Máy tính Casio fx500ms cách dụng

NGUYỄN VĂN TRANG (Chủ biên)NGUYỄN TRƯỜNG CHẤNG- NGUYỄN THẾ THẠCH - NGUYỄN HỮU THẢO 1 NGUYỄN VĂN TRANG (Chủ biên) NGUYỄN TRƯỜNG CHẤNG – NGUYỄN HỮU THẢO NGUYỄN THẾ THẠCH DÙNG CHO CÁC LỚP 6 – 7 – 8 – 9 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC (Tái bản lần thứ nhất)2 03-2008/CXB/57-1966/GD Maõ soá : PTK01n8-LKH 3 M Lời nói đầu áy tính CASIO fx–500MS là loại máy rất cần thiết cho học sinh từ Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông (THPT) vì : – Máy giải quyết hầu hết các bài toán ở Trung học cơ sở và một phần ở THPT. – Máy theo quy trình ấn phím mới (hiện biểu thức, tính thuận …). – Máy gọn nhẹ và phù hợp với học sinh. Với các tính năng ấy, chắc chắn loại máy này sẽ giúp cho học sinh Trung học cơ sở rất nhiều trong học tập. Tài liệu này chúng tôi biên soạn với mục đích : – Giúp sử dụng tốt lại máy tính trên trong việc giải các bài toán theo chương trình của sách giáo khoa với sự chỉ dẫn rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hành. – Giải một số bài toán nâng cao để học sinh khá, giỏi và giáo viên tham khảo. – Trình bày các bài tập thực hành và đề thi máy tính bỏ túi của Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo với đáp số kèm theo. Mặc dù đã cố gắng, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Kính mong bạn đọc vui lòng góp ý để các lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2006 4 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số 3343/KT&KĐ V/v: Hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp phổ thông năm 2005 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2005 Kính gửi : – Ban Chỉ đạo thi tốt nghiệp phổ thông năm 2005 – Các Sở giáo dục và đào tạo – Cục Nhà trường – Bộ quốc phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tổ chức các kì thi tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, bổ túc trung học cơ sở, bổ túc trung học phổ thông năm 2005 như sau: I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO ................................ V. COI THI ................................ 3. Phổ biến sâu rộng đồng thời quán triệt thực hiện nghiêm túc quy đònh về các tài liệu, vật dụng thí sinh được và không được phép mang vào phòng thi sau đây: a) Thí sinh được phép mang vào phòng thi: – .................................................... – Máy tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản, ghi chép, ghi số điện thoại và không có thẻ nhớ. Cụ thể là các máy tính chỉ làm được các phép tính cộng, trừ, khai căn, nâng lên lũy thừa; các máy tính nhãn hiệu Casio fx95, fx200, fx500A, fx500MS, fx570MS và các máy tính có tính năng tương đương (có phép tính siêu việt, lượng giác như sin, cos, ln, exp …). – .................................................... X. DUYỆT THI TỐT NGHIỆP .................................................... Nhận được công văn này, các sở giáo dục và đào tạo, Cục Nhà trường – Bộ Quốc phòng nghiêm túc nghiên cứu và triển khai thực hiện. Nếu có những vướng mắc hoặc đề xuất cần báo cáo ngay về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Cục Khảo thí Kiểm đònh chất lượng giáo dục) để xem xét, điều chỉnh, bổ sung. Nơi gửi: – Như đã kính gửi (để thực hiện); – ……… – Các vụ GDTrH, GDTX, KH&TC, ……................................… (để TH). KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG BÀNH TIẾN LONG (đã ký) 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số : 5300/BGD&ĐT-ĐH&SĐH V/v: tăng cường chỉ đạo kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2006 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2006 Kính gửi : Chủ tòch Hội đồng tuyển sinh các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng Thực hiện công điện số 898/CĐ–TTg ngày 13 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ và quy chế tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Chủ tòch Hội đồng tuyển sinh các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng tăng cường rà soát, kiểm tra toàn bộ công tác chuẩn bò cho kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, đặc biệt lưu ý một số công tác trọng tâm sau đây : 1. Về công tác coi thi : Kiểm tra công tác chuẩn bò nhân lực và cơ sở vật chất cho kì thi, đảm bảo đầy đủ phòng thi, điện, nước và thông tin liên lạc thông suốt. Có biện pháp phòng cháy, nổ, lụt, bão. Có phương án để xử lí khi xảy ra các sự cố, rủi ro. Bố trí cán bộ y tế để xử lí những trường hợp cần thiết. ....................................................... – .................................................... – Trích in quy đònh về kỉ luật thi, dán tại phòng thi để nhắc nhở thí sinh. Chỉ cho phép thí sinh mang các vật dụng sau đây vào phòng thi : bút viết, bút chì đen, compa, tẩy, thước kẻ, êke, thước tính; máy tính không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ như các máy tính nhãn hiệu Casio fx95, fx220, fx500A, fx500MS, fx570MS và các máy tính có chức năng tương tự. Ngoài các vật dụng nói trên, thí sinh không được mang bất kì tài liệu, vật dụng nào khác vào phòng thi. Thí sinh mang tài liệu, vật dụng trái phép vào phòng thi, dù sử dụng hay chưa sử dụng đều bò đình chỉ thi. – .................................................... – .................................................... 4. Về chế độ báo cáo Yêu cầu Hội đồng tuyển sinh các trường cần thực hiện đúng chế độ báo cáo với Ban Chỉ đạo tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là báo cáo nhanh tình hình các buổi thi. Văn bản này phổ biến rộng rãi cho các bộ phận tham gia công tác tuyển sinh Nơi nhận : – Như trên ; – Bộ trưởng (để báo cáo) ; Ban Chỉ đạo TS ĐH, CĐ 2006; – Cục KT&KĐ CLGD; – Lưu : VT, Vụ ĐH&SĐH KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG BÀNH TIẾN LONG (Đã ký) KHẨN 7 Điện khẩn số 5812/CĐ–BGDĐT Ngày 8 tháng 7 năm 2006, Thứ Trưởng Bành Tiến Long đã kí điện khẩn số 5812/CĐ–BGDĐT Trong đợt 1 kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng (tổ chức ngày 4, 5 tháng 7 năm 2006) một số Hội đồng coi thi chưa quán triệt đầy đủ cho các cán bộ coi thi về việc phát hiện và xử lí thí sinh vi phạm Quy chế thi .................................................... Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Chủ tòch Hội đồng tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng thực hiện nghiêm túc các vấn đề sau : 1. Bố trí cán bộ có đủ năng lực làm nhiệm vụ coi thi, tuyệt đối không bố trí 2 giám thò chưa có kinh nghiệm coi thi tuyển sinh đại học, cao đẳng vào một phòng thi. .................................................... 6. Máy tính Casio FX 570 ES được mang vào phòng thi./. MỤC LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY CASIO fx-500MS (dùng chung cho học sinh THCS và THPT) Mở đầu 9 Tính toán cơ bản 15 Phép toán có nhớ 20 Phép tính với hàm khoa học 21 Giải phương trình 25 Thống kê 29 Toán hồi quy 31 Thứ tự ưu tiên các phép tính 37 Cung cấp năng lượng 41 Đặc điểm của máy 42 GIẢI CÁC BÀI TOÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ LỚP 6 SỐ TỰ NHIÊN 43 Phép tính cộng, nhân 43 Phép tính trừ, chia 47 Phép tính hỗn hợp 48 Lũy thừa 49 Phép chia có số dư 50 Phép đồng dư 52 Dấu hiệu chia hết 55 Ước số và bội số 55 Số nguyên tố 58 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 59 Ước chung và Bội chung 60 TrangSỐ NGUYÊN Tập hợp số nguyên – Phép cộng – Trừ – Nhân 60 PHÂN SỐ Các phép tính về phân số và hỗn số 62 Ước số chung lớn nhất và Bội số chung nhỏ nhất 64 Số thập phân – Phần trăm 70 Nghòch đảo 72 GÓC Số đo góc – Các phép tính 72 LỚP 7 ĐẠI SỐ Tập hợp các số hữu tỉ – Các phép tính 75 Lũy thừa hữu tỉ và lũy thừa thập phân 79 Số thập phân hữu hạn – Số thập phân tuần hoàn 81 Làm tròn số 83 Số vô tỉ – Khái niệm về căn bậc hai 83 Tỉ lệ thuận 86 Tỉ lệ nghòch 90 Hàm số 92 Thống kê 94 Các bài toán về đơn thức – đa thức 99 HÌNH HỌC Góc đối đỉnh và sole trong 101 Đònh lý Pi-ta-go 104 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 106 Tính chất 3 đường trung tuyến 107 LỚP 8 ĐẠI SỐ Các bài toán về đa thức 108 Tính giá trò của đa thức 108 Phép chia đơn thức 109 Liên Phân Số 112 Phương trình bậc nhất một ẩn 115 HÌNH HỌC LỚP 9 ĐẠI SỐ Lũy thừa – Căn số 119 Tính giá trò của biểu thức có chứa căn 121 Hàm số 121 Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 124 Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn 127 Tính giá trò của hàm bậc hai 128 Phương trình bậc 2 một ẩn 129 Phương trình bậc 3 một ẩn 131 HÌNH HỌC Tỉ số lượng giác của một góc nhọn 132 Tính giá trò của biểu thức lượng giác 134 Góc nội tiếp – Đa giác đều nội tiếp 135 Hình trụ 137 Hình nón – Hình cầu 138 ĐỀ THI MÁY TÍNH CASIO CẤP THÀNH PHỐ TẠI TP.HCM 141 ĐỀ THI MÁY TÍNH CASIO CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 149 ĐỀ THI MÁY TÍNH CASIO CỦA CÁC TỈNH 168 CÁCH NÂNG CẤP MÁY TÍNH CASIO fx-500MS THÀNH CASIO fx-570MS 184 Lưu ý : Mục có đánh dấu * là phần dành cho học sinh giỏi và giáo viên. Bài tập thực hành và đề thi có đáp số để bạn đọc tham khảo. 8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số : 3542/BGD&ĐT–KT&KĐ V/v : Tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2006 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2006 Kính gửi : – Các Sở giáo dục và đào tạo – Cục Nhà trường – Bộ Quốc phòng Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu chuẩn bò và triển khai tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2006 như sau: I. YÊU CẦU CHUNG : .................................................... VII. COI THI .................................................... 