Mua giống cây sắn dây ở đâu

0

Gửi từ

Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên

Theo Đông y, củ sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào kinh tỳ, vị, phế, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, trừ phiền nhiệt, thông đại tiểu tiện, làm ra mồ hôi, giải độc.      Thường dùng trong các trường hợp tiêu khát (đái tháo đường), cơ thể nóng nực, ngực bụng nóng bức muốn phát cuồng, nôn mửa, lỵ ra máu, tiểu trường không thông lợi và ngộ độc rượu.    Ngoài ra, còn dùng chữa cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu, mụn nhọt và phòng ngừa các loại rôm sảy do thời tiết quá nóng bức. Ngày dùng 12 -30gr sắn dây khô, sắc uống. Hoặc dùng 10 -16gr bột, pha với nước sạch để uống.    Cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, khát nước, có mồ hôi, nóng ruột, nôn ọe: Bột sắn dây 12 g hòa đường uống; hoặc dùng cát căn 20 g, đậu ván (sao)12 g, giã giập, sắc nước uống trong ngày.    Cảm sốt nóng, nôn ọe, khát nước, nhức đầu: Cát căn, sài hồ, chi tử, mỗi thứ 15-20 g, sắc nước uống trong ngày.    Vùng ngực bụng nóng cồn cào, khát nước: Bột sắn dây 120 g, gạo tẻ 15 g. Gạo tẻ ngâm nước một đêm, chắt bỏ nước, trộn đều với bột sắn dây, nấu cháo ăn trong ngày.     Ngộ độc thức ăn, đại tiện ra máu do ăn phải đồ nóng, độc: Củ sắn dây tươi, ngó sen tươi 2 thứ giã nát, vắt lấy 500 ml nước cốt mỗi thứ, hòa đều, uống dần.    Viêm họng, viêm thanh quản cấp tính: Dùng dây sắn đốt chưa cháy hoàn toàn rồi đem tán bột, uống với nước.    Vết thương chảy nhiều máu: Dùng lá sắn dây tươi giã nát, đắp vào vết thương.    Trị mụn trứng cá, mụn nhọt, hoặc uống nhiều rượu mà đi cầu ra máu, có thể dùng củ sắn dây 40gr, đậu xanh 20-30gr, hai thứ rửa sạch, nấu nước để uống hằng ngày.    Ngộ độc rượu (uống quá nhiều rượu khiến tỳ vị thương tổn, khạc hoặc nôn ra máu, người phát sốt, tiểu tiện đỏ): Hoa sắn dây 30 g, hoàng liên 4 g, hoạt thạch 30 g (thủy phi), bột cam thảo 15 g; tán thành bột mịn, trộn với nước, hoàn thành viên, mỗi lần uống 3 g, chiêu thuốc bằng nước mát.    Thủy phi là thêm nước vào vị thuốc cùng tán, hoặc tán xong cho vào nước khuấy lên để bột thuốc lắng xuống; thường áp dụng khi bào chế hoạt thạch, chu sa, thanh đại.    Viêm ruột, đau bụng đi ngoài giống kiết lỵ, cồn cào, buồn bực, nôn ọe do uống nhầm các thứ thuốc nóng hoặc quá mãnh liệt: Dùng bột sắn dây quấy đường uống; hoặc dùng cát căn 30 g, rau má 20 g giã nát, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống trong ngày.    Trẻ sơ sinh miệng mím chặt, sùi bọt mép, không bú được: Lấy một đoạn dây sắn dây đốt thành than, nghiền mịn, dùng khoảng 3-5 g bột hòa với sữa mẹ, nhỏ vào miệng trẻ. Làm như vậy vài lần trẻ sẽ mở miệng và bú được.    Ngực nóng, thổ huyết không ngừng: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy 500 ml uống


