Ngày thất tịch là ngày gì năm 2024

có quan hệ mật thiết đến câu chuyện cổ tích Ngưu Lang Chức Nữ, tồn tại từ lâu đời. Trong ngôn ngữ Việt Nam, ngày này còn được gọi bằng cách khác là “ông Ngâu và bà Ngâu”.

Ngưu Lang và Chức Nữ là nhân vật chính trong truyền thuyết về ngày Thất tịch nói về câu chuyện tình yêu bị ngăn cấm. Dù bị cấm cản nhưng Ngưu Lang bất chấp tất cả, đã quyết định theo đuổi tình yêu của mình đến cùng, nhất quyết không từ bỏ.

Cảm động trước tình yêu chân thành của Ngưu Lang và Chức Nữ, một bà cụ đã giúp họ có cách để vượt qua sông Bắc Hàn, biểu trưng cho sự chia cách giữa Thiên Cung và Trái Đất.

Tuy nhiên, cây cầu này chỉ xuất hiện một lần trong năm vào mùng 07 tháng 7 âm lịch. Hàng năm, vào ngày này, một cầu nối tạm thời được hình thành bằng các cánh đồng ngân hà, cho phép Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau trong một ngày duy nhất.

Tương truyền rằng nếu ngày này mưa thì Ngưu Lang đã gặp được Chức Nữ, những hạt mưa được tượng trưng cho chính những giọt nước mắt hạnh phúc, nhưng nếu Thất tịch không mưa thì họ không đoàn tụ được.

Ở Việt Nam, dân gian tương truyền mưa ngâu chính là nước mắt của Ngưu Lang và Chức Nữ rơi trong ngày trùng phùng hệt như câu: “Đồn rằng tháng 7 mưa ngâu, con trời lấy chú chăn trâu cũng phiền”.

Ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch này bắt nguồn từ thời nhà vua Lý Thánh Tông (1054 – 1072). Theo sử sách ghi chép, năm nhà vua 42 tuổi vẫn chưa có con để nối ngôi nên ông đã đến cầu tự tại ngôi chùa Hà (Hà Nội) vào ngày 7.7. Sau đó ông đã có được một người con trai là Thái tử Càn Đức như ý nguyện.

Theo quan niệm xưa, ăn đậu đỏ vào ngày Thất Tịch đồng nghĩa với việc cầu duyên, màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn nên khi ăn chè đậu đỏ họ sẽ tin rằng những ai còn độc thân sẽ tìm được ý trung nhân, còn những ai đang yêu nhau sẽ được mãi mãi bên nhau.

Đó cũng chính là lý do mà nhiều bạn trẻ chọn ăn món chè đậu đỏ vào dịp lễ này.

Lưu ý: Các thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo

Lễ Thất tịch năm 2023 là ngày mấy dương lịch? Thất tịch là ngày gì? (Hình từ Internet)

Người lao động có được nghỉ làm vào lễ Thất tịch không?

Căn cứ Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ lễ, tết như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Những trường hợp người lao động sẽ được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương gồm các nghĩ lễ trong năm như sau:

- Tết Dương lịch.

- Tết Âm lịch.

- Ngày Chiến thắng.

- Ngày Quốc tế lao động.

- Quốc khánh.

- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Như vậy, đối với ngày lễ Thất tịch là một ngày lễ theo tín ngưỡng riêng của mỗi nước trên thế giới và không phải là ngày lễ được nghỉ dành cho người lao động. Do đó, mà người lao động vẫn sẽ đi làm bình thường theo lịch làm của công ty.

Tuy nhiên, người lao động có thể được nghỉ nếu sử dụng ngày nghỉ hằng năm (theo quy định tại Điều 113 Bộ luật Lao động 2019) hoặc có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương (theo khoản 3 Điều 115 Bộ luật Lao động 2019).

Vào ngày lễ Thất tịch người lao động có được thưởng không?

Căn cứ theo Điều 104 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thưởng cho người lao động như sau:

Thưởng
1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Như vậy, việc thưởng bằng tiền, bằng tài sản hoặc bằng các hình thức khác dành cho người lao động sẽ căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Nếu trong trường hợp quy chế thưởng của công ty có quyết định về viêc thưởng cho nhân viên vào dịp lễ thất tịch thì người lao động vẫn sẽ được thưởng vào dịp lễ này..

Ngày Thất tịch có ý nghĩa gì?

Ngày lễ Thất Tịch ở Trung Quốc ốc ban đầu còn được biết đến với là ngày lễ nhân gian để tưởng nhớ đến vị tiên thứ bảy. Theo truyền thuyết Chức Nữ chính là nàng tiên thêu thùa dệt vải người thêu lên những đám mây ngũ sắc trên bầu trời, người đã tạo ra tơ tằm.

Ngày Thất tịch nên và không nên làm gì?

Trong ngày Thất Tịch nên ăn đậu đỏ, thăm chùa chiền, không nên làm đám cưới, xây nhà.

Ngày Thất tịch thì nên ăn gì?

Hãy cùng Bách hóa XANH điểm qua những món ăn từ đậu đỏ được nhiều người lựa chọn trong ngày 7 tháng 7 âm lịch nhé!.

1 Chè đậu đỏ Chè đậu đỏ là món ăn được ưa chuộng nhất trong ngày lễ Thất Tịch. ... .

2 Xôi đậu đỏ ... .

3 Mứt đậu đỏ ... .

4 Canh móng giò đậu đỏ ... .

5 Bingsu đậu đỏ ... .

6 Trà sữa topping đậu đỏ ... .

7 Sữa chua đậu đỏ ... .

8 Đậu đỏ sương sáo..

Thất tịch bắt nguồn từ đâu?

Lễ Thất tịch là sự kiện truyền thống có nguồn gốc Trung Hoa, được cho là xuất hiện từ thời Hán, khoảng từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên đến đầu thế kỷ 3 Công nguyên. Ngày Thất tịch gắn với câu chuyện tình đẫm nước mắt của Ngưu lang Chức nữ nên còn được gọi là ngày Valentine phương Đông.

Chủ đề