1. Phổ biến sâu rộng và thực hiện nghiêm túc quy đònh về các tài liệu, vật dụng thí sinh được và không được phép mang vào phòng thi. a) Thí sinh được phép mang vào phòng thi : – Bút viết (không có gắn đèn phát ra ánh sáng), thước kẻ, bút chì đen, tẩy chì, compa, êke, thước vẽ đồ thò, dụng cụ vẽ hình, máy tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ; – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Bảng tính tan (trong giờ thi môn hoá học), Atlat Đòa lí Việt Nam (trong giờ thi môn Đòa lí). Các tài liệu này do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành và không được đánh dấu hoặc viết thêm bất cứ nội dung gì. b) .................................................... .................................................... Nơi nhận : – Như trên (để thực hiện) ; – Thứ trưởng Bành Tiến Long (để báo cáo) ; – Các Vụ GDTrH, GDTX, KH–TC ; Thanh tra Bộ và các đơn vò liên quan ; – Lưu : VT, Cục KT&KĐ TL. BỘ TRƯỞNG CỤC TRƯỞNG CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD Đã kí: Nguyễn An Ninh MỞ ĐẦU Mở và đặt nắp • Mở nắp : Lật máy lại (phía lưng lên trên : thấy rõ được 6 lỗ (đinh ốc), dùng ngón tay cái đẩy máy lên để lấy nắp ra. • Đặt nắp để làm việc : Để mặt phím máy quay lên, đặt nắp phía dưới và đẩy lên cho sát lại. • Không được đẩy trượt nắp từ phía màn hình xuống. Giữ an toàn cho máy Phải đọc các điều này trước khi sử dụng máy và giữ lại để nghiên cứu về sau. ! Cẩn thận Dấu hiệu này dùng để thể hiện thông tin mà có thể dẫn đến tổn thương hoặc hư hỏng máy nếu không chú ý. 9 Pin • Sau khi tháo pin ra khỏi máy, hãy cất vào nơi an toàn xa tầm tay trẻ em. • Nếu trẻ em bất ngờ nuốt phải, hãy đưa ngay đến bác só. • Không được sạc lại, hãy lấy pin ra khi bò yếu. Không được bỏ pin vào lửa hay huỷ chúng bằng cách đốt. • Sử dụng pin không đúng cách có thể làm pin bò rò rỉ, gây hỏng các thiết bò của máy tính và còn có thể gây ra hoả hoạn, gây tổn thương cho cá nhân. • Luôn đặt pin đúng cực dương và âm khi lắp vào máy. • Hãy tháo pin ra nếu bạn không sử dụng máy tính trong thời gian dài. • Chỉ sử dụng đúng loại pin ghi trong hướng dẫn của loại máy tính. Huỷ máy tính • Không được huỷ bỏ máy tính bằng cách đốt bỏ. Nếu làm như vậy một số linh kiện có thể gây nổ bất ngờ tạo rủi ro hoả hoạn và tổn hại cá nhân. • Phần thể hiện và minh hoạ (như là minh hoạ phím) trong hướng dẫn này chỉ nhằm mục đích minh hoạ và có thể khác biệt đôi chút từ sản phẩm thực tế. Cẩn thận khi sử dụng • Luôn ấn phím khi sử dụng máy. • Thậm chí khi máy vẫn hoạt dộng bình thường, hãy nên thay pin ít nhất 3 năm 1 lần. Pin chết có thể rò rỉ gây hư hỏng và tính toán sai. Không được để pin hết năng lượng trong máy. • Pin kèm theo máy có thể bò giảm năng lượng trong quá trình vận chuyển và lưu kho. Vì thế nên thay pin sớm hơn tuổi thọ pin. 10 • Pin yếu có thể làm cho nội dung bộ nhớ bò hư hỏng hoặc hoàn toàn bò mất đi. Hãy luôn