Nếu những chính sách của nhà Mạc sau khi lên nắm quyền

1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.

- Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.

+ Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Uy mục, Tương dực không quan tâm triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đọa, quan lại địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực, mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.

+ Năm 1257, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.

- Chính sách của nhà Mạc:

+ Xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.

+ Tổ chức thi cử đều đặn.

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

+ Xây dựng quân đội mạnh.

+ Sau một thời gian nhà Mạc suy thoái.  

- Triều Mạc phải chịu sức ép từ hai phía: Phía Bắc nhà Minh âm mưu xâm chiếm, phía Nam cựu thần nhà Lê chống đối nên nhân dân không còn tin tưởng.

2. Đất nước bị chia cắt.

- Không chấp nhận chính quyền họ Mạc, Nguyễn Kim với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” cùng một số cựu thần nhà Lê kéo vào Thanh Hóa lập ra Nam Triều.

- Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ, kéo dài đến cuối thế kỉ XVI, triều Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất. Nhưng sau một thời gian, thế lực phong kiến họ Nguyễn cát cứ ở mạn Nam.

- Năm 1545,  Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm quyền.

- Nguyễn Hoàng con của Nguyễn Kim lập cơ sở ở Thuận Hóa,  Quảng Nam và đối địch với họ Trịnh.

- Năm 1627, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến năm 1672. Không phân thắng bại, hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:

+ Từ sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh (Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài.

+ Từ Sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn là Đàng Trong.

- Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII gây hậu quả nặng nề cho đất nước.

3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XVI, Nam Triều chuyển về Thăng Long. Đứng đầu là vua Lê nhưng quyền hành bị thu hẹp chỉ còn danh nghĩa. Mọi quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh, phủ Chúa gồm quan văn, quan võ cao cấp cùng chúa quyết định chủ trương, chính sách của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện.

- Đàng ngoài được chia thành 12 trấn, dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã như cũ.

- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê sơ.

- Luật pháp: Tiếp tục dùng Quốc triều hình luật (có bổ sung).

- Quân đội gồm:

+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hóa và 1 số huyện ở Nghệ An, còn gọi là ưu binh.

+ Ngoại binh được tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành.

- Quan lại thời Lê – Trịnh không được cấp ruộng đất như trước.

- Đối ngoại: Hòa hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc.

4. Chính quyền ở Đàng Trong.

- Từ thế kỷ XVII, lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

- Đàng trong chia làm 12 dinh, nơi đóng phủ chúa là Chính dinh, do chúa Nguyễn trực tiếp cai quản. Mỗi dinh có 2 hay 3 ti trông coi. Từ nửa sau thế kỷ XVII, Phú Xuân (Huế) là trung tâm của Đàng Trong.

- Dưới dinh là phủ, huyện, tổng, xã.

- Quân đội là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.

- Giữa thế kỷ XVII, tổ chức các kỳ thi để tuyển chọn quan lại ngoài nguồn từ dòng dõi, đề cử.

- Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương nhưng đến cuối thế kỉ XVIII, triều đình Đàng Trong vẫn chưa hoàn chỉnh.


