Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Vào thời kỳ đầu khi thực dân Pháp đô hộ Việt Nam hàng loạt các phong trào của các sĩ phu yêu nước đã được tổ chức. Trong đó có thể đến phong trào Cần Vương (Phò tá vua nắm lại đất nước), phong trào Văn thân. Cả hai phong trào này đều thất bại do có quan điểm lạc hậu và thiếu đường lối. Sau này nổi bật lên phong trào Đông Du của Phan Bội Châu và phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh. Vậy phong trào Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh là gì? Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh là một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam diễn ra từ năm 1906 đến 1908. Mời bạn cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn ở nội dung dưới đây nhé!

1. Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh là gì?

Phong trào Duy Tân hay còn được biết đến với tên gọi cuộc vận động Duy Tân hay Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ. Phong trào duy tân Phan Châu Trinh là một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam diễn ra từ năm 1906 đến 1908. Cuộc vận động do Phan Châu Trinh phát động nhanh chóng kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.

Phan Châu Trinh chủ trương chỉ đạo phong trào Duy Tân không bạo động, cải tổ về mọi mặt xã hội qua con đường nâng cao dân trí. Trong đó phong trào này chủ trương cải tổ về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục một cách toàn diện. Với các hoạt động thực tế như: Mở trường dạy học hiện đại, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở mang kinh tế.

Phong trào Duy Tân chú trọng đi theo cái mới và cải tổ loại bỏ đi cái cũ. Có thể nói Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ đã đi đầu cho tinh thần cải cách với những bản điều trần và văn bản Thiên hạ đại thế luận. Duy Tân chú trọng đến việc nâng cao khả năng dân trí nhằm phát triển kinh tế và giành lại chính quyền.

Khác với phong trào Đông Du nhờ đến sự trợ giúp của người Nhật phong trào Duy Tân lại chú trọng đến tiềm lực của nước nhà. Phan Châu Trinh từ quan tiến hành Bắc du, Nam du nhằm xem xét tình hình trên cả nước. Từ đây ông cũng tìm được các văn sĩ và bạn đồng chí hướng và tư tưởng canh tân với mình.

Tuy cùng chung chí hướng giành lại chính quyền với Phan Bội Châu nhưng ông lại không đồng tình với chủ trương duy trì nền quân chủ. Ông càng không muốn sử dụng bạo động cách mạng cũng như mưu cầu đến sự giúp đỡ ở bên ngoài nhất là khi Nhật Bản cũng là nước đế quốc.

Phong trào Duy Tân còn được biết đến như một Hội ngoài ánh sáng với chủ trương đi theo con đường dân chủ. Phong trào này diễn ra công khai với hình thức cải cách xã hội, nâng cao dân trí và dân quyền. Tuy nhiên sai lầm chính của phong trào này lại là chủ trương dựa vào Pháp để giàu mạnh.

2. Mục đích của phong trào Duy Tân là gì?

Mục tiêu của phong trào Duy Tân lànâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, mở mang trình độ hiểu biết cho người dân để có ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với đất nước.

Phong trào này đã đáp ứng đúng nguyện vọng của người nông dân, vì thế lực lượng tham gia phong trào xin xâu, giảm thuế (phong trào kháng thuế ở Trung kì năm 1908) chủ yếu đều là người nông dân.

Mở đầu phong trào này là trên đất Hà Tĩnh, với cuộc đấu tranh của nông dân huyện Can Lộc, sau đó lan khắp các phủ và các huyện trong tỉnh.

Phong trào Duy Tân diễn ra mạnh mẽ nhất là ở huyện Nghi Xuân, Thạch Hà (Hà Tĩnh), huyện Thanh Chương, Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu, Yên Thành (Nghệ An).

3.Ý nghĩa của Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh

Phong trào Duy Tân có ý nghĩa giúp khơi dậy lên tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu và bảo thủ nhằm làm thay đổi chế độ tư tưởng phong kiến.

Phong trào Duy Tân mang tính thời đại, góp phần giải quyết những yêu cầu thời bấy giờ.

Trên đây Top lời giải đã giáp đáp câu hỏi Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh là gì? Bài viết đã giải thích chi tiết Phong trào Duy Tân giúp bạn học tập tốt hơn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!