Kỹ thuật trồng sắn dây Với kỹ thuật này bà con áp dụng tại bất cứ đâu đều đạt năng suất cao. 1.Thời vụ: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY : - Uơm giống tháng 02, dùng dây của cân sắn dây, ươm theo từng đoạn 1,2 mắt thì cực tốt, chứ không nên dùng hom cuộn tròn không hề tốt. lưu ý làm theo cách vùi đoạn nhỏ sau đó cắt để làm giống thì rất là tốt - Trồng tháng 3 đến tháng 10 – 11 thì thu hoạch . 2. Làm đất: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY LAI: Đất phải cực kỳ tơi xốp. Phải cần lấy thêm nhiều đất để đắp ụ nổi và to. ( cao gần 1 mét) 3. Cách trồng: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY: Sắn dây có thể trồng ở mọi nơi có tận dụng đất. Các bước tiến hành như sau: Chuẩn bị lượng lớn đất để đắp ụ to, băm trộn thêm bèo, chất mùn và trộn thêm trấu, đảm bảo tơi xốp tuyệt đối. Trộn thêm vào đất phân chuồng đã hoai mục. Nếu phân chuồng chưa hoai mục hoặc quá nhiều phân hóa học có thể làm chua đất. Có thể bón thêm 1chút xíu vôi nếu đã bón quá nhiều phân hóa học.( khử chua) 4. Chăm sóc tuyệt đối không cho dây chạm đất vì phần nào chạm đất thì có khả năng mọc rễ mới làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tinh bột trong củ sau này. Chỉ tưới nước khi khô hạn kéo dài còn thời tiết bình thường thì không cần phải tưới nước. Bón phân: Chia 03 lần bón – Bón lót: Phân chuồng + tro trấu + xơ dừa + Lân (Có thể bổ sung lá cây mục) – Sau khi trồng khoảng 01 tháng thì dung urê pha loãng tưới bổ sung theo tỷ lệ 02 muổng café urê/bình 8 lít. – Sau khi trồng khoảng 03 tháng thì bón 200 gr NPK 16-16-8 và 5 – 10kg phân chuồng cho mỗi gốc. Bảo vệ thực vật: – Trước khi trồng nên xử lý đất để trừ sùng trắng bằng Basudin – Trong giai đoạn cây sinh trưởng phát triển cần chú ý sâu cuốn lá và rệp sáp Làm giàn như giàn mướp. Để lá cây quang hợp càng mạnh càng tốt. 5. Thu hoạch Sau khi trồng 8 – 9 tháng thì có thể tiến hành thu hoạch hoặc chú ý khi thấy lá trên cây bắt đầu chuyển sang màu vàng và rụng dần (hiện tượng trút lá vàng) thì có thể thu hoạch được. Hiện nay tại Trung tâm cây giống Trung Tâm Giống Cây Trồng 1 Hà Nội cung cấp loại giống cây này. Vậy Quý khách có nhu cầu mua truy cập qua trang web:giongcaytot.com hoặc đặt hàng xin liên hệ: Hotline: 0968206133 – 0943791186 – 0988612925 Chúng tôi chuyển giống cây đến các tỉnh và địa phương trên toàn quốc.Chắc chắn sẽ làm hài lòng quý khách. Phương thức giao cây giống: - Giao tại vườn ươm - Giao tại văn phòng - Giao hàng tại các bến xe

- Giao hàng tại nơi sản xuất

Sản phẩm liên quan

Kỹ thuật trồng sắn dâyVới kỹ thuật này bà con áp dụng tại bất cứ đâu đều đạt năng suất cao.

1.Thời vụ: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY :

Mua giống cây sắn dây ở đâu

- Uơm giống tháng 02, dùng dây của cân sắn dây, ươm theo từng đoạn 1,2 mắt thì cực tốt, chứ không nên dùng hom cuộn tròn không hề tốt. lưu ý làm theo cách vùi đoạn nhỏ sau đó cắt để làm giống thì rất là tốt- Trồng tháng 3 đến tháng 10 – 11 thì thu hoạch .

2. Làm đất: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY LAI:

Mua giống cây sắn dây ở đâu

Đất phải cực kỳ tơi xốp.Phải cần lấy thêm nhiều đất để đắp ụ nổi và to. ( cao gần 1 mét)

3. Cách trồng: KỸ THUẬT TRỒNG SẮN DÂY:

Sắn dây có thể trồng ở mọi nơi có tận dụng đất. Các bước tiến hành như sau: Chuẩn bị lượng lớn đất để đắp ụ to, băm trộn thêm bèo, chất mùn và trộn thêm trấu, đảm bảo tơi xốp tuyệt đối. Trộn thêm vào đất phân chuồng đã hoai mục.Nếu phân chuồng chưa hoai mục hoặc quá nhiều phân hóa học có thể làm chua đất.Có thể bón thêm 1chút xíu vôi nếu đã bón quá nhiều phân hóa học.( khử chua)4. Chăm sóc

tuyệt đối không cho dây chạm đất vì phần nào chạm đất thì có khả năng mọc rễ mới làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tinh bột trong củ sau này. Chỉ tưới nước khi khô hạn kéo dài còn thời tiết bình thường thì không cần phải tưới nước.

Mua giống cây sắn dây ở đâu
Bón phân: Chia 03 lần bón– Bón lót: Phân chuồng + tro trấu + xơ dừa + Lân (Có thể bổ sung lá cây mục)– Sau khi trồng khoảng 01 tháng thì dung urê pha loãng tưới bổ sung theo tỷ lệ 02 muổng café urê/bình 8 lít.– Sau khi trồng khoảng 03 tháng thì bón 200 gr NPK 16-16-8 và 5 – 10kg phân chuồng cho mỗi gốc.Bảo vệ thực vật:– Trước khi trồng nên xử lý đất để trừ sùng trắng bằng Basudin– Trong giai đoạn cây sinh trưởng phát triển cần chú ý sâu cuốn lá và rệp sápLàm giàn như giàn mướp. Để lá cây quang hợp càng mạnh càng tốt.5. Thu hoạch

Sau khi trồng 8 – 9 tháng thì có thể tiến hành thu hoạch hoặc chú ý khi thấy lá trên cây bắt đầu chuyển sang màu vàng và rụng dần (hiện tượng trút lá vàng) thì có thể thu hoạch được

Hướng Dẫn Đặt Hàng Vận Chuyển Và Thanh Toán

Hiện nay tại Trung tâm cây giống Học viện Nông nghiệp 1 Hà Nội cung cấp loại giống cây này.
Vậy Quý khách có nhu cầu mua truy cập qua trang web:caygiongnongnghiepviet.com hoặc đặt hàng xin liên hệ: Hotline: 0965181620 – 0985036586 – 0981398399

Vận Chuyển
– Quý khách ở tỉnh xa, chúng tôi hỗ trợ vận chuyển cây giống ra các bến xe, gửi qua xe khách, xe tải
– Cây giống được đóng gói cẩn thận vận chuyển đi xa mà không sợ bị vỡ bầu ươm.

 Thanh Toán
– Quý khách đến thăm quan, mua cây tại vườn cây giống và thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
– Quý khách ở tỉnh xa thì thanh toán qua tài khoản ngân hàng:
Cam kết chất lượngĐảm bảo chuẩn giống đúng chất lượng sản phẩm cung cấp– Hỗ trợ chi phí vận chuyển

– Hỗ trợ thông tin kỹ thuật trồng, chăm sóc cây và thông tin thị trường đầu ra cho sản phẩm khi thu hoạch.

Copyright www.webdesigner-profi.de

Kỹ thuật trồng sắn dây tại bất cứ đâu cho bà con áp dụng đạt năng suất cao! Mới chỉnh sửa theo kinh nghiệm mới!

Sắn dây là một loài cây dể trồng, không kén đất và có giá trị dinh dưỡng cao, nó có thể sống lâu năm, nó thường leo lên để chiếm lĩnh đỉnh cao, khi mọc cạnh một cây cao, nó sẽ leo lên tới tận ngọn của cây đó. Ta thường thấy, nó bám vào các dây thu lôi rồi leo lên tận mái mua sìn sú nhà. Nó có thể dài tới hơn 10m. Rễ phát triển thành củ dài, to, lá kép, mọc so le gồm 3 lá. Cụm hoa hình chùm mọc so le gồm 3 lá chét nguyên hoặc xẻ thùy, mọc ở kẽ lá gồm nhiều loại hoa màu xanh tím, thơm. Quả giáp dẹt màu vàng nhạt, có lông mềm, thắt lại giữa các hạt. Ngoài công dụng y học, sắn dây còn là nguồn phân xanh và làm thức ăn cho gia súc.

