Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

  • Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 4 trang 165 SGK KHTN lớp 6:

Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:

a) Túi kẹo có khối lượng 150 g.

b) Túi đường có khối lượng 2 kg.

c) Hộp sữa có khối lượng 380 g.

Quảng cáo

Lời giải:

a) Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.

=> Trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150 g là: 1,5 N.

b) Trọng lượng của 1 vật 1 kg là 10 N.

=> Trọng lượng của túi đường có khối lượng 2 kg là: 20 N.

c) Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.

=> Trọng lượng của hộp sữa có khối lượng 380 g: 3,8 N.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

Nâng 1 quả cân 700g lên một độ cao 7dm hỏi công của có sinh ra là bao nhiêu

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Làm thí nghiệm như hình 10. - Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay đổi. - Hãy tính công co cơ (g/cm) và điền vào ô trống bảng 10.

Đề bài

- Làm thí nghiệm như hình 10.

- Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay đổi.

- Hãy tính công co cơ (g/cm) và điền vào ô trống bảng 10.

Bảng 10. Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón tay

Khối lượng quả cân (g)

100

200

300

400

500

Biên độ cơ co ngón tay (cm)

7

6

3

1,5

0

Công cơ co ngón tay

- Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất?

- Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài?

- Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy?

- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?

Lời giải chi tiết

Tính công co cơ tay và điển vào bảng 10 dựa theo công thức tính công là: A = Fs (đơn vị tính lực F là niutơn, độ dài s là mét và công A là jun; 1J = 1 N.m)

Lực (N)

1

2

3

4

5

Biên độ cơ co ngón tay (m)

0,07

0,06

0,03

0,015

0

Công cơ co ngón tay (J)

0,07

0,12

0,09

0,06

0

- Qua kết quả trên ta thấy khối lượng phù hợp thì công cơ sản sinh ra lớn.

- Khi ngón trỏ kéo và thả quả cân nhiều lần , biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài bị thay đổi.

- Khi chạy một đoạn đường dài thì tốc độ về sau càng giảm, em có cảm giác mệt mỏi vì cơ thể không cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic trong cơ làm mỏi cơ.

- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể gọi là sự mỏi cơ.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1)... N

b. Một quả cân có khối lượng (2)... g thì có trọng lượng 2N.

c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3)...

Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:

A. tập giấy có khối lượng lớn hơn

B. quả cân có trọng lượng lớn hơn

C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau

D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau


Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?

Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng

Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?

GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink