Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào

Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào

Kiểm tra dụng cụ

1. Kim khâu, chỉ khâu

2. Kéo

3. Một tờ giấy kẻ ô ly

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật 4 Bài 5: Khâu đột thưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thực hiện :Nguyễn Thị Phương Lớp:k35b-TH Nhom 7TIẾT HỌC KĨ THUẬT LỚP 4Kiểm tra dụng cụ1. Kim khâu, chỉ khâu2. Kéo3. Một tờ giấy kẻ ô lyThứ ba, ngày 29, tháng 11, năm 2011Thứ ba,ngày 29 tháng 11 năm 2011Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaHoạt động:Quan sát và nhận xét mẫu Dựa vào hình dưới đây:em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu. ?thảo luận nhóm ? So sánh 2 mặt của khâu đột thưa với khâu thường??Màu chỉ so với tấm bìa như nào? Có bao nhiêu mũi khâu Mặt phải đường khâuQuy trình thực hiệnMặt trái đường khâuThứ ba,ngày 29 tháng 11 năm 2011Kĩ thuật-Ở mặt phải đường khâu: các mũi khâu cách đều nhau.Trả lời- ở mặt trái đường khâu:Mũi khâu sau lấn lên 1 phần ba mũi khâu trước liền kề- Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa giống mũi khâu thường.Bài 5: Khâu đột thưa1.Vạch dấu đường khâuThứ ba,ngày 29 tháng 11 năm 2011Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa Quan sát hình sau và bằng kiến thức đã học ,em hãy nêu cách vạch dấu đường thưa ??Hoạt động:Các thao tác kĩ thuật 123456789102 cmVạch dấu đường khâu- Vuốt phẳng mặt vải.- Vạch dấu đường thẳng cách mép vải.- Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu. Đáp án:Bài 5: Khâu đột thưa2. Khâu đột thưa theo đường dấu. a, Bắt đầu khâuThao tác bắt đầu khâu được thực hiện như thế nào? ?- Khâu từ phải sang trái-Lên kim tại điểm 2.Rút chỉ lên cho sát vào mặt sau của vải. Bài 5: Khâu đột thưa.a, Bắt đầu khâu- Chuẩn bị kim chỉ2. Khâu đột thưa theo đường dấu. Chuẩn bị kim chỉ32456789101Khâu từ phải sang tráiLên kim tại điểm 2Bắt đầu khâu34567891012b, Khâu mũi thứ nhất.- Lùi lại, xuống kim tại điểm 1,lên kim tại điểm 4- Rút chỉ lên ta được mũi khâu thứ nhấtBài 5: Khâu đột thưaKhâu mũi thứ nhất345678910125678910132456789101324- Rút chỉ lên ta được mũi khâu thứ haiBài 5:Khâu đột thưaC, Khâu mũi thứ hai.-Lùi lại, xuống kim tại điểm 3,lên kim tại điểm 656789101324Khâu mũi thứ hai345678910127891012654356789101324d, Khâu các múi tiếp theo.? Dựa vào hình dưới đây,em hãy nêu cách khâu các mũi tiếp theoBài 5:Khâu đột thưaKhâu các mũi tiếp theo5678910132434567891012123491056785678910132456789101324Khâu mũi thứ tư­5678910132412345678910567891013245678910132456789101324 Từ cách nêu trên em hãy nêu cách mũi khâu đột thưa??Bài 5:khâu đột thưa-Khâu từ phải sang trái.- Được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi,tiến 3 mũi.Muốn đường khâu đột được phẳng,mũi khâu đều,khi khâu không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đường dấu. Chú ýBài 5:khâu đột thưa Dựa vào 2 đường khâu em hãy nêu cách kết thúc đường khâu??e, Kết thúc đường khâu.Bài 5:khâu đột thưaKhâu lại mũi12345678910Nút chỉGhi nhớ:1,Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm.ở mặt trái,các mũi khâu sau lấn lên 1 phần ba mũi khâu trước liền kề. 2. Khâu đột thưa,theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường vạch dấu. HỌC SINH THỰC HÀNHThứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011Bài 5:khâu đột thưaChuẩn bị cho tiết học sau- Kim khâu- Một mảnh vải trắng hoặc màu.- Chỉ khắc màu vải.- Kéo,thước kẻ,phấn vạchDẶN DÒTiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào
    Bai 5 Khau dot thua.ppt

Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào

2. Nêu quy trình khâu mũi đột thưa.

Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái mũi khâu sau lấn 1/3 mũi khâu trước liền kề.

Khâu đột thưa theo 2 bước:

Vạch dấu đường khâu.

-Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

Nêu quy trình khâu đột thưa mũi thứ nhất

Quy trình khâu đột thưa mũi thứ 2 tương tự mũi thứ nhất và cứ thế khâu cho đến mũi khâu cuối cùng.

Trưng bày sản phẩm

Tiêu chuẩn:

-Đường vạch dấu thẳng, khâu được các mũi khâu đột thưa, đường khâu tương đối phẳng

-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 2) - Trường Tiểu học Đức Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂNKĩ thuật – Lớp 4BBài 5:Khâu đột thưa. ( Tiết 2 ) 1. Thế nào là mũi khâu đột thưa?2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường vạch dấu.Kiểm tra bài cũ2. Nêu quy trình khâu mũi đột thưa.Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái mũi khâu sau lấn 1/3 mũi khâu trước liền kề.Khâu đột thưa theo mấy bước?Khâu đột thưa theo 2 bước:Vạch dấu đường khâu.-Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.123456789102 cm32456789101Nêu quy trình khâu đột thưa mũi thứ nhất345678910123456789101234567891012Quy trình khâu đột thưa mũi thứ 2 tương tự mũi thứ nhất và cứ thế khâu cho đến mũi khâu cuối cùng.3456789101234567891012Mũi khâu cuối cùng.Kĩ thuậtKhâu đột thưa ( tiết 2)345678910129Mặt tráiMặt phải Cách chốt chỉ ở mũi khâu cuối cùng.9Kĩ thuậtCả lớp thực hành trên vảiTrưng bày sản phẩmTiêu chuẩn:-Đường vạch dấu thẳng, khâu được các mũi khâu đột thưa, đường khâu tương đối phẳng-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhCủng cố - Dặn dòCHÀO CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào
    bai_giang_ki_thuat_lop_4_bai_5_khau_dot_thua_tiet_2_truong_t.ppt

Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều, em phải làm như thế nào? A. Rút chỉ chặt tay và khâu đúng vào vị trí trên đường vạch dấu. B. Rút chỉ lỏng tay và vê nút chỉ. C. Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đường vạch dấu. D. Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá và khâu cách đường vạch dấu 1cm.

A, Mục tiêu của bài.

 - Kiến thức: Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa như khâu viền đường gấp mép vải.

 - Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.

 - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

B, Đồ dùng dạy- học.

 - Tranh quy trình các mũi khâu đột thưa.

 - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng chỉ trên vải khác màu( mũi khâu ở mặt sau nổi dài 1,5 cm).

 - Vật liệu, dụng cụ cần thiết:

 + Một mảnh vải trắng (hoặc màu) kích thước 20 x 30 cm.

 + Chỉ khác màu vải.

 + Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kĩ thuật lớp 4 bài 5: Khâu đột thưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN Môn: Kĩ thuật Lớp: 4 ───────Bài 5: Khâu đột thưa─────── Người soạn : Bùi Thị Lan Oanh Lớp : Tiểu học 3A Trường : Cao đẳng Sư phạm Hải Dương A, Mục tiêu của bài. - Kiến thức: Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa như khâu viền đường gấp mép vải. - Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B, Đồ dùng dạy- học. - Tranh quy trình các mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng chỉ trên vải khác màu( mũi khâu ở mặt sau nổi dài 1,5 cm). - Vật liệu, dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng (hoặc màu) kích thước 20 x 30 cm. + Chỉ khác màu vải. + Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch. C, Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I, Ổn định, kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. ?: +Giờ trước các em học bài gì? + Em hãy nêu các bước thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh. - Để dụng cụ học tập lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Trả lời: + Bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. + Thực hiện theo 3 bước: Bước 1: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải. Bước 2: Khâu lược ghép hai mép vải. Bước 3: Khâu thường theo đường dấu. II, Dạy- học bài mới. 1, Giới thiệu bài. Khâu thường là một trong rất nhiều kiểu khâu được sử dụng trong thực tế đời sống. Dần dần, các em sẽ được tiếp cận và biết thêm các kiểu khâu khác nữa qua các tiết kĩ thuật lớp 4 và 5. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu tiếp cho các em một kiểu khâu mới: Khâu đột thưa. Kiểu khâu này cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống đấy các em ạ! Lắng nghe. 2. Hướng dẫn cách làm. *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn học sinh quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát tranh quy trình- Hình 1(SGK) và trả lời câu hỏi: + Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu? + So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về mũi khâu đột thưa, yêu cầu học sinh nhắc lại. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình (như hình 2, 3, 4- SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Yêu cầu học sinh nhìn hình và dựa vào cách vạch dấu đường khâu thường để nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. - Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa: + Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm? + Từ cách khâu trên, em hãy nêu nhận xét cách khâu các mũi khâu đột thưa? - Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu. ? Dựa vào hình 4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu? - Giáo viên cần lưu ý cho HS những điểm sau: + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc "lùi một, tiến ba". + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Kết luận sau hoạt động 2. - Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. - Gọi một số em đã hoàn thành mang bài cho cả lớp nhận xét. - Treo bài tập củng cố, yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Quan sát. - Trả lời các câu hỏi. - Theo dõi và nhắc lại. - Quan sát. - Nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa: + Vuốt phẳng mặt vải. + Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm. + Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu. - Đọc và quan sát hình. - Trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - HS nêu. - 2HS đọc. - HS tập khâu. - Nhận xét bài của các bạn. - 2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét. 3. Nhận xét- dặn dò. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh. - Yêu cầu những dụng cụ mà HS cần chuẩn bị cho tiết sau. - Lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I, Ổn định, kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. ? Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa ? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Trả lời. II, Dạy- học bài mới. 1. Giới thiệu bài. Tiết trước, cô đã giới thiệu cho các em cách khâu đột thưa. Tiết này, cô cùng các em sẽ thực hành khâu đột thưa trên vải. Lắng nghe. 2. Học sinh thực hành khâu đột thưa. * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa. ? Hãy nêu các bước thực hiện khâu đột thưa? - Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo hai bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện mũi khâu đột thưa. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. - Quan sát, uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. - Trả lời. - Lắng nghe. - Thực hành cá nhân. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Tổ chức trưng bày sản phẩm cá nhân. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dâu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vach dấu. + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - Theo dõi. 3. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài: " Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ".

File đính kèm:

  • Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa thẳng và đều em phải làm như thế nào
    Bai 5 Khau dot thua.doc