặt nước

Bọ vẽ

Trong nước

ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy

2

ở cạn

Dưới đất

Dế chũi, ấu trùng ve sầu

Trên mặt đất

Dế mèn, bọ hung

Trên cây

Bọ ngựa

Trên không

Bướm, ong

3

Kí sinh

ở cây

Bọ rầy

ở động vật

Chấy, rận

Bạn đang xem: “Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại”. Đây là chủ đề “hot” với 236,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Orchivi.com tìm hiểu về Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

28 thg 7, 2020 — Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Bướm.. => Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.. => Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.. => Xem ngay

A. Kiến · B. Ong · C. Mối · D. Cả A, B, C đều đúng.. => Xem ngay

Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước? Chân khớp có hại với con … Giáp xác gây hại đến đời sống con người và các động vật khác?. => Xem ngay

1 câu trả lờiCó rất nhiều loài sâu bọ có lối sống xã hội như: kiến, ong, mối… … Câu trả lời này có hữu ích không? … Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?. => Xem thêm

Có rất nhiều loài sâu bọ có lối sống xã hội như: kiến, ong, mối… Câu trả lời này có hữu ích không? … Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?. => Xem thêm

Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại là: *giánmối.ruồiong mật.. => Xem thêm

Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại là: *giánmối.ruồiong mật.. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại”

Tập tính có ở kiến Loài sâu bọ nào dưới đây sống trong nước Sâu bọ nào dưới đây có lối sống kí sinh nào dưới đây sâu gây hại không không nào dưới đây sâu bọ gây hại loài sâu bọ không nào dưới đây không loài sâu bọ không nào dưới đây không Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại nào dưới đây sâu gây hại .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại thuộc chủ đề Nông nghiệp. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại?

Câu 7: Loài sâu bọ nào sau đây hút máu người và động vật. a. Ruồi. b. => Đọc thêm

. => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Cùng chủ đề: Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Sinh học 7

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu l. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở ?

A. Tôm sông

B. Nhện

C. Sâu bọ         

D. Ngành Chân khớp.

2. Là động vật đa bào, tái tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn, những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây ?

A. Giun tròn

B. Ruột khoang

C. Giun đốt       

D. Động vật nguyên sinh

3. Cơ thể kích thước hiển vi, chỉ một tế bào, nhưng đảm nhận mọi chức năng. Các đặc điềm này có ở động vật nào dưới đây ?

A. Trùng biến hình

B. Trùng roi

C. Động vật nguyên sinh

D. Cả A, B và C.

4. Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức là những đặc điểm có ở ngành nào dưới đây ?

A. Giun đốt             B. Ruột khoang

C. Giun tròn            D. Giun dẹp.

Câu 2. Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện rồi trình bày tập tính đó.

1. Chăng các sợi tơ vòng

2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

3. Chăng sợi tơ phóng xạ

4. Chăng dây tơ khung

II. T LUẬN (7 điểm)

Câu 1. Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, mồi, ve sầu, con sun, con vẹm, san hô, đỉa.

Câu 2. Trình bày cách mổ tôm sông.

Câu 3. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ, cho ví dụ minh họa.

Lời giải chi tiết

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. Kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành của chúng: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, mối, ve sầu, con sun, con vẹm, san hô, đỉa.

- Ngành ĐVNS: Trùng sốt rét

- Ngành Ruột khoang: San hô

- Ngành Giun: Sán dây, đỉa

- Ngành Thân mềm: Con vẹm, ôc sên,...

- Ngành Chân khớp: Ruồi, ve sầu, mối, con sun...

Câu 2. Cách mổ tôm sông:

- Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) rồi mổ theo 2 bước sau đây:

+ Đổ nước ngập cơ thể tôm

+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát.

Câu 3. Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ, cho ví dụ minh họa

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...

- Làm thực phẩm: tằm,…

- Thụ phấn cây trồng: ong mật,…

- Thức ăn cho động vật khác: tằm, bọ ngựa,...

- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, bọ ngựa,…

- Hại hạt ngũ cốc: mọt,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,…

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay