Muốn làm giảng viên thì học ngành gì?

Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?

Theo Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV, giảng viên giảng dạy trong các trường đại học công lập được chia làm 3 hạng chính

Giảng viên cao cấp (hạng I)

Giảng viên chính (hạng II)

Giảng viên (hạng III)

Mỗi hạng giảng viên sẽ có những yêu cầu, điều kiện và tiêu chuẩn phù hợp.

Vậy nên để trở thành giảng viên, cá nhân phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể:

Cá nhân muốn trở thành giảng viên phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành giảng dạy.

Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên.

Có trình độ ngoại ngữ và tin học đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT.

Về trình độ ngoại ngữ, cá nhân đó phải có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Đối với giảng viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc 2 (A2). Trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản.

Ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩn về đào tạo, bằng cấp. Để trở thành giảng  viên đại học cá nhân còn phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn được phân công giảng dạy và một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao.

Lên kế hoạch xây dựng chương trình học phù hợp đối với sinh viên, nâng cao trình độ kỹ năng chuyên môn để truyền đạt kiến thức tối đa nhất cho sinh viên mình phụ trách.

Giảng viên còn phải xác định được thực tiễn và xu thế phát triển đào tạo, nghiên cứu của chuyên ngành ở trong và ngoài nước, biên soạn giáo án, tập hợp các tài liệu tham khảo liên quan của bộ môn, chủ trì hoặc tham gia biên soạn giáo trình, sách hướng dẫn bài tập, thực hành, thí nghiệm.

Ngoài ra, giảng viên còn phải là người có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học và tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học; ứng dụng, triển khai những kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào công tác giáo dục và đào tạo, sản xuất và đời sống.

Trên đây là những yêu cầu cơ bản để có thể trở thành một giảng viên tùy từng cấp độ phân loại giảng viên thì ứng với mỗi chức danh yêu cầu đặt ra sẽ cao hơn tất cả đều được quy định rõ trong thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Căn cứ Điều 4 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo bồi dưỡng, bồi dưỡng trợ giảng (hạng III) - Mã số: V.07.01.23 quy định như sau:

- Có bằng đại học trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy.

Bên cạnh đó, theo Khoản 2 Điều 5 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về tiêu chuẩn của Giảng viên (hạng III) - Mã số: V.07.01.03 như sau:

- Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

+ Có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy;

+ Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III).

- Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân công giảng dạy; có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;

+ Hiểu và thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công thuộc chuyên ngành đào tạo. Xác định được thực tiễn và xu thế phát triển đào tạo, nghiên cứu của chuyên ngành ở trong và ngoài nước;

+ Sử dụng có hiệu quả và an toàn các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nội dung môn học; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên;

+ Có khả năng nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào giảng dạy và các công việc được giao;

+ Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện các nhiệm vụ của chức danh giảng viên (hạng III).

Như vậy, theo quy định hiện hành đối chiếu với trường hợp của bạn thì bạn không đủ điều kiện để trở thành giảng viên mà chỉ đủ điều kiện để làm trợ giảng. Điều kiện để trở thành giảng viên phải có ít nhất bằng thạc sĩ ngoài ra còn phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) và một số điều kiện khác về năng lực nghiệp vụ.

Gia sư DACADEMY – Giảng viên đại học được xem là một nghề cao quý. Và người giảng viên là người được học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh kính trọng. Vì họ là những người góp một phần không nhỏ cho việc định hướng nghề nghiệp cũng như phát triển tương lai cũng như sự nghiệp cho thế hệ tương lai của đất nước. Vậy làm sao để có thể trở thành giảng viên?Hãy cùng Trung tâm DACADEMY  tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Muốn làm giảng viên thì học ngành gì?
Trung-tam-gia-su-DACADEMY.VN

Giảng viên là gì? – Trung tâm gia sư DACADEMY

Gia sư DACADEMY – Giảng viên được hiểu là những người có trình độ chuyên môn cao. Thực hiện việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học. Ở cấp độ chuyên sâu trên mức độ phổ thông. Họ là những người có kiến thức sâu rộng về một chuyên ngành hay một lĩnh vực nào đó. Giảng viên cũng được chia làm nhiều cấp bậc tùy thuộc vào bằng cấp, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của mình. Như trợ giảng, giảng viên, phó giáo sư, giáo sư.

Gia sư DACADEMY – Vai trò của giảng viên là chia sẻ những kiến thức về chuyên ngành của mình đang giảng dạy đến với sinh viên. Hoặc cũng có thể giảng viên là những người nghiên cứu hay là những diễn giảng về một đề tài nào đó thuộc chuyên ngành của mình.

Làm sao để trở thành giảng viên đại học? – Trung tâm gia sư DACADEMY

Gia sư DACADEMY – Có vai trò rất quan trọng trong công tác giảng dạy nên có bằng thạc sĩ trở lên. Chính là điều kiện tiên quyết nếu muốn trở thành một giảng viên. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, các giảng viên không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ và phát triển nghề nghiệp của mình. Các giảng viên có thể học cao hơn nữa như tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư. Mỗi cấp bậc đều có những yêu cầu khác nhau cũng như những đãi ngộ khác nhau.

