Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì

“Communication” là giao tiếp, sự trao đổi thông tin giữa các các nhân. Đó chính là con người, là sự liên hệ, tương tác, là những gì chúng ta làm hàng ngày. “Communications” là một hệ thống truyền tải thông tin, ví dụ báo, đài, TV… Đó chính là công nghệ, là “cái loa” giúp doanh nghiệp truyền tải những thông điệp của mình tới khách hàng.

Một cuốn sách viết về “communications” sẽ cho các bạn biết về các phương tiện truyền thông, về công nghệ để việc giao tiếp trở nên hiệu quả, hơn là tương tác giữa con người với con người.

Trong khi đó, một cuốn sách về “communication” sẽ hướng dẫn các bạn cách thức để giao tiếp với người khác một cách hiệu quả và phù hợp.

Do đó, một chuyên gia truyền thông là “communications expert” (với một chữ “s” ở cuối từ) chứ không phải “communication expert”, với hàm ý cô ấy hay anh ấy hiểu rất rõ các phương thức để truyền đạt thông điệp tới khách hàng.

Truyền thông tiếng Anh là gì?

Vậy “truyền thông” theo cách hiểu của marketing là “Communication” hay “communications”? Nó tùy thuộc vào cách thức bạn hiểu thế nào là “truyền thông”. Nếu “truyền thông” liên quan nhiều tới việc sử dụng công nghệ để truyền đạt thông điệp tới với thị trường, nó là “communications”.

Còn nếu truyền thông được hiểu với nghĩa rộng hơn, nó là tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng, nó là “communication”. Cá nhân mình cho rằng, truyền thông là “communication” hơn là “communications” vì các lý do sau:

– “Communications” liên quan nhiều tới các phương thức chuyển thông tin đi (qua “mass media”), mà không quan tâm tới việc nhận thông tin về. Nó đơn giản là “truyền thông” một chiều, không phù hợp với doanh nghiệp hiện đại.

– “Communication” là nền tảng của truyền thông, bao hàm nội dung phức tạp hơn “communications” nhiều: xây dựng thông điệp, lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp (đôi khi là cá nhân – personal), và nhận thông điệp từ khách hàng, phản hồi khách hàng…

Trong các tài liệu chính thống về marketing, trong “4C” cũng bao gồm:

– Customers’s wants and needs (nhu cầu và mong muốn của khách hàng)

– Costs (các loại chi phí mua hàng)

– Convenience (sự tiện lợi)

– Communication (truyền thông – giao tiếp với khách hàng)

Khi còn dạy ở Đại học Ngoại thương, mình hay nói với sinh viên, thuật ngữ “truyền thông” không nên được hiểu là việc doanh nghiệp chỉ “truyền đi thông điệp” mà còn phải hiểu là sự lắng nghe của doanh nghiệp với khách hàng. Đó mới là ý nghĩa thực sự của “communication”.

Marketing là lĩnh vực đòi hỏi sự nhạy bén, cập nhật xu hướng và có tính hội nhập quốc tế cao. Vậy nên giỏi tiếng Anh chuyên ngành Marketing là điều kiện rất cần thiết nếu muốn tiến xa trong ngành này. Để có thể thành thạo trong quá trình giao tiếp, bạn cần trau dồi vốn từ vựng nhất định. Sau đây, VUS xin chia sẻ danh sách hơn 125 từ vựng tiếng Anh ngành Marketing thông dụng nhất hỗ trợ cho quá trình học của bạn.

Tiếng Anh chuyên ngành Marketing quan trọng như thế nào trong từng lĩnh vực?

Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì

Do tính linh hoạt và đa dạng của lĩnh vực Marketing, việc sử dụng từ vựng và cấu trúc câu phải phụ thuộc vào mục đích và bối cảnh cụ thể. Có một số vị trí trong ngành Marketing đòi hỏi sử dụng tiếng Anh như sau:

Viết đơn xin việc và thư xin việc chuyên ngành Marketing

Đơn xin việc (Resume) và thư xin việc (Cover letter) là cách thể hiện khả năng sử dụng ngôn ngữ và hiểu biết của bạn về lĩnh vực Marketing. Vì vậy, từ giai đoạn viết đơn xin việc, bạn cần phải thể hiện khả năng sử dụng Anh văn chuyên ngành Marketing để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng.

Vị trí hoạch định chiến lược truyền thông (Marketing Planner)

Vị trí này thường yêu cầu kinh nghiệm và ứng viên phải có kiến thức sâu về ngành, tầm nhìn xa, và khả năng lập kế hoạch. Do đó, ứng viên cho vị trí này cần có trình độ tiếng Anh ở mức cao. Bạn phải đủ khả năng tiếng Anh để đọc và hiểu các xu hướng Marketing toàn cầu đang diễn ra và nghiên cứu các trường hợp thành công trong chiến dịch Marketing.

Chuyên viên sáng tạo nội dung (Content Marketing/ Marketing Writer)

Vị trí này thường là lựa chọn khởi đầu cho hầu hết Marketer. Đặc trưng của công việc này là sự tinh tế trong sử dụng ngôn ngữ. Các Content Writer cần thể hiện khả năng sáng tạo và linh hoạt trong từ vựng, cùng với sự nhạy bén khi viết trên nhiều nền tảng truyền thông khác nhau. Bạn hoàn toàn có thể ứng dụng tiếng Anh chuyên ngành Marketing và kết hợp với việc tạo ra các slogan độc đáo và yếu tố chơi chữ trong công việc hàng ngày.

Cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, tự tin làm chủ đa dạng chủ đề từ vựng tại: Học tiếng Anh văn phòng

Nhân viên quảng cáo (Marketing Advertising)

Vị trí này đòi hỏi kiến thức về lập kế hoạch và thực hiện chiến dịch quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, tập trung nhiều hơn vào khía cạnh kỹ thuật so với ngôn ngữ, khác với vị trí Content Writer. Do đó, trong công việc hàng ngày, bạn sẽ phải quen thuộc với các thuật ngữ trong lĩnh vực như phân tích dữ liệu trên Google Analytics, Facebook Insights,…

Chuyên viên Marketing (Marketing Executive)

Vị trí này thường yêu cầu kinh nghiệm và kiến thức tiếng anh ngành Marketing chẳng hạn như sáng tạo nội dung (Content Writer), tổ chức sự kiện truyền thông (Marketing Event), hoặc thậm chí là đề xuất ý tưởng xây dựng chiến dịch truyền thông (Marketing Campaign). Chuyên viên Marketing có sự hiểu biết rộng về nhiều lĩnh vực trong ngành Marketing, vì vậy, bạn cũng cần trang bị kiến thức tiếng Anh chuyên ngành với độ chi tiết và sâu rộng cần thiết.

Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing thông dụng

Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì
STTTừ vựngPhiên âmDịch nghĩa1Advertisement/ədˈvɜːrtɪsmənt/Quảng cáo2Advertising Agency/ˈædvərˌtaɪzɪŋ ˈeɪdʒənsi/Công ty quảng cáo3Brand awareness/brænd əˈwɛər.nəs/Nhận thức thương hiệu4Brand equity/brænd ˈɛkwɪti/Tài sản thương hiệu5Brand identity/brænd aɪˈdɛntɪti/Nhận diện thương hiệu6Brand image/brænd ˈɪm.ɪdʒ/Hình ảnh thương hiệu7Brand loyalty/brænd ˈlɔɪəlti/Sự trung thành với thương hiệu8Brand positioning/brænd pəˈzɪʃənɪŋ/Định vị thương hiệu9Brand preference/brænd ˈprɛfərəns/Sự yêu thích dành cho thương hiệu10Buyer persona/ˈbaɪ.ər pərˈsoʊ.nə/Chân dung khách hàng11Campaign/kæmˈpeɪn/Chiến dịch12Campaign reach/kæmˈpeɪn riːʧ/Độ tiếp cận đến khách hàng của chiến dịch13Cash discount/kæʃ ˈdɪsˌkaʊnt/Chiết khấu nếu thanh toán bằng tiền mặt14Channel level/ˈtʃænəl ˈlɛvl/Cấp kênh (phân loại kênh)15Channel management/ˈtʃænəl ˈmænɪdʒmənt/Quản trị kênh16Communication channel/kəˌmjuːnɪˈkeɪʃən ˈtʃænəl/Kênh truyền thông17Consumer location/kənˈsjuːmər loʊˈkeɪʃən/Vị trí người dùng18Contextual marketing/kənˈtɛk.stʃu.əl ˈmɑːr.kɪ.tɪŋ/Tiếp thị theo ngữ cảnh19Conversational marketing/ˌkɑːn.vəˈseɪ.ʃən.əl ˈmɑːr.kɪ.tɪŋ/Tiếp thị đàm thoại20Coverage/ˈkʌvərɪdʒ/Độ che phủ (của kênh)21Customer-segment pricing/ˈkʌstəmər ˈsɛgmənt ˈpraɪsɪŋ/Định giá theo phân khúc khách hàng22Demand generation/dɪˈmænd ˌdʒɛn.əˈreɪ.ʃən/Tạo nhu cầu23Demographic environment/ˌdɛməˈɡræfɪk ɪnˈvaɪrənmənt/Mỗi trường nhân khẩu học24Digital marketing/ˈdɪdʒɪtl ˈmɑːrkɪtɪŋ/Tiếp thị kỹ thuật số25Direct marketing/dɪˈrɛkt ˈmɑːrkɪtɪŋ/Tiếp thị trực tiếp26Distribution channel/ˌdɪstrɪˈbjuːʃən ˈʧænəl/Kênh phân phối27E-commerce/ˈiːˌkɒmɜrs/Thương mại điện tử28E-marketing/iː ˈmɑːr.kɪ.tɪŋ/Marketing điện tử29Early adopter/ˈɜːrli əˈdɒptər/Nhóm khách hàng thích nghi nhanh30Economic environment/ˌiːkəˈnɒmɪk ɪnˈvaɪrənmənt/Môi trường kinh tế31End-user/ɛnd ˈjuː.zər/Khách hàng – người sử dụng cuối cùng32Exclusive distribution/ɪkˈskluːsɪv ˌdɪstrɪˈbjuːʃən/Phân phối độc quyền33Franchising/ˈfræntʃaɪzɪŋ/Nhượng quyền kinh doanh34Ideal customer profile (ICP)/aɪˈdiːl ˈkʌs.tə.mər ˈproʊ.faɪl/Hồ sơ khách hàng lý tưởng35Lead nurturing/liːd ˈnɜːr.tʃər.ɪŋ/Nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng36Market niche/ˈmɑːr.kɪt nɪtʃ/Thị trường ngách37Market research/ˈmɑːr.kɪt rɪˈsɜːrtʃ/Nghiên cứu thị trường38Market share/ˈmɑːr.kɪt ʃɛər/Thị phần39Market size/ˈmɑːrkɪt saɪz/Quy mô thị trường40Marketing Collateral/ˈmɑːr.kɪ.tɪŋ kəˈlæt.ər.əl/Công cụ hỗ trợ tiếp thị41Marketing mix/ˈmɑːrkɪtɪŋ mɪks/Marketing hỗn hợp42Marketing Objective/ˈmɑːr.kɪ.tɪŋ əˈbʤɛk.tɪv/Mục tiêu của việc tiếp thị43Marketing strategy/ˈmɑːrkɪtɪŋ ˈstrætəʤi/Chiến lược Marketing44Performance management/pərˈfɔːr.məns ˈmæn.ɪdʒ.mənt/Quản lý hiệu suất45Personal selling/ˈpɜrsənəl ˈsɛlɪŋ/Bán hàng cá nhân46Price boom/praɪs buːm/Mức giá tăng vọt47Price cut/praɪs kʌt/Sự giảm giá, hạ giá48Price hike/praɪs haɪk/Giá cả leo thang49Price leader/praɪs ˈliːdər/Người chỉ đạo giá50Price tag/praɪs tæg/Nhãn ghi giá51Price war/praɪs wɔːr/Cuộc chiến giá cả52Product catalog/ mix/ portfolio/ˈprɒdʌkt ˈkætəlɒg/mɪks/pɔːtˈfəʊlioʊ/Danh mục sản phẩm53Product life cycle/ˈprɒdʌkt laɪf ˈsaɪkəl/Vòng đời sản phẩm54Product placement/ˈprɒdʌkt ˈpleɪsmənt/Đưa sản phẩm vào phim ảnh hoặc các video giải trí55Product positioning/ˈprɒdʌkt pəˈzɪʃənɪŋ/Định vị sản phẩm56Product range/line/ˈprɒdʌkt reɪnʤ/laɪn/Dòng sản phẩm57Public relations/ˈpʌblɪk rɪˈleɪʃənz/Quan hệ công chúng

Từ vựng về Content Marketing

STTTừ vựngPhiên âmDịch nghĩa1Affiliate marketing/əˈfɪliət ˈmɑːrkɪtɪŋ/Tiếp thị liên kết2Alt-text/ælt tɛkst/Văn bản thay thế3Anchor text/ˈæŋkər tɛkst/Văn bản neo4Article Marketing/ˈɑːtɪkl ˈmɑːrkɪtɪŋ/Tiếp thị thông qua các bài báo5Blog article/blɒg ˈɑːrtɪkl/Bài blog6Celebrity-Driven Content/səˈlɛbrəti ˈdrɪvn ˈkɒntɛnt/Nội dung hướng đến người nổi tiếng7Conversions/kənˈvɜːrʒənz/Chuyển đổi8Copyright/ˈkɒpiraɪt/Quyền tác giả9Dimensions/dɪˈmɛnʃənz/Kích thước quảng cáo10Domain authority/dəˈmeɪn ɔːˈθɒrɪti/Điểm xếp hạng website11Dynamic content/daɪˈnæmɪk ˈkɒntɛnt/Nội dung động12Editing/ˈɛdɪtɪŋ/Chỉnh sửa bài viết13Google Analytics/ˈɡuːɡəl ˌænəˈlɪtɪks/Công cụ phân tích website14Heading/subheading/ˈhɛdɪŋ/ˈsʌbhɛdɪŋ/Tiêu đề chính/tiêu đề phụ15Hyperlink/ˈhaɪpərlɪŋk/Siêu liên kết16Influencers/ˈɪnfluənsərz/Người có tầm ảnh hưởng17Infographic/ˌɪnfəˈɡræfɪk/Đồ hoạ thông tin18Leads/lead generation/liːdz/Xây dựng khách hàng tiềm năng19Marketing funnel/ˈmɑːrkɪtɪŋ ˈfʌnəl/Phễu tiếp thị20Marketing plan/ˈmɑːrkɪtɪŋ plæn/Kế hoạch tiếp thị21Marketing strategy/ˈmɑːrkɪtɪŋ ˈstrætəʤi/Chiến lược tiếp thị22Metadata/ˈmɛtədeɪtə/Siêu dữ liệu23Native Advertising/ˈneɪtɪv ˈædvərtaɪzɪŋ/Quảng cáo hiển thị tự nhiên24Persona/pərˈsoʊnə/Chân dung khách hàng25Plagiarism/ˈpleɪʤərɪzəm/Đạo văn26Proofreading/ˈpruːfˌriːdɪŋ/Đọc kiểm27Schedule/publish/ˈʃɛdjuːl/ˈpʌblɪʃ/Lịch đăng bài28Title tag/ˈtaɪtl tæg/Thẻ tiêu đề29Traffic/ˈtræfɪk/Lưu lượng truy cập

Từ vựng về Digital Marketing

STTTừ vựngDịch nghĩa1Average PositionChỉ số trung bình2Big dataDữ liệu lớn3Bounce rateTỷ lệ thoát trang4Call To ActionKêu gọi hành động5Chat BotỨng dụng được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI)6Competitive AnalysisPhân tích cạnh tranh7Conversion rateTỷ lệ chuyển đổi8Customer acquisitionThu hút khách hàng9Digital Marketing AdvertisingQuảng cáo tiếp thị kỹ thuật số10Digital Marketing AutomationTự động hoá tiếp thị kỹ thuật số11Digital Marketing CampaignsChiến dịch tiếp thị kỹ thuật số12Digital Marketing ChannelsKênh tiếp thị kỹ thuật số13Digital Marketing ReportBáo cáo tiếp thị kỹ thuật số14Digital Marketing StrategieChiến lược tiếp thị kỹ thuật số15Digital Marketing ToolsCông cụ trong tiếp thị kỹ thuật số16Direct TrafficLượng truy cập trực tiếp17Email BlastGửi thông điệp qua email18ImpressionSố lần hiển thị19KeywordsTừ khoá20Marketing analyticsPhân tích dữ liệu Marketing21Pull marketingChiến lược kéo22Push marketingChiến lược đẩy23Search Engine Optimization (SEO)Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm24Social MediaKênh truyền thông mạng xã hội

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành về các vị trí trong Marketing

STTTừ vựngPhiên âmDịch nghĩa1Brand Ambassadorbrænd ˌæmˈbæsədərĐại sứ thương hiệu2CopywriterˈkɒpiˌraɪtərNgười viết nội dung3Social Media Managerˈsoʊʃəl ˈmidiə ˈmænɪdʒərQuản lý truyền thông mạng xã hội4Marketing Managerˈmɑrkɪtɪŋ ˈmænɪdʒərNgười quản lý bộ phận Marketing5Marketing Coordinatorˈmɑrkɪtɪŋ koʊˈɔrdɪˌneɪtərĐiều phối viên Marketing6Marketing Specialistˈmɑrkɪtɪŋ ˈspɛʃəlɪstChuyên gia hoạch định chiến lược, kế hoạch tiếp thị và chiến dịch bán hàng7Marketing Consultantˈmɑrkɪtɪŋ kənˈsʌltəntChuyên viên tư vấn chiến lược Marketing8Marketing Assistantˈmɑrkɪtɪŋ əˈsɪs.təntTrợ lý Marketing9Chief Marketing Officerʧiːf ˈmɑrkɪtɪŋ ˈɔfɪsərGiám đốc Marketing10Marketing Analystˈmɑrkɪtɪŋ ˈænəˌlɪstNhân viên phân tích thị trường11Brand Managerbrænd ˈmænɪdʒərNhà quản lý thương hiệu12Digital Marketing Managerˈdɪdʒɪtl ˈmɑrkɪtɪŋ ˈmænɪdʒərNgười chịu trách nhiệm lên kế hoạch và giám sát hiệu quả hoạt động truyền thông số13Product Marketing Managerˈprɒdʌkt ˈmɑrkɪtɪŋ ˈmænɪdʒərQuản lý sản phẩm14Public Relations Specialistˈpʌblɪk rɪˈleɪʃənz ˈspɛʃəlɪstChuyên viên quan hệ công chúng15SEO Specialistˈes i oʊ ˈspɛʃəlɪstChuyên viên SEO16Creative Directorkriˈeɪtɪv dɪˈrɛktərGiám đốc sáng tạo

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành Marketing

Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì
STTThuật ngữDịch nghĩa1Auction-type pricingĐịnh giá trên cơ sở đấu giá2By-product pricingĐịnh giá sản phẩm thứ cấp3Captive-product pricingĐịnh giá sản phẩm bắt buộc4Customer-segment pricingĐịnh giá theo phân khúc khách hàng5Door-to-door salesBán hàng đến tận nhà6Long-run Average Cost – LACChi phí trung bình trong dài hạn7Marketing decision support systemHệ thống hỗ trợ ra quyết định8Marketing information systemHệ thống thông tin tiếp thị9Mass-customization marketingTiếp thị cá thể hóa theo số đông10MRO-Maintenance Repair OperatingSản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng11OEM – Original Equipment ManufacturerNhà sản xuất thiết bị gốc12Political-legal environmentYếu tố (môi trường) chính trị pháp lý13Product-building pricingĐịnh giá trọn gói14Research and Development (R & D)Nguyên cứu và phát triển15Short-run Average Cost –SACChi phí trung bình trong ngắn hạn16Social –cultural environmentYếu tố (môi trường) văn hóa xã hội17The order-to-payment cycleChu kỳ đặt hàng và trả tiền

Bứt phá cùng khóa học iTalk – Nắm vững từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing

Cuộc sống bận rộn khiến chúng ta hay bị mệt mỏi, mất năng lượng, dần mất đi sự hứng thú trong việc học tập và phát triển các kỹ năng quan trọng, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành.

Việc tự mày mò, tự học và tự sửa lỗi có thể khiến bạn cảm thấy chán nản. Dần dần các mục tiêu trở nên xa vời và khó khăn hơn.Thấu hiểu những vấn đề đó, VUS đã thiết kế khóa học tiếng Anh giao tiếp iTalk – giúp bạn nâng cao khả năng tiếng Anh một cách linh hoạt và dễ dàng.

Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì

Hơn 365 chủ đề học đa dạng và gần gũi

Với hơn 365 chủ đề trong thư viện, khóa học tiếng Anh giao tiếp iTalk tại VUS cung cấp nhiều lựa chọn học phù hợp với mục tiêu và sở thích của từng người, bao gồm tiếng Anh chuyên ngành, giao tiếp công việc, đối thoại hàng ngày, gặp gỡ đối tác, phỏng vấn xin việc,… Bạn có thể học tiếng Anh chuyên ngành Marketing một cách hiệu quả và nhiều hơn thế nữa.

Đa dạng về chủ đề mang đến cho bạn sự linh hoạt và lựa chọn đáng kể trong việc lập kế hoạch học tập. Điều này giúp bạn có thể tập trung vào những kỹ năng và kiến thức mà bạn cần phát triển, từ đó tạo ra một trải nghiệm học tập cá nhân hóa và hiệu quả.

Học tập chủ động – Inquiry-based learning

Quá trình học tập thông qua ba bước cơ bản, theo tiêu chuẩn quốc tế:

  • Presentation (Giới thiệu): Trong bước này, học viên sẽ được cung cấp tài liệu học mới, bao gồm từ vựng và cụm từ. Giáo viên sẽ tiến hành phân tích các tình huống thực tế phổ biến liên quan đến nội dung học.
  • Practice (Thực hành): Bước này đòi hỏi học viên tham gia vào việc thực hành bằng cách đóng vai và tiếp xúc với các tình huống giao tiếp ngay trong lớp học. Điều này giúp học viên phát triển kỹ năng giao tiếp một cách tự tin.
  • Produce (Áp dụng): Sau khi đã thực hành, học viên sẽ tự tin hơn trong việc ứng dụng kiến thức đã học vào công việc và cuộc sống hàng ngày.