Thời kì này toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn. Bản thân Từ Hi và phe cánh của bà kịch liệt phản đối cải cách do sợ bị đụng chạm đến quyền lợi. Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu đứng đầu là Từ Hi Thái hậu chính là nguyên nhân trực tiếp nhất dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc

Đáp án cần chọn là: d


Bạn đang xem: Nguyên nhân thất bại của phong trào duy tân

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?


Tính chất xã hội Trung Quốc đã có sự biến đổi như thế nào sau khi triều đình Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu (1901)?


Mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa


Theo anh (chị), bản chất của sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” (tháng 5/ 1911) của chính quyền Mãn Thanh là gì?


Đâu không phải lý do để khẳng định cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?


Xem thêm: Phố Cổ Hội An Nằm Ở Đâu - Giới Thiệu Phố Cổ Hội An Đà Nẵng

Nguyên nhân quyết định nào khiến cho cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc (1898) thất bại, còn cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản (từ năm 1868) lại thành công?


Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX?


Điểm giống nhau trong các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (cuộc vận động Duy tân, Nghĩa Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi) là


Đâu không phải là nguyên nhân chung dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?


Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa các lực lượng nào?


Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã đưa tới sự ra đời của tổ chức chính trị nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?


Hạn chế cơ bản nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là gì?

Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894), tinh thần dân tộc và cách mạng của nhân dân Trung Quốc lên cao. Khuynh hướng cải lương xuất hiện và phát triển mạnh mẽ trong giới trí thức xuất thân từ sĩ phu phong kiến và cả giai cấp tư sản mới hình thành. Qua con đường sách báo, những tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây thâm nhập vào, đã gợi mở cho họ việc lập các học hội, học đường, hiệu sách, ra báo khắp nơi.

Đối với Việt Nam, tình hình nói trên của nước láng giềng đã tác động đến giới sĩ phu và đã tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào duy tân ở nước ta đầu thế kỷ XX. Sĩ phu Việt Nam bắt đầu tiếp xúc tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây của Rousseau, Montesquieu qua bản dịch Trung văn, của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, gọi chung là tân thư. Những ảnh hưởng tư tưởng từ bên ngoài cộng với những biến đổi về xã hội, kinh tế trong nước đã tạo điều kiện cho tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu xuất hiện trên vũ đài chính trị Việt Nam.

Một xu hướng cứu nước ở miền Trung được khởi xướng đầu tiên ở Quảng Nam với Phan Châu Trinh và hai đồng chí thân thiết là Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng. Quan điểm của nhóm này trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc bằng bạo lực, mà nhiệm vụ trước hết, cấp bách nhất là phải:

- Chấn dân khí nhằm thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường của người dân, làm cho mọi người ý thức được quyền lợi của mình, nhận rõ trình độ thấp kém lạc hậu của mình mà ra sức phấn đấu vươn lên cho kịp người.

- Khai dân trí bằng con đường diễn thuyết, mở trường dạy chữ quốc ngữ, dạy kiến thức khoa học thực dụng, dạy nghề, bỏ lối học bát cổ, từ chương, bài trừ hủ tục, mở mang thực học.

- Hậu dân sinh, nâng cao đời sống thoát khỏi đói nghèo bằng phát triển kinh tế, tổ chức khai hoang, lập vườn, tổ chức hội buôn, hội sản xuất hàng nội hóa.

Ở Quảng Nam, bộ ba Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng xướng lên phong trào Duy tân cùng với chủ trương khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, đề cao dân chủ, dân quyền. Chữ quốc ngữ được coi là phương tiện của phương pháp giáo dục hiện đại.

Chữ quốc ngữ là hồn trong nước

Phải đem ra tỉnh trước dân ta

Cùng với cuộc vận động cải cách về giáo dục - cái chìa khóa để mở mang trí não, để hiểu biết thế giới, một cuộc cải cách về cách làm ăn, thương mại, nông nghiệp, sản xuất hàng hóa cũng được tiến hành, một cuộc cách mạng về lối sống cắt tóc, mặc Âu phục cũng được quan tâm.

Phong trào cải cách, Duy tân ở Quảng Nam khởi đầu vào năm 1905 đã khẳng định sức hút mạnh mẽ của nó và vai trò lãnh đạo của những sĩ phu yêu nước, tiến bộ. Phong trào có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, trình độ giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi nhà cầm quyền phải thay đổi chính sách cai trị.

Nguyên nhân của phong trào duy tân là gì?