Mức đóng bh 2023

(Tổ Quốc) - Lương hưu là vấn đề nhiều người lao động quan tâm khi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH). Vậy người lao động nghỉ hưu năm 2023, đã đóng 21 năm BHXH sẽ được nhận bao nhiêu lương hưu hàng tháng?

Theo quy định tại Điều 56 và Điều 74 Luật BHXH năm 2014, lương hưu của người lao động được xác định theo công thức chung sau đây

Lương hưu hàng tháng = Tỷ lệ hưởng x Mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH

Trong đó, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH (đối với người tham gia BHXH bắt buộc) hoặc thu nhập tháng đóng BHXH (đối với người tham gia BHXH tự nguyện) sẽ phụ thuộc vào tiền lương, hoặc thu nhập đóng hằng tháng của người lao động và có nhân với hệ số trượt giá tương ứng.

Bên cạnh đó, Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 cũng quy định, từ ngày 1/1/2018, mức lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:

a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;

b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.

Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75% tiền lương tháng đóng BHXH.

Theo đó, đối với lao động nữ nghỉ hưu từ 1/1/2018 trở đi, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Như vậy, lao động nữ nghỉ hưu năm 2023, nếu đóng đủ 21 năm BHXH sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 57% tiền lương tháng đóng BHXH.

Còn đối với lao động nam, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 20 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Như vậy, lao động nam nghỉ hưu năm 2023, nếu đóng đủ 21 năm BHXH sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 47% tiền lương tháng đóng BHXH.

Giang Anh

Bạn đọc Phạm Hà hỏi: Tôi sinh tháng 1.1971, đi làm và đóng bảo hiểm xã hội từ ngày năm 1988, làm việc trong điều kiện bình thường. Tôi có dự định xin nghỉ hưu trước tuổi vào tháng 10.2023 được không?

Nội dung chính

  • Tư vấn bảo hiểm xã hội trực tuyến 24/7: 1900 6172
  • Thứ nhất, quy định về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội :
  • Thứ hai, các khoản phụ cấp phải đóng và không phải đóng bảo hiểm :

Cách tính lương hưu của lao động nữ 2023 thế nào. Ảnh: NLĐ

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho hay, đối chiếu theo quy định hiện hành về tính mức lương hưu hàng tháng đối với lao động nữ làm việc trong điều kiện lao động bình thường có thời điểm nghỉ hưu năm 2023 như sau:

Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, người lao động được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Trường hợp người lao động nghỉ hưu sớm do suy giảm khả năng lao động thì cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%.

Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng thì mức giảm là 1%, từ trên 06 tháng thì không giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động được điều chỉnh theo lộ trình, cụ thể: Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

Người lao động có thể nghỉ hưu thấp hơn không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường nếu có đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên và thuộc một trong các trường hợp cụ thể.

Người lao động có thể nghỉ hưu thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường nếu có đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên và thêm một trong các điều kiện.

Đối chiếu trường hợp của bạn, sinh tháng 1.1971 là nữ thì thời điểm nghỉ hưu theo điều kiện bình thường là tháng 10.2028, nghỉ sớm thì bị trừ mỗi năm về hưu trước tuổi mỗi năm 2%.

Ngoài ra, Chính phủ có quy định đối với những người làm việc trong điều kiện lao động bình thường mà đủ một số điều kiện thì được nghỉ hưu trước tuổi và không bị trừ tỷ lệ do nghỉ hưu sớm (như Nghị định số 143/2020/NĐ-CP ngày 10/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2014/NĐ-CP).

Kể từ năm 2022 trở đi, số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu sẽ không tăng nữa.

Nội dung chính

  • Tư vấn bảo hiểm xã hội trực tuyến 24/7: 1900 6172
  • Thứ nhất, quy định về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội :
  • Thứ hai, các khoản phụ cấp phải đóng và không phải đóng bảo hiểm :

Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019  quy định, người lao động đủ tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì được hưởng lương hưu.

Theo đó, tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, từ ngày 01/01/2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:

a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;

b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.

Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75% tiền lương tháng đóng BHXH.

Như vậy, lao động nam đủ điều kiện về hưu năm 2023 đóng đủ 24 năm BHXH thì được hưởng lương hưu bằng 53% tiền lương tháng đóng BHXH.

Còn lương hưu của lao động nữ đủ điều kiện về hưu năm 2023 được tính như sau:

- Đóng đủ 15 năm BHXH thì được 45% tiền lương tháng đóng BHXH.

- Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH, được tính thêm 2%.

Do đó, lao động nữ đủ điều kiện về hưu năm 2023, đóng đủ 25 năm BHXH sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 63% tiền lương tháng đóng BHXH.

Đối tượng nào nghỉ hưu được hưởng lương hưu tối đa?

Kể từ năm 2022 trở đi, số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu sẽ không thay đổi nữa. Lao động nữ cần đóng tối thiểu 15 năm và lao động nam cần đóng tối thiểu 20 năm.

Cách tính số năm đóng bảo hiểm xã hội để nghỉ hưu được hưởng lương tối đa:

Số năm đóng BHXH để hưởng lương tối đa = (Số năm đóng BHXH để hưởng lương 45%, xét theo năm về hưu) + 15

Như vậy, lao động nam đóng đủ 35 năm BHXH, đủ điều kiện về hưu năm 2022 sẽ nhận được lương hưu với tỷ lệ 75% tiền lương tháng đóng BHXH, đây là tỷ lệ tối đa. Còn lao động nữ, đóng đủ 30 năm BHXH, đủ điều kiện về hưu từ năm 2022 sẽ nhận được lương hưu tối đa.

Trong trường hợp người lao động tham gia BHXH bắt buộc, nhưng về hưu trước tuổi do suy giảm khả năng lao động, sẽ bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu thì theo nguyên tắc mức hưởng lương hưu được tính như trên với mức tối đa 75%; sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 2%. Vì vậy những trường hợp bị trừ tỷ lệ lương hưu sẽ không được hưởng lương hưu với mức tối đa.

(Theo Nhịp sống kinh tế)

Đóng đủ năm BHXH nhưng nghỉ hưu non, bảo lưu thời gian đóng có ảnh hưởng đến lương hưu?Đây là nội dung mà người đóng đủ số năm BHXH để hưởng lương hưu nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu rất quan tâm.

Em mới vào làm công việc hành chính nhân sự mảng phụ trách là về Bảo hiểm. Hiện nay, bên em đang tối ưu các chi phí đóng Bảo hiểm do đó, em muốn biết quy định về Tiền lương làm căn cứ Đóng Bảo hiểm xã hội hiện nay ạ và các khoản phụ cấp nào phải đóng BH, khoản phụ cấp nào không phải đóng BH ạ? Em cảm ơn


  • Hướng dẫn từ a-z thủ tục tham gia BHXH lần đầu cho Doanh nghiệp
  • Có được thay đổi mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội?
  • Truy thu tiền đóng bảo hiểm khi báo tăng lao động muộn

Tư vấn bảo hiểm xã hội trực tuyến 24/7: 1900 6172

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Tổng đài tư vấn. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

Thứ nhất, quy định về tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội :

Khi người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH thì sẽ phải tham gia cả 03 loại bảo hiểm là: BHXH, BHYT, BHTN. Hơn nữa, Khoản 2 Điều 1 Luật BHYT năm 2014Khoản 2 Điều 58 Luật việc làm 2013 quy định mức lương làm căn cứ đóng BHYT, BHTN dựa trên mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH.

Căn cứ điểm 2.2 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/2017/QĐ-BHXH quy định về mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH như sau:

“2.2. Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương theo quy định tại Điểm 2.1 Khoản này và các khoản bổ sung khác theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH.”

Theo quy định trên, mức lương làm căn cứ đóng BHXH bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Lưu ý: mức lương làm căn cứ đóng BHXH là tiền lương, phụ cấp lương do các bên thỏa thuận trong Hợp đồng lao động theo Điều 90 Luật Lao động 2019. Bởi, khi Người lao động ký kết Hợp đồng lao động với Công ty thì trong Hợp đồng lao động sẽ ghi nhận mức lương chính, các khoản phụ cấp. Khi đó bạn có thể căn cứ vào Hợp đồng lao động để xác định mức đóng Bảo hiểm xã hội.

Thứ hai, các khoản phụ cấp phải đóng và không phải đóng bảo hiểm :

Căn cứ theo điểm 2.1 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH; điểm a Khoản 2 và điểm  a khoản 3 Điều 4  thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH quy định về tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc. Cụ thể các khoản phụ cấp lương và các khoản phụ cấp bổ sung phải đóng BHXH gồm:

– Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt.

– Các khoản phụ cấp bù đắp yếu tố về mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong HĐLĐ chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

– Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

Vậy ngoài những khoản phụ cấp lương và phụ cấp bổ sung bắt buộc phải đóng BHXH trên thì những khoản phụ cấp còn lại sẽ không phải đóng BHXH. Cụ thể bao gồm :

-Các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng, tiền thưởng sáng kiến;

-Tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ;

– Các khoản phụ cấp, khoản bổ sung khác không mang tính chất ổn định thì sẽ không phải đóng BHXH;

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác :

  • Có bị phạt vi phạm hành chính khi truy thu bảo hiểm xã hội?
  • Lãi khi chậm điều chỉnh lương đóng bảo hiểm

Trên đây là quy định của pháp luật về tiền lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác làm căn cứ đóng BHXH. Nếu trong quá trình giải quyết còn vấn đề gì thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.

Xem thêm:

  • Giải quyết chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn giao thông 
  • Có được lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu?
  • Đóng BHTN gián đoạn 6 tháng có được nhận trợ cấp thất nghiệp không?
  • Đóng được 4 tháng BHXH có được hưởng chế độ thai sản không?
  • Lương hưu đối với cán bộ không chuyên trách cấp xã