Lỗi không có thư viện girdbaglayout trong java eclipse năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

10 views

587 pages

Original Title

Lap-trinh-java Tran-Anh-dung Lap Trinh Java - [Cuuduongthancong.com]

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

10 views587 pages

Lap-Trinh-Java Tran-Anh-dung Lap Trinh Java - (Cuuduongthancong - Com)

Jump to Page

You are on page 1of 587

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Lỗi không có thư viện girdbaglayout trong java eclipse năm 2024

Các bạn mới học lập trình Java thường không dể ý tới package vì các bạn toàn tạo file .java vào cùng 1 chỗ, không cần sắp xếp, không cần quản lý truy nhập.

Nhưng để tăng kỹ năng lập trình với Java, các bạn cần phải tìm hiểu về package trong Java.

Các bạn có thể tham khảo định nghĩa sau:

Package được dùng để đóng gói các lớp trong chương trình lại với nhau thành một khối. Đây là cách tốt nhất để lưu trữ các lớp gần giống nhau hoặc có cùng một module thành một khối thống nhất – để đáp ứng 1 khối chức năng.

Từ đây mình sẽ giới thiệu thêm với các bạn các câu lệnh nhâp khẩu,nó có định dạng như sau :

Định dạng : import javaPackageNameImport;

Nó giống như khai báo thư viện ở các ngôn ngữ lập trình khác.Như vậy,chỉ khi các bạn nhập khẩu chúng,các bạn mới có thể sử dụng thư viện mà chúng cung cấp cho ta.

VD :

import java.util.Date;

import java.text.SimpleDateFormat;

Lưu ý : -Các câu lệnh nhập khẩu rất nhiều và đa dạng.Chúng ta tiếp cận nhiều chúng ta sẽ rõ,bây giờ chúng ta chỉ cần hiểu sử dụng chúng như thế nào.

-Lệnh import kết thúc bằng dấu chấm phẩy giống các câu lệnh khác.

Khi có lệnh import rồi,định dạng chương trình của chúng ta sẽ như sau :

import javaPackageNameImport;

class <tên class> {

public static void main(String[] args) {

<Phần khối lệnh>;

} }

Cách tạo package trong lập trình Java

Các bạn sẽ sử dụng cú pháp sau để khai báo package trong Java:

Việc đặt tên package trong chương trình người ta thường sử dụng tên của domain. Ví dụ như sau:

1

2

3

4

package com.code5s;

package code5s.com;

Sử dụng packge trong Java như thế nào?

Các bạn sẽ khai báo 1 import package mà bạn muốn sử dụng vào trong file java. Cú pháp khai báo như sau:

1

2

3

4

5

import ten_package_.* ;

import ten_package_.ten_class_trong_package;

Với cú pháp như trên các bạn sẽ nghĩ cần phải nhớ rõ mình import class nào, tuy nhiên với các IDE lập trình Java như Netbean, Eclipse, … đều có hỗ trợ gợi ý tên class hoặc packge khi các bạn gõ 1 phần tên của nó. Mà thường thì nó còn hỗ trợ luôn việc import luôn khi các bạn sử dụng class trong code.

Vậy khi nào thì sử dụng package?

Các bạn sẽ sử dụng package rất thường xuyên khi lập trình Java, bởi khi dùng package sẽ giúp:

  • Cho bảo vệ các lớp (class) và nhóm các lớp (class) lại với nhau thành các đơn vị nhỏ hơn. Việc thao tác cũng sẽ dễ dàng hơn, dễ import cùng 1 lúc nhiều class để sử dụng.
  • Tránh xung đột khi đặt tên lớp (class).
  • Tên gói còn được dùng để định danh lớp trong ứng dụng.

Mỗi package có thể chứa chứa các class và interface.

  • Dùng package để tránh trùng tên class hay interface trong các gói.
  • Khi ta muốn sủ dụng một class nào đó trong 1 package thì ta phải import vào.
  • Các class trong java.lang được import tự động.

Ví dụ:

1

2

3

4

5

6

7

package com.code5s.test;

import `com.code5s;`1

import `com.code5s;`3

import `com.code5s;`5

Ý nghĩa các package có sẵn trong Java

Thường thì trong quá trình học ca hay dùng các gói như: java.lang.*; java.until.*; java.io.*;. Đôi lúc do thói quen, bạn thường hay import các gói này vào trong bài làm mà không chú ý đến ý nghĩa của nó. Hôm nay chúng tôi sẽ nói về ý nghĩa của một số gói trong Java API. Có thể nó cũng là câu trả hỏi trong phần thi vấn đáp chăng.

Các bạn cũng có thể tham khảo bằng tiếng anh trên website Oracle:

1. java.lang

Chứa các lớp quan trọng nhất của ngôn ngữ Java. Chúng bao gồm các kiểu dữ liệu cơ bản như Character, Integer,… Chúng cũng chứa các lớp làm nhiệm vụ xử lý lỗi và các lớp nhập xuất chuẩn. Một vài lớp quan trọng khác như String hay StringBuffer.

2. java.applet

Đây là package nhỏ nhất chứa một mình lớp Applet. Các lớp Applet nhúng trong trang Web đều dẫn xuất từ lớp này.

3. java.awt

Package này đươợc gọi là Abstract Window Toolkit (AWT). Chúng chứa các tài nguyên dùng để tạo giao diện đồ họa. Một số lớp bên trong là: Button, GridBagLayout, Graphics.

4. java.io

Cung cấp thư viện nhập xuất chuẩn của ngôn ngữ. Chúng cho phép tạo và quản lý dòng dữ liệu theo một vài cách.

5. java.util

Package này cung cấp một số công cụ hữu ích. Một vài lớp của package này là: Date, Hashtable, Stack, Vector và StringTokenizer.

6. java.net

Cung cấp khả năng giao tiếp với máy từ xa. Cho phép tạo và kết nối với Socket hoặc URL.

7. java.awt.event

Chứa các lớp dùng để xử lý các sự kiện trong chương trình như chuột, bàn phím.

8. java.rmi

Công cụ để gọi hàm từ xa. Chúng cho phép tạo đối tượng trên máy khác và sử dụng các đối tượng đó trên máy cục bộ.

9. java.security

Cung cấp các công cụ cần thiết để mã hóa và đảm bảo tính an toàn của dữ liệu truyền giữa máy trạm và máy chủ.

10. java.sql

Package này chứa Java DataBase Connectivity (JDBC), dùng để truy xuất cơ sở dữ liệu quan hệ như Oracle, SQL Server.