Page 2

Nếu những chính sách của nhà Mạc sau khi lên nắm quyền

SureLRN

Nếu những chính sách của nhà Mạc sau khi lên nắm quyền

Giáo án liïch sử lớp 10Các hoạt động của thầy và tròcủa nhà Lê đã làm chế độ sở hữu tư nhân về ruộngđất tăng. Ruộng đất công làng xã ít. Đến thời nhàMạc đã cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nôngdân giúp thúc đẩy nông nghiệp.- GV kết luận về tác dụng của những chính sáchcủa nhà Mạc.- GV phát vấn: Trong thời gian cầm quyền nhàMạc gặp khó khăn gì?- HS theo dõi SGK trả lời.- GV bổ sung, kết luận: Về những khó khăn củanhà Mạc và lý giải tại sao nhà Mạc bị cô lập.GV có thể bổ sung: Thấy Đại Việt đang trong tìnhtrạng náo động, nhà Minh sai quân áp sát biên giới,đe doạ tiến vào nước ta. Mạc Đăng Dung lúng túng:năm 1540 xin cắt vùng Đông Bắc trước đây vốnthuộc Châm Khâm (Quảng Đông) nộp cho nhà Minh.Dâng sổ sách vùng này cho quân Minh. Việc làm nàybị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà Mạc. Vậynên nhà Mạc bị cô lập. Các cựu thần nhà Lê nổi lênchống đối, đất nước rơi vào tình trạng chiến tranhchia cắt.Những kiến thức HS cần nắm vữngdân.⇒ Những chính sách của Nhà Mạc bướcđầu đã ổn định lại đất nước.- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê vàdo chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh⇒ nhân dân phản đối.- Nhà Mạc bị cô lập.Trang 100 Giáo án liïch sử lớp 10Các hoạt động của thầy và tròHoạt động 3:- GV giảng giải: Nhà Mạc ra đời trong bối cảnhchiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bước đầu cógóp phần ổn định lại xã hội nhưng lại trở thànhnguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam –Bắc triều.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đượcnguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều,kết quả.- HS theo dõi SGK trả lời.- GV nhận xét bổ sung, kết luận.+ GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lêgắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nước của chaông, không chấp nhận nền thống trị của họ Mạc,không phục họ Mạc ở chỗ Mạc Đăng Dung khôngxuất thân từ dòng dõi quý tộc, vì vậy đã nổi lên ởThanh Hố – quê hương của nhà Lê để chống lại nhàMạc ⇒ Chiến tranh Nam – Bắc triều.+ GV giải thích thêm nhà Mạc không được nhândân ủng hộ, vì vậy bị lật đổ, phải chạy lên Cao Bằng.Đất nước thống nhất. Không lâu sau ở Nam triều,quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm) đãhình thành một thế lực cát cứ ở mạn Nam – thế lựchọ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lạibùng nổ: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đượcnguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn vàhậu quả của nó.- HS theo dõi SGK phát biểu.- GV bổ sung, kết luận về nguyên nhân dẫn đếnchiến tranh Trịnh - Nguyễn.+ Trong lực lượng phù Lê: Đứng đầu là NguyễnKim. Nhưng từ khi Nguyễn Kim chết, con rễ là TrịnhKiểm (được phong Thái sư nắm binh quyền) đã tiếptục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyềnlực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừphe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim), giết NguyễnUông (con cả Nguyễn Kim), trước tình thế đó, ngườicon thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng đã nhờ chịgái xin anh rễ (Trịnh Kiễm) cho vào trấn thủ đấtThuận Hố. Từ đó cơ nghiệp họ Nguyễn ở mạn Namdần được xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở ĐàngTrong, tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở đàng Ngồi.- GV chốt ý: Như vậy 2 mạn Nam – Bắc của ĐạiViệt có 2 thế lực phong kiến cát cứ.GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.Những kiến thức HS cần nắm vữngII. Đất nước bị chia cắt* Chiến tranh Nam – Bắc triều.- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là NguyễnKim đã quy tụ lực lượng chống Mạc “phùLê diệt Mạc” Thành lập chính quyền ởThanh Hố gọi là Nam triều, đối đầu với nhàMạc ở Thăng Long – Bắc Triều.- 1545 – 1592 chiến tranh Nam – Bắc triềubùng nổ ⇒ nhà mạc bị lật đổ, đất nướcthống nhất.* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:+ Ở Thanh Hố, Nam triều vẫn tồn tại nhưngquyền lực nằm trong tay họ Trịnh.+ Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựngchính quyền riêng.+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họTrang 101 Giáo án liïch sử lớp 10Các hoạt động của thầy và tròNhững kiến thức HS cần nắm vữngNguyễn, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùngnổ.+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hồ lấy sôngGianh làm giới tuyến ⇒ đất nước bị chiacắt.Hoạt động 4:III. Nhà nước phong kiến Đàng ngồi.- GV truyền đạt sự kiện Nam triều chuyển về - Cuối XVI Nam triều chuyển về ThăngThăng Long, triều Lê được tái thiết hồn chỉnh với Long.danh nghĩa tự trị tồn bộ đất nước. Song dựa vào cônglao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày càng lấnquyền vua Lê.- Chính quyền trung ương gồm:- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được tổchức chính quyền Trung ương và địa phương của Triều đình LêPhủ chúa TrịnhNhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngồi.(bù nhìn)(nắm quyền)- HS theo dõi SGK, trả lời.- GV bổ sung, kết luận về tổ chức chính quyền Lê– Trịnh ở Đàng Ngồi.- GV có thể minh hoạ bằng sơ đồ đơn giản. QuaQuan6đó có thể thấy quyền lực của chúa Trịnh không kém Quanvănvõphiêngì một ông Vua thực sự.- GV giải thích tại sao chúa Trịnh không lật đổvua Lê: Chúa Trịnh đã nghĩ đến việc lật đổ vua Lê,đem ý định đó hỏi Trạng Nguyên Nguyễn BỉnhKhiêm (một người giỏi số thuật). Nguyễn BỉnhKhiêm trả lời chúa Trịnh: Thóc cũ vẫn tốt cứ manggieo. Từ đó, chúa Trịnh hiểu nhà Lê vẫn còn có ảnhhưởng trong nhân dân và tầng lớp sĩ phu, vì vậy thôiý định lật đổ vua Lê.- GV kết luận: về chính quyền địa phương, luật - Chính quyền địa phương: Chia thành cácpháp, quân đội, đối ngoại, chế độ thi cử.trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê.- Luật pháp: Tiếp tục dùng quốc triều hìnhluật (có bổ sung).- Quân đội gồm:+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủyếu ở Thanh Hố.+ HS nghe, ghi chép.+ Ngoại binh: Tuyển từ 4 trấn quanh kinh- GV: Em có nhận xét gì về bộ máy Nhà nước thời thành.Lê – Trịnh?+ Đối ngoại: hồ hiếu với nhà Thanh ởTrung Quốc.- HS dựa vào phần vừa học để trả lời- GV kết luận: về cơ bản bộ máy Nhà nước đượctổ chức như thời Lê sơ. Nhưng chỉ khác là triều đìnhnhà Lê không còn nắm thực quyền, mà quyền lựcnằm trong tay chúa Trịnh.HS nghe, ghi nhớ.Trang 102 Giáo án liïch sử lớp 10Các hoạt động của thầy và tròHoạt động 5:- GV: Giảng giải về quá trình mở rộng lãnh thổĐàng Trong của các chúa Nguyễn và nguyên nhân tạisao các chúa Nguyễn chú trọng mở rộng lãnh thổ (đểcó 1 vùng đất rộng đối phó với Đàng Ngồi).- HS nghe, ghi chép.- GV tiếp tục giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồchính quyền Đàng TrongChúaNhững kiến thức HS cần nắm vữngIV. Chính quyền ở Đàng Trong.- Thế kỷ XVII lãnh thổ Đàng trong đượcmở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộngày nay.- Địa phương: Chia làm 12 dinh, nơi đóngphủ chúa (Phú Xuân) là dinh chính, dochúa Nguyễn trực tiếp cai quản.- Dưới dinh là: phủ, huyện, thuộc, ấp.12 dinhPhủHuyệnThuộcẤp- GV: Em có nhận xét gì về chính quyền ĐàngTrong, điểm khác biệt với Nhà nước Lê – Trịnh ởĐàng Ngồi?- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.- GV bổ sung, kết luận: Ở Đàng Trong chỉ cóchính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản.Chính quyền trung ương chưa xây dựng. Điều đó lýgiải tại sao ở Đàng Ngồi được gọi là “Nhà nướcphong kiến Đàng Ngồi”, còn ở Đàng Trong được gọilà “Chính quyền Đàng Trong”. Nước Đại Việt bị chiacắt làm 2 đàng chứ không phải bị tách làm 2 nước(liên hệ với giai đoạn 1954 – 1975).- HS nghe, ghi nhớ.- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyểnchọn quan lại và sự kiện 1744 Nguyễn Phúc Khốtxưng vương xây dựng triều đình Trung Ương và hệquả của việc làm này (nước đại Việt đứng trước nguycơ bị chia làm 2 nước).- Quân đội là quân thường trực, tuyển theonghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách:Theo dòng dõi, đề cử, học hành.- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khốt xưngvương, thành lập chính quyền trung ương,song đến cuối XVIII vẫn chưa hồn chỉnh.4. Củng cố- Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.- So sánh chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi.5. Dặn dòHS vẽ sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngồi rồi so sánh.Học bài, đọc trước bài 22.Trang 103 Giáo án liïch sử lớp 10Bài 22TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong yêu cầu HS nắm được.1. Kiến thức- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện pháttriển.- Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọngổn định tình hình xã hội.- Kinh tế hàng hố do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quanphát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị.- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thối. Song sự phát triển củakinh tế hàng hố ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội.2. Tư tưởng- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng vềcác tác động tích cực.- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.3. Kỹ năng- Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị.- Một số nhận xét của thương nhân nước ngồi về kinh tế Việt Nam hay về các đôthị Việt Nam.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ- Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngồi, so sánh.2. Mở bàiTừ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhânkhác nhau nên về kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩaxã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triểnnhư thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22.3. Tổ chức dạy học bài mớiCác hoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân- GV: trước hết GV giúp HS nắm được tình hìnhnông nghiệp từ cuối XVI đến nửûa đầu XVIII: Doruộng đất càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại.Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước,các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực,Những kiến thức HS cần nắm vữngI. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷXVI – XVIII- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷXVII. Do Nhà nước không quan tâm đếnsản xuất, nội chiến giữa các thế lực phongkiến → nông nghiệp sa sút mùa đói kémTrang 104 Giáo án liïch sử lớp 10Các hoạt động của thầy và trònội chiến phong kiến liên miên đã làm cho nôngnghiệp kém phát triển, mất mùa đói kém thườngxuyên.- GV trình bày tiếp: Từ nửa sau thế kỷ XVII khitình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng pháttriển.- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự pháttriển của nông nghiệp 2 Đàng song song nhất là ởĐàng trong.- HS theo dõi SGK.- GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nôngnghiệp.GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp ở ĐàngTrong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dâncư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệpđàng trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trởthành một vựa thóc lớn phục vụ thị trường ĐàngTrong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.Còn ở Đàng Ngồi: Là vùng đất lâu đời, đã đượckhai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năngmở rộng, phát triển.- HS nghe, ghi nhớ.Những kiến thức HS cần nắm vữngliên miên.Hoạt động 2:- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được:+ Sự phát triển của nghề truyền thống.+ Sự xuất hiện những nghề mới.+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ côngnghiệp.- HS theo dõi SGK, trả lời.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triểncủa thủ công nghiệp.- GV: Minh hoạ cho sự phát triển của nghề dệtbằng lời nhận xét của thương nhân nước ngồi. Mộtthương nhân hỏi người dệt “Tơ lụa được sản xuất vớimột số lượng lớn, bao gồm đủ loại như lụa trắng, lụamàu, the, lĩnh, nhiễu, đoạn ... kỹ thuật dệt không kèmmềm mại, vừa đẹp, vừa tốt… chị có làm đượckhông? Người thợ trả lời: Làm được!" Minh hoạ chosự phát triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh sưutầm (tranh trong SGK).- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện nhữngnghề mới và nét mới trong kinh doanh.- GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao vềcác ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một sốlàng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thựctiễn về sự tồn tại của các làng nghề ngày nay. Giá trịcủa nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thờihiện đại.II. Sự phát triển của thủ công nghiệp- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chínhtrị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất làĐàng Trong.+ Thuỷ lợi được củng cố.+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất pháttriển. Ruộng đất ngày càng tập trung trongtay địa chủ.- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pháttriển đạt trình độ cao (dệt, gốm).- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc inbản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làmtranh sơn mài.- Khai mỏ – một ngành quan trọng rất pháttriển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngồi.- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngàycàng nhiều.- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phườngTrang 105