Ụ trồng sắn càng to càng tốt, đất phải mới, tơi xốp, giàn phải đủ cho sắn leo, nếu dây sắn trên giàn dầy quá dẫn đến quang hợp kém, cho hiệu quả không cao… Năm nay, gia đình anh trồng 240 ụ, từ đầu vụ đến giờ anh đã thu hoạch được 50 ụ rồi, trung bình mỗi ụ cũng được 75-80 kg, với giá bán 8000 đồng/kg. Anh nhẩm tính vụ sắn dây năm nay anh trồng 240 ụ trung bình mỗi ụ 75 kg với giá bán 8000 đồng/kg anh cũng thu về trên 144 triệu đồng.  Không chỉ gia đình anh Nguyễn Đức Bôn mà xã Thượng Quận có rất nhiều hộ gia đình trồng từ 100 ụ sắn dây trở lên và có thâm niên trồng 5-10 năm như gia đình anh Nguyễn Đức Bính thôn Quế Lĩnh hiệu quả trồng sắn dây cũng rất cao. Anh cho biết năm nay gia đình nhà anh trồng trên 5 sào sắn dây vừa qua đã thu hoạch và bán xong. Trung bình mỗi sào gia đình anh thu được 1,2 tấn sắn củ, giá bán 8.000 đồng/kg, thu về 48 triệu đồng, trừ chi phí anh thu lãi khoảng 30 triệu đồng.

– Uơm giống tháng 02, dùng dây của cân sắn dây, ươm theo từng đoạn 1,2 mắt thì cực tốt, chứ không nên dùng hom cuộn tròn không hề tốt. lưu ý làm theo cách vùi đoạn nhỏ sau đó cắt để làm giống thì rất là tốt

– Trồng tháng 3 đến tháng 10 – 11 thì thu hoạch .

Đất phải cực kỳ tơi xốp.

Phải cần lấy thêm nhiều đất để đắp ụ nổi và to. ( cao gần 1 mét) tốn đất lắm đó bà con ơi.

Sắn dây có thể trồng ở mọi nơi có tận dụng đất. Các bước tiến hành như sau: Chuẩn bị lượng lớn đất để đắp ụ to, băm trộn thêm bèo, chất mùn và trộn thêm trấu, đảm bảo tơi xốp tuyệt đối. Trộn thêm vào đất phân chuồng đã hoai mục.

Nếu phân chuồng chưa hoai mục hoặc quá nhiều phân hóa học có thể làm chua đất.

Có thể bón thêm 1chút xíu vôi nếu đã bón quá nhiều phân hóa học. (khử chua)

Tuyệt đối không cho dây chạm đất vì phần nào chạm đất thì có khả năng mọc rễ mới làm ảnh https://suongshop.com/sin-su/ hưởng đến năng suất và chất lượng tinh bột trong củ sau này. Chỉ tưới nước khi khô hạn kéo dài còn thời tiết bình thường thì không cần phải tưới nước.

Bón phân: Chia 03 lần bón

– Bón lót: Phân chuồng + tro trấu + xơ dừa + Lân (Có thể bổ sung lá cây mục)

– Sau khi trồng khoảng 01 tháng thì dung urê pha loãng tưới bổ sung theo tỷ lệ 02 muổng café urê/bình 8 lít.

– Sau khi trồng khoảng 03 tháng thì bón 200 gr NPK 16-16-8 và 5 – 10kg phân chuồng cho mỗi gốc.

Bảo vệ thực vật:

– Trước khi trồng nên xử lý đất để trừ sùng trắng bằng Basudin

– Trong giai đoạn cây sinh trưởng phát triển cần chú ý sâu cuốn lá và rệp sáp

Làm giàn như giàn mướp. Để lá cây quang hợp càng mạnh càng tốt.

Sau khi trồng 8 – 9 tháng thì có thể tiến hành thu hoạch hoặc chú ý khi thấy lá trên cây bắt đầu chuyển sang màu vàng và rụng dần (hiện tượng trút lá vàng) thì có thể thu hoạch được.