giữ số liệu quan trọng bằng văn bản. • Tránh sử dụng và để máy trong môi trường nhiệt độ cao hay quá thấp. Nhiệt độ quá thấp có thể gây nên chậm hiển thò hay hoàn toàn không hiển thò và làm giảm tuổi thọ của pin. Tránh để máy tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, gần cửa sổ, lò sưởi hay bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao. Độ nóng có thể gây biến màu, biến dạng vỏ máy và hư hỏng các mạch điện tử bên trong. • Tránh sử dụng và cất máy ở những nơi có độ ẩm cao và bụi bặm. Cẩn thận không được để máy bò nước rơi vào hay đặt ở nơi có độ ẩm cao và bụi bặm. Những điều kiện như vậy có thể gây hư hỏng mạch bên trong. • Không được làm rơi máy hay tác động mạnh vào máy. • Không được vặn hay bẻ cong máy. Tránh bỏ máy vào túi quần hay những nơi chật chội của quần áo vì nó có thể làm vặn và cong máy. • Không được tháo máy ra. • Không được ấn phím bằng đầu bút bi hay vật nhọn. • Dùng vải mềm, khô để lau sạch bên ngoài máy. Nếu máy bò dơ, lau sạch bằng vải hơi ẩm với một ít bột giặt trung tính. Vắt thật ráo trước khi lau sạch. Không được sử dụng chất pha sơn, benzen hay các hoá chất dễ bay hơi để làm sạch máy. Nếu làm như vậy sẽ bò mất đi lớp in và có thể làm hỏng vỏ máy. Màn hình hai dòng 11 Màn hình 2 dòng giúp ta xem cùng lúc cả biểu thức và kết quả : • Dòng trên là biểu thức. • Dòng dưới là kết quả. • Khi kết quả có hơn 3 chữ số ở phần nguyên thì có dấu cách từng nhóm 3 chữ số kể từ đơn vò. Trước khi tính toán Q Mode Trước khi tính toán, bạn phải chọn đúng mode theo bảng dưới đây : Phép tính Ấn Vào Mode Tính thông thường COMP Thống kê SD Hồi quy REG Giải phương trình EQN • Ấn nhiều lần ta có màn hình cài đặt máy, theo hướng dẫn trên màn hình ta lựa chọn cài đặt hay vào chức năng thích hợp. • Trong hướng dẫn này tên của mode cần vào để thực hiện phép tính được ghi bằng tiêu đề chính của mỗi phần. Ví dụ : Chú ý : Để trở lại cài đặt ban đầu, ta ấn (MODE) Khi ấy : Tính toán : COMP 12 13 Đơn vò góc : Deg Dạng a × n10: Norm 1 Dạng phân số : b/ca Dấu cách phần lẻ : chấm (Dot) • Mode được hiện ở phần trên màn hình (trừ Mode COMP). • Mode COMP, SD và REG được dùng kết hợp với đơn vò đo góc. • Phải kiểm tra mode hiện hành (SD, REG, COMP) và đơn vò đo góc (độ : Deg(D), radian(R), Grad(G) trước khi tính toán. n Khả năng nhập • Màn hình nhập biểu thức tính được 79 bước. Mỗi phím dấu , , , , một phím số là 1 bước. • Cặp phím hay là 1 bước. • Đến bước thứ 73 trở đi con trỏ hiện (thay vì _). Nếu biểu thức dài hơn 79 bước, ta phải cắt ra 2 hay nhiều biểu thức. • Ấn để gọi kết quả vừa tính xong. được dùng như một biến trong biểu thức sau (xem thêm phần số nhớ Ans). n Sửa lỗi khi nhập • Dùng phím hay để di chuyển con trỏ đến chỗ cần chỉnh. • Ấn để xoá kí tự đang nhấp nháy (có con trỏ). • Ấn con trỏ trở thành (trạng thái chèn) và chèn thêm trước kí tự đang nhấp nháy. Khi ấy ấn , kí tự trước con trỏ bò xoá. • Ấn lần nữa hoặc ta được trạng thái bình thường (thoát trạng thái chèn). n Hiện lại biểu thức tính • Sau mỗi lần tính toán, máy lưu biểu thức và kết quả vào bộ nhớ. Ấn hai lần để xem lại màn