Luật nhân quả tiếng anh là gì

Luật nhân quả – một trong những học thuyết phổ biến của Phật giáo. Trong cuộc sống hàng ngày, có vô số những sự kiện xảy ra xung quanh chúng ta, chịu sự chi phối của Luật nhân quả, mặc dù đôi khi chúng ta không hề hay biết. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Luật nhân quả cũng như tên gọi của nó trong Tiếng Anh!

Trong Tiếng Anh, Luật nhân quả được gọi là The law of cause and effect.

Luật nhân quả tiếng anh là gì
​ Hình ảnh minh họa Luật nhân quả ​

2. Thông tin chi tiết về từ vựng

Về phát âm:

  • The law of cause and effect được phát âm là / ði lɔ: ɔv kɔ:z ænd i’fekt/.

Nghĩa Tiếng Anh:

  • The law of cause and effect có thể hiểu là khi chúng ta làm việc tốt, làm điều có lợi cho người khác, chúng ta cũng đang làm lợi cho chính mình. Ngược lại, khi chúng ta gây hại cho người khác, chúng ta đang tự hại chính mình.

Nghĩa Tiếng Việt:

  • Luật nhân quả có thể hiểu là khi chúng ta làm việc tốt, làm điều có lợi cho người khác, chúng ta cũng đang làm lợi cho chính mình. Ngược lại, khi chúng ta làm hại người khác, chúng ta cũng đang tự hại chính mình.

3. Các ví dụ Tiếng Anh – Tiếng Việt

Ví dụ:

  • The law of cause and effect keeps spinning in a circle that never ends because people keep creating causes and then having to pay the results. Therefore, the Law of Cause and Effect reincarnates from life to life and death is not the end.
    • Luật nhân quả cứ xoay vần thành một vòng tròn không bao giờ chấm dứt vì con người cứ tạo ra nguyên nhân rồi phải trả kết quả. Vì vậy, Luật nhân quả luân hồi từ kiếp này sang kiếp khác và cái chết không phải là điểm dừng.
  • The Law of Cause and Effect is the natural law of heaven and earth, very fair and unbiased for anyone. Everything we possess or experience from birth to growing up in this life is the result of actions or things we created in previous lives.
    • Luật Nhân Quả là quy luật tự nhiên của trời đất, rất công bằng và không thiên vị bất kỳ ai. Tất cả những gì chúng ta sở hữu hay trải qua từ khi sinh ra cho đến khi lớn lên ở kiếp này đều là kết quả của hành động hoặc những thứ chúng ta đã tạo ra trong kiếp trước.

Luật nhân quả tiếng anh là gì

Luật nhân quả luôn công bằng với tất cả mọi người.

4. Một số từ vựng liên quan về Luật nhân quả trong Tiếng Anh

Cụm từ/ Thành ngữNghĩa Tiếng ViệtCause and effectNguyên nhân và kết quảCausalTính nhân quảKarmaNghiệp chướng hay quả báoGood thingĐiều lànhEvildoingĐiều ácEven the scoreBạn sẽ đối xử với người khác theo đúng những gì mà họ đã đối xử với bạnYou reap what you sowGieo nhân nào thì gặt quả đóWhat goes around comes aroundNhân nào quả nấy, gậy ông đập lưng ôngChickens come home to roostÁc giả ác báoCome to bad endKết quả cho những hành động xấu xaFace the musicĐối mặt với những hậu quả đã gây raLie in the bed that you madeTự đào huyệt chôn mìnhYour today is the result of your yesterday and tomorrow depends on what you do todayNgày hôm nay của bạn là kết quả của ngày hôm qua và ngày mai sẽ phụ thuộc vào những gì bạn làm ngày hôm nay

Luật nhân quả tiếng anh là gì

Gieo nhân nào thì gặt quả đó.

Luật nhân quả không chỉ là một khái niệm mà nó hoàn toàn có hiện thực. Hy vọng rằng khi chúng ta làm bất kỳ việc gì, chúng ta sẽ luôn suy nghĩ về hậu quả trong tương lai, vì gieo nhân sẽ gặt quả. Quả ngọt hay quả đắng, tất cả phụ thuộc vào hạt giống mà chúng ta đã gieo trồng.

Chúng ta được sinh ra đã là những Phật Tử; và chúng ta tin vào luật Nhân quả Nghiệp báo; rằng những điều tốt đẹp chúng ta làm hôm nay sẽ giúp ta trong tương lai.

We are born Buddhist and we believe in the law of karma, that the good we do now will help us in the future.

Đây là bởi vì trong nhiều kiếp trước,chúng ta đã tân thủ luật nhân quả nghiệp báo, sống trong phẩm hạnh giới luật, tạo nhiều việc thiện và thực hiện nhiều thệ nguyện để được tái sanh làm thân người hiện tại này.

That's because many of our previous lives observed the law of karma, lived in moral discipline, created much charity and made many prayers to receive this present human rebirth.

Suốt trong Cuộc Đời, lời dạy về luật nhân quả nghiệp báo được Milarepa trình bày cho những học trò của mình theo đúng cách này, như một ý tưởng mà hành giả phải bắt đầu với nó, và nó có ý nghĩa ở nhiều cấp độ khác nhau của đường đạo.

Throughout The Life, the teaching about the law of karma is presented by Milarepa to his pupils in just this way, as an idea which the seeker must begin with and which has meaning at many different levels of the path.

Nhưng theo luật Nhân quả nghiệp báo( luật bảo toàn năng lượng là một biểu hiện khác của luật này mà ta đã từng biết tới) không một lực nào có thể bị mất đi hoặc cướp mất hiệu quả đúng mức của mình, nó ắt phải tạo ra hiệu quả đúng mức và đầy đủ cho đến khi cơ hội của nó xuất hiện thì nó vẫn còn tồn tại dưới dạng năng lượng tích trữ.

But by the law of karma[of which that known as the conservation of energy is another expression] no force can ever be lost or robbed of its due effect; it must produce its due and full effect, and until its opportunity arises it remains as so much stored-up energy.

Trên căn bản của việc lãnh lấy trách nhiệm này, chúng ta hình thành một phương hướng an toàn trong đời sống của chúng ta( quy y Phật, Pháp, Tăng), hướng đến sự giải thoát và/ hay sựgiác ngộ, và đi theo một phương thức thực tập đối với những mục tiêu này căn cứ trên niềm tin vững chắc trong Phật tính của chúng ta và trên luật nhân quả nghiệp báo.

On the basis of taking that responsibility, we would put a safe direction in our lives(take refuge), aim for liberation and/or enlightenment, andfollow a course of practice toward those goals based on confidence in our Buddha-natures and on the laws of karmic cause and effect.

Nói chung, trong tất cả mọi hành vi của con người từ tư tưởng đến lời nói vàngay cả hành động, luật nhân quả nghiệp báo lúc nào cũng hiển hiện trong cuộc sống.

Generally speaking, in all human behaviors ranging from thoughts to words andeven actions, the Law of Causality and Karma is always present in life.

Chính kiến có nghĩa là hiểu và tin tưởng vào Luật Nhân Quả( báo ứng của nghiệp) hay Luật Kamma".

Right view means the acceptance of and belief in the Law of Cause and Effect(action reaction) or the Law of Kamma.".

Ngoài ra, Phật giáo cũng chấp nhận luật nhân quả, được phổ biến như luật nghiệp báo, rằng tất cả những việc làm đều có hậu quả, hoặc tốt hoặc xấu trong kiếp này hay kiếp sau.

In addition, Buddha accepted the ironclad law of cause and effect known as karma, that is, all actions have an effect, either good or bad in this life or the next rebirth.

TS N: Khi linh hồn anh nhập vào cơ thể của Steve ở Texas, thì liệu Eone có xem đây làviệc trả món nợ của anh, theo định luật nhân quả, nghiệp báo?

Dr. N: If your soul joins with the body of Steve in Texas,will Eone consider this karmic payment for your debt?

Chúng ta đổ trách nhiệm lên“ tôi”- cái“ tôi” cụ thể này, kẻ tệ hại và bây giờ đang phải chịu trừng phạt-do bởi quá đơn giản hóa luật nghiệp báo, nhân quả hành trạng.

We place the blame, then, on“me”- this solid“me” who is so bad and now is being punished-because of oversimplifying the laws of karma, behavioral cause and effect.

Luật pháp bảo vệ nhân quyền cùng những giá trị và chỉ ra cách thích hợp để dùng khả năng con người thì không mâu thuẫn với lý nhân quả hay nghiệp báo- không theo nghĩa của phương Tây- nơi mà các nhân giống nhau có quả giống nhau, nhưng theo Phật giáo mỗi hậu quả bắt nguồn từ một nhân cũng cần phải được xét đến.

Laws that protect human rights and values and indicate proper ways co use human ability are not in contradiction with karma or causality- not in the Western sense where the same causes have the same effect, but in the Buddhist sense where each effect proceeds from a cause that also needs to be considered.

Một tôn giáo của luật nhân quả hay nghiệp báo căn cứ trên nguyên tắc tự lực cánh sinh và cho rằng cá nhân tự mình chịu trách nhiệm về hạnh phúc cũng như đau khổ và về sự giải thoát của chính mình.

A religion of cause and effect or karma is based on the principle of self-help and assumes that the individual alone is responsible for his or her own happiness and suffering as well as salvation.

Jiriki nghĩa đen là“ tự lực”, đấy là tự cóý lực riêng mình, và Ý- lực- riêng- mình có phải là cần thiết trong việc thoát vượt khỏi luật nghiệp báo nhân quả vốn trói chặt chúng ta vào thế giới của tương đối này?

Jiriki means literally'self-power', that is, self-will,and what self-will is needed in the work of transcending the karmic law of causation which binds us to this world of relativity?

Cho dù đây không phải là trường hợp, nếu sự hành trì của chúng ta hoạt động như nguyên nhân chính yếu của một kết quả kinh nghiệm bởi những người khác,nó sẽ mâu thuẩn với luật nghiệp báo, sự liên hệ giữa nguyên nhân và hiệu quả.

If this were not the case, if our practice could act as the principal cause of a result experienced by others,it would contradict the law of karma, the relationship between cause and effect.

Là những Phật tử, tất cả chúng ta tin ở luật nghiệp báo- luật tự nhiên của nhân và quả.

Luật Nghiệp Báo đôi khi còn được gọi là Luật Nhân Quả.

Administrative law is also sometimes called regulatory law.

Một tôn giáo với chủ trương lấy quy luật nhân quả hay nghiệp báo làm chính yếu được căn cứ trên nguyên lý của tự lực và cho rằng chỉ có cá nhân chịu trách nhiệm cho hạnh phúc và khổ đau và sự giải thoát của chính mình.

A religion of cause and effect or karma is based on the principle of self-help and assumes that the individual alone is responsible for his or her own happiness and suffering as well as salvation.