Gia sư DACADEMY – Muốn trở thành một giảng viên đại học thứ không thể thiếu nữa chính là đạo đức tốt, tính kỷ luật và có trách nhiệm cao. Vì giảng viên chính là những người đào tạo thế hệ trẻ, những tương lai của đất nước. Một người giảng viên không có đạo đức, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm. Thì không thể truyền đạt những kiến thức, định hướng tốt đẹp cho sinh viên. Và không thể là một tấm gương cho sinh viên noi theo.

Giảng viên và giáo viên có gì giống và khác nhau? – Trung tâm gia sư DACADEMY

1. Yêu cầu về nghề nghiệp

Gia sư DACADEMY – Để giảng dạy tại các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Giáo viên chỉ cần tốt nghiệp tại các trường đại học sư phạm. trong khi đó các giảng viên cần phải có bằng thạc sĩ trở lên. Và có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại chuyên ngành mà mình phụ trách. Tại các trường đại học lớn thì giảng viên có bằng tiến sĩ hay là những phó giáo sư, giáo sư càng nhiều.

2. Nhiệm vụ chính

Gia sư DACADEMY – Với giáo viên, công việc của họ là dìu dắt học sinh từ những vấn đề nhỏ nhặt nhất, những trăn trở về tuổi mới lớn. Soạn giáo án, chấm điểm theo dõi khả năng của từng học sinh một. Giáo viên còn kết nối chặt chẽ với phụ huynh để quan tâm đến tâm sinh lý của con. Giáo viên còn được xem là người cha người mẹ thứ hai của học sinh. 

Gia sư DACADEMY – Còn giảng viên là những người hướng dẫn định hướng cho sinh viên trên con đường sự nghiệp tương lai. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khác của các giảng viên chính là việc phát triển nghiên cứu. Vì vậy, các giảng viên sẽ phải thực hiện những chuyên đề, ra mắt công trình nghiên cứu mới. Và làm việc với các cơ sở giáo dục khác. Ngoài ra các sinh viên ưu tứu khi mới ra trường, còn có thể được chọn để làm trợ giảng, nghiên cứu sinh. Trở thành đồng nghiệp với chính giảng viên của mình

Ý nghĩa của nghề giáo? – Trung tâm gia sư DACADEMY

Gia sư DACADEMY – Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn. Một giáo viên tốt hữu dụng hơn cả trăm thầy tu. Để trở thành một người thầy cô chân chính. Bạn phải lao động thật nghiêm túc. Không ngừng học tập nâng cao trình độ của mình. Cũng như phải luôn tu dưỡng đạo đức. Bên cạnh đó người thầy cô cũng là người cần có bản lĩnh, tính nhẫn nhịn. Và không cho phép mình bị mất khống chế trước học trò. Dẫn đến những hành động tổn thương đáng tiếc. Rèn luyện bản thân làm sao để trở thành một người thầy cô giáo thương yêu học trò. Dìu dắt các em trên con đường học tập cũng như phát triển bản thân trong tương lai 

Lời kết – Trung tâm gia sư DACADEMY

Gia sư DACADEMY – Tóm lại, giáo dục chính là lĩnh vực cần phải được ưu tiên và phát triển ở bất cứ quốc gia nào. Đặc biệt là Việt Nam đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy giảng viên cũng như giáo viên là những người rất quan trọng trong việc đào tạo và phát triển những thế hệ tương lai của đất nước. Trung tâm DACADEMY hy vọng bài viết đã đem lại cho các bạn những thông tin hữu ích

Giảng viên thì học ngành gì?

Mỗi trường sẽ có các quy định riêng về điều kiện dành cho giảng viên. Tuy nhiên, với ngành luật, muốn trở thành giảng viên phải đáp ứng đủ một số điều kiện chung dưới đây: Có bằng Thạc sĩ ngành Luật trở lên. Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Làm giảng viên đại học cần học gì?

Như vậy, đối với giảng viên đại học thì tối thiểu phải có bằng thạc sĩ trừ chức danh trợ giảng và phải đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật. Tiêu chuẩn đối với giảng viên tại trường cao đẳng thì được thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.

Trở thành giảng viên cần gì?

Điều kiện để trở thành giảng viên phải có ít nhất bằng thạc sĩ ngoài ra còn phải có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) và một số điều kiện khác về năng lực nghiệp vụ.

Muốn làm giảng viên đại học thì làm gì?

Bằng tiến sĩ với chuyên ngành giảng dạy, có kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp cấp đại học, sau đại học..
Trình độ chuyên môn cao với đầy đủ trách nhiệm, kiến thức theo tiêu chuẩn chuyên môn của một giảng viên..
Sở hữu ít nhất 3 công trình nghiên cứu được công nhận..