hình trước đó (bao gồm biểu thức và kết quả đã tính trước dó). • Khi màn hình cũ hiện lại, ta dùng hoặc để chỉnh sửa và tính lại (kể cả màn hình đang tính). Ấn , con trỏ hiện ở đầu dòng biểu thức. • Ấn xoá màn hình nhưng không bò xoá trong bộ nhớ. • Bộ nhớ màn hình lưu được 128 byte cho bộ biểu thức và kết quả. • Bộ nhớ màn hình bò xoá khi : • Ấn • Lập lại mode và cài đặt ban đầu (ấn (MODE) ). • Đổi mode. • Tắt máy. Q Đònh vò trí sai Ấn hay sau khi có thông báo lỗi, con trỏ nhấp nháy liền sau kí tự lỗi. Q Nối kết nhiều biểu thức Dùng dấu : ( ) để nối hai biểu thức tính. Ví dụ : Tính 2 + 3 và lấy kết quả nhân 4 234 Q Dạng a × 10n Màn hình chỉ hiện 10 chữ số. Giá trò lớn hơn được hiện dạng . Với số thập phân ta được chọn 1 trong 2 dạng của . na10××na10• Để thay đổi dạng hiện ta ấn và ấn tiếp một số tương ứng với sự lựa chọn của ta : 14 Ấn và ấn tiếp (Norm 1), hoặc (Norm 2) • Norm 1 : đưa vào dạng những số x có : na10× 2x10−< hay 10x10≥ • Norm 2 : đưa vào dạng những số x có : na10× 9x10−< hay 10x10≥ Tất cả các ví dụ trong tài liệu này đều ở Norm 1. Q Dấu cách phần lẻ thập phân và dấu nhóm 3 chữ số • Ta có thể chọn lựa dấu chấm “.” (dot) để ngăn cách phần nguyên với phần lẻ thập phân và dấu “,” (comma) để tạo nhóm 3 chữ số ở phần nguyên (dấu nghìn, triệu, tỷ...) hoặc ngược lại. Muốn vậy ta ấn 5 lần để màn hình hiện : Ấn Sau đó ấn (Dot) nếu chọn dấu cách phần lẻ là chấm “.” và dấu nhóm 3 chữ số là phẩy “,” (kiểu viết số của Mó) hoặc ấn (Comma) nếu chọn dấu cách phần lẻ là phẩy “,” và dấu nhóm 3 chữ số là chấm “.” (giống kiểu viết số Việt Nam). Q Trở về trạng thái ban đầu Muốn đưa máy về trạng thái ban đầu của cài đặt mode và xoá nhớ thì ấn : (ALL) Thực hiện ở mode COMP Q Phép tính thông thường Vào COMP mode ấn (COMP) 15 16 Số âm trong phép tính phải đặt trong dấu ngoặc sin – 1.23 → 1.23 Nếu số âm là số mũ thì khỏi đặt trong dấu ngoặc 5sin2.34 10−× → 2.34 5 • Ví dụ 1 : Tính 983(510)1.510−−×× = × Ấn 3 5 9 • Ví dụ 2 : Tính 5 × (9 + 7) = 80 Ấn 5 9 7 Có thể bỏ qua dấu trước n Toán về phân số • Phân số Các hỗn số hay phân số có tổng các kí tự (số nguyên + tử + mẫu + dấu cách) vượt 10 kí tự được tự động dưa vào dạng thập phân. • Ví dụ 1 : 21133515+= Ấn 2 3 1 5 • Ví dụ 2 : 12 1131443 12+= Ấn 3 1 4 1 2 3 • Ví dụ 3 : Đơn giản 2142= Ấn 2 4 • Ví dụ 4 : Tính 11.6 2.12+= Ấn 1 2 1.6 • Kết quả của phép giữa tính phân số với số thập phân luôn là số thập phân. 17 • Đổi phân số ↔ số thập phân • Ví dụ 1 : 32.75 24= (số thập phân → phân số) Ấn 2.75 • Ví dụ 2 : 10.52= (phân số → số thập phân) Ấn 1 2 • Đổi hỗn số ↔ phân số • Ví dụ : 25133↔ Ấn 1 2 3 • Có thể cài đặt màn hình để chỉ nhập và hiện kết quả là phân số (không nhập và hiện hỗn số) như sau : ÂÁn 5 lần để có màn hình : Ấn tiếp Máy hiện : Ấn b/c(a ): nếu chọn nhập và hiện có hỗn số Ấn (d/c) : nếu chọn nhập chỉ là phân số • Có thông báo lỗi khi chọn mà nhập hỗn số. Q Tính phần trăm • Ví dụ 1 : Tính 12% của 1500 Ấn 1500 12 (kết quả 180) • Ví dụ 2 : Tính 660 là mấy phần trăm của 880 Ấn 660 880 (kết quả 75%) • Ví dụ 3 : Tính 2500 + 15% của 2500 Ấn 2500 15 (kết quả 2875) • Ví dụ 4 : Tính 3500 – 25% của 3500 Ấn 3500 25 (kết quả 2625) • Ví dụ 5 : Tính 300 + 500 là mấy phần trăm của 500 Ấn 300 500 (kết quả 160%) • Ví dụ 6 : 40 trở thành 46 và 48 là đã tăng bao nhiêu phần trăm (đối với 40) Ấn 46 40 (kết quả 15%) Đưa con trỏ lên dòng biểu thức và sửa số 46 thành 48 rồi ấn (kết quả 20%) Q Phép tính về độ, phút, giây (hay giờ, phút, giây) Ta có thể thực hiện phép tính trên độ (hay giờ), phút, giây hoặc đổi nhau giữa độ (hay giờ), phút, giây với số thập phân. • Ví dụ 1 : Đổi 2.258 độ (số thập phân) ra độ, phút, giây : Cho màn hình hiện D bằng cách ấn : (Deg) Rồi ấn tiếp : 2.258 (đọc 21528,8′ ′′°) ấn tiếp • Ví dụ 2 : Tính 12 34 56 3.45′ ′′°× Ấn (ở D) 12 34 56 3.45 18 Q FIX, SCI, RND (chọn số chữ số lẻ, dạng chuẩn a × 10n, tính tròn) • Ta có thể cài đặt màn hình để ấn đònh số chữ số lẻ thập phân, đònh số dạng chuẩn bằng cách sau : n(a 10 )× Ấn 4 lần phím để có màn hình : Ấn tiếp hoặc hoặc tuỳ ta chọn : (Fix) ấn đònh số chữ số lẻ (ấn tiếp một số từ 0 đến 9) (Sci) ấn đònh số chữ số của a trong (số nguyên của a chỉ là từ 0 đến 9). Ấn tiếp một số từ 0 đến 9 để ấn đònh số chữ số của a. na10× (Norm) viết số dạng bình thường (có Norm 1, Norm 2, xem phần trước). • Ví dụ 1 : Tính 200 ÷ 7 × 14 = Nếu ấn : 200 7 14 Nếu ấn đònh có 3 số lẻ thì : Ấn tiếp ..... (Fix) Nếu ấn : 200 7 14 Nếu dùng phím : Ấn 200 7 Ấn thêm 14 Ấn ..... (Norm) để xoá Fix (trở về Norm 1) • Ví dụ 2 : Tính 1 ÷ 3 với 2 chữ số (Sci 2) Ấn ..... (Sci) 1 3 Ấn ..... (Norm) để xoá Sci (trở về Norm 1) 19 Thực hiện ở Mode COMP (ấn ) Q Nhớ kết quả • Mỗi khi nhấn thì giá trò vừa nhập hay kết quả của biểu thức được tự động gán vào phím . • Phím cũng được gán kết quả ngay sau khi ấn , , hay và tiếp theo là một chữ cái. • Gọi kết quả bằng phím . • Phím lưu kết quả đến 12 chữ số chính và 2 chữ số mũ. • Phím không được gán khi phép tính có lỗi. Q Tính liên tiếp • Kết quả sau khi ấn có thể sử dụng trong phép tính kế tiếp. • Kết quả này có thể sử dụng như một số trong các hàm , +, –, ()23 1X,X,X ,X!−( )y^ X, x, ×, ÷, nPr, nCr và . Q Số nhớ độc lập M • Một số có thể nhập vào số nhớ M, thêm vào số nhớ, bớt ra từ số nhớ. Số nhớ độc lập M trở thành tổng cuối cùng. • Số nhớ độc lập được gán vào M. • Xoá số nhớ độc lập M ấn . • Ví dụ : Q Biến nhớ • Có 9 biến nhớ (A, B, C, D, E, F, M, X và Y) có thể dùng để gán số liệu, hằng, kết quả và các giá trò khác. 20 21 Muốn gán số 15 vào A, ta ấn : 15 Muốn xoá giá trò đã nhớ của A, ta ấn : Muốn xoá tất cả các số thì ấn : (Mcl) • Ví dụ : 193.2 ÷ 23 = 8.4 193.2 ÷ 28 = 6.9 Ấn 193.2 23 Ấn tiếp 28 Vào Mode COMP (ấn ) khi muốn thực hiện các phép toán cơ bản. • Một vài phép tính cho kết quả hơi chậm. • Phải chờ kết quả hiện lên mới bắt dầu phép tính kế tiếp. • π = 3.14159265359 Q Hàm lượng giác – Hàm lượng giác ngược Phải ấn đònh đơn vò đo góc (độ, radian hay grad). Ấn phím 3 lần để màn hình hiện : Ấn tiếp số dưới đơn vò được chọn (1, 2 hoặc 3) (góc 90 góc radian góc 100grad2π°= = ) • Ví dụ 1 : Tính sin63 52 41 0.897859012′′′°= Ấn ..... (Deg) 63 52 41 • Ví dụ 2 : Tính cos (π/3 rad) = 0.5 Ấn ..... (Rad)

Video liên quan

Chủ đề