Nguyên nhân high blood

Bệnh mỡ máu (mo mau) còn gọi là máu nhiễm mỡ đang dần trở nên phổ biến. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chững nguy hiểm, người bị mỡ máu cao có khả năng mác thêm một số bệnh về tim mạch, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, cao huyết áp,... nguy hiểm hơn nữa có thể dẫn đến tử vong. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích về bệnh mỡ máu cao nhé!

1. Mỡ máu cao là gì?

Mỡ máu cao thực chất là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu, tình trạng nồng độ cholesterol, triglyceride tăng cao hơn mức bình thường. Cholesterol có 2 loại tồn tại đồng thời đó là cholesterol tốt và cholesterol xấu:

+ Cholesterol tốt có tác dụng bảo vệ tim mạch do đó trị số cholesterol tốt trong cơ thể nên ở mức cao

+ Cholesterol xấu được hấp thụ từ các loại thực phẩm giàu cholesterol như thịt đỏ và sữa. Trị số cholesterol xấu tăng cao sẽ gây tắc nghẽn động mạch, làm giảm lượng máu vận chuyển đi nuôi cơ thể từ đó gây ra các vấn đề sức khỏe khá nghiêm trọng.

+ Triglyceride là một loại chất béo được hấp thụ trong quá trình ăn uống. Cơ thể con người cũng có thể tạo ra triglyceride khi nó chuyển đổi lượng calo dư thừa thành chất béo. Một số triglyceride được cho là cần thiết nhưng khi trị số này quá cao sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt với sức khỏe.

2. Nguyên nhân gây bệnh mỡ máu cao

- Thói quen ăn uống không khoa học, quá nhiều chất béo

- Tuổi tác, giới tính

-Người lười vận động, người mắc bệnh béo phì

3. Điều trị bệnh máu nhiễm mỡ, giảm mỡ máu

Có thể sử dụng thuốc giảm mỡ máu hoặc dùng các bài thuốc thảo dược tự nhiên từ tỏi, chanh,.... kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý.

4. Cách phòng ngừa bệnh mỡ máu

+ Không ăn da động vật, ăn thịt nạc bỏ mỡ

+ Hạn chế hấp thụ các loại đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn…

+ Tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày, 4 ngày /tuần

+ Tránh sử dụng rượu bia, thuốc lá

+ Duy trì cân nặng hợp lý

  • Having hypertension puts you at risk for heart disease and stroke, which are leading causes of death in the United States.2
  • In 2020, more than 670,000 deaths in the United States had hypertension as a primary or contributing cause.2
  • Nearly half of adults in the United States (47%, or 116 million) have hypertension, defined as a systolic blood pressure greater than 130 mmHg or a diastolic blood pressure greater than 80 mmHg or are taking medication for hypertension.3
  • Only about 1 in 4 adults (24%) with hypertension have their condition under control.3
  • About half of adults (45%) with uncontrolled hypertension have a blood pressure of 140/90 mmHg or higher. This includes 37 million U.S. adults. 3
  • About 34 million adults who are recommended to take medication may need it to be prescribed and to start taking it. Almost two out of three of this group (19 million) have a blood pressure of 140/90 mmHg or higher.3
  • High blood pressure costs the United States about $131 billion each year, averaged over 12 years from 2003 to 2014.4

Rates of High Blood Pressure Control Vary by Sex and Race

Uncontrolled high blood pressure is common; however, certain groups of people are more likely to have control over their high blood pressure than others.

  • A greater percentage of men (50%) have high blood pressure than women (44%).3
  • High blood pressure is more common in non-Hispanic black adults (56%) than in non-Hispanic white adults (48%), non-Hispanic Asian adults (46%), or Hispanic adults (39%).3
  • Among those recommended to take blood pressure medication, blood pressure control is higher among non-Hispanic white adults (32%) than in non-Hispanic black adults (25%), non-Hispanic Asian adults (19%), or Hispanic adults (25%).3

Rates of High Blood Pressure Vary by Geography

High blood pressure is more common in some areas of the United States than in others. Below is a map showing the self-reported rate of hypertension by state in 2011 (using a definition of hypertension as a blood pressure ≥140/≥90 mmHg). However, this map likely underreports the true effect of hypertension in each state, because about 1 in 5 adults with high blood pressure is unaware of it and would not report having it.5

Nguyên nhân high blood

The map shows that concentrations of counties with the highest hypertension prevalence – meaning the top quintile – are located primarily in Mississippi, Louisiana, Arkansas, Oklahoma, Texas, Kentucky, Tennessee, Alabama, Georgia, South Carolina, North Carolina, Virginia, Maine, and Michigan. Pockets of high-rate counties also were found in Florida, New Mexico, Arizona, Nevada, and Missouri.

Source: Interactive Atlas of Heart Disease and Stroke

  • Diabetes, Heart Disease, and Stroke – State Programs (State Public Health Actions to Prevent and Control Chronic Diseases)
  • Million Hearts®
  • WISEWOMAN

Learn More About Hypertension

For more information about high blood pressure, visit the following websites:

  • Medline Plus
  • National Heart, Lung, and Blood Institute
  • American Heart Association

References

  1. Whelton PK, Carey RM, Aronow WS, Casey DE, Collins KJ, Dennison C, et al. 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the prevention, detection, evaluation, and management of high blood pressure in adults. Hypertension. 2018;71(19):e13–115.
  2. Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Health Statistics. About Multiple Cause of Death, 1999–2020. CDC WONDER Online Database website. Atlanta, GA: Centers for Disease Control and Prevention; 2022. Accessed February 21, 2022.
  3. Centers for Disease Control and Prevention. Hypertension Cascade: Hypertension Prevalence, Treatment and Control Estimates Among U.S. Adults Aged 18 Years and Older Applying the Criteria from the American College of Cardiology and American Heart Association’s 2017 Hypertension Guideline—NHANES 2015–2018. Atlanta, GA: U.S. Department of Health and Human Services; 2021. Accessed March 12, 2021.
  4. Kirkland EB, Heincelman M, Bishu KG, et. al. Trends in healthcare expenditures among US adults with hypertension: national estimates, 2003-2014. J Am Heart Assoc. 2018;7:e008731.
  5. Farley TA, Dalal MA, Mostashari F, Frieden TR. Deaths preventable in the U.S. by improvements in the use of clinical preventive services. Am J Prev Med. 2010;38(6):600–609.