Phương pháp học 10 – 90 – 10 tạo ra sự đơn giản và hiệu quả trong các buổi học:

  • 10 phút (Trước buổi học): Trước khi buổi học bắt đầu, học viên có thể xem trước tài liệu học, luyện tập từ vựng và phát âm chuẩn bằng sự hỗ trợ của trợ lý ảo AI (Voice Recognition).
  • 90 phút (Trong buổi học): Buổi học kéo dài 90 phút và tập trung vào tương tác cao thông qua các hoạt động thực tế liên quan đến Anh ngữ. Công nghệ cao được tích hợp vào buổi học với sự hỗ trợ từ iTalk Web – Môi trường học tập trực tuyến độc quyền cho học viên VUS.
  • 10 phút (Sau buổi học): Sau buổi học, học viên có thể củng cố từ vựng và kỹ năng giao tiếp bằng cách sử dụng trợ lý AI, tham gia vào các bài đàm thoại, đóng vai, và thực hiện các bài kiểm tra ngắn nhằm ghi nhớ sâu kiến thức.

Lộ trình học thăng tiến tại iTalk

Chương trình học tại iTalk được chia thành bốn Level chính, mỗi Level gồm 60 chủ đề giao tiếp tiếng Anh đa dạng:

  • 60 bài đầu tiên: A1+ (Elementary) – Level 1
  • 60 bài thứ 2: A1 (Pre-Intermediate) – Level 2
  • 60 bài thứ 3: B1 (Intermediate) – Level 3
  • 60 bài cuối cùng: B1+ (Intermediate Plus) – Level 4

VUS – Người bạn đồng hành trên lộ trình thăng tiến sự nghiệp

Hệ thống Anh Văn Hội Việt Mỹ VUS vô cùng tự hào về những thành tựu đạt được kể từ khi thành lập và phát triển:

  • 2700+ giáo viên tại VUS đều có các chứng chỉ giảng dạy Anh ngữ theo các tiêu chuẩn quốc tế như TESOL, CELTA hoặc tương đương với TEFL.
  • VUS hiện có hơn 78 cơ sở đào tạo được công nhận theo chuẩn NEAS trải rộng khắp 18 tỉnh và thành phố lớn tại Việt Nam.
  • Kỷ lục số lượng học viên đạt chứng chỉ quốc tế như IELTS, PET,… với con số ấn tượng là 180.918 học viên.
  • Tích hợp những công nghệ mới nhất vào quá trình học tập, bao gồm iTools và ứng dụng học tập V-HUB.
  • Kiểm định và đánh giá chất lượng giảng dạy quốc tế hàng năm bởi tổ chức NEAS.
  • Hợp tác với nhiều tổ chức giáo dục uy tín trên toàn cầu như National Geographic Learning, Oxford University Press,
  • Hơn 2.700.000 gia đình Việt lựa chọn Anh Văn Hội Việt Mỹ là bệ phóng nâng cao khả năng tiếng Anh của mình.
  • Là đối tác chiến lược hạng Platinum, hạng mức cao nhất của British Council – Hội đồng Anh. Đồng thời đạt hạng mức Vàng, hạng mức cao nhất của Cambridge University Press & Assessment.

Với những giải thưởng và thành tích đạt được trong gần 30 năm, VUS đã trở thành một trong những trung tâm đào tạo tiếng Anh hàng đầu và uy tín nhất tại Việt Nam.

Nhân viên truyền thông từ tiếng anh là gì

Học tốt tiếng Anh chuyên ngành Marketing không phải là việc dễ dàng nếu bạn thiếu quyết tâm và sự kiên trì. Hãy nhớ rằng tiếng Anh không chỉ là công cụ học tập, mà còn là một phần quan trọng của sự nghiệp trong lĩnh vực Marketing. Vì vậy, hãy sử dụng danh sách từ vựng và phương pháp học tập một cách thông minh để thúc đẩy sự phát triển của bạn và đạt được nhiều thành công trong tương lai.

Nhân viên truyền thông trọng tiếng Anh là gì?

Nhân Viên Truyền Thông Nội Bộ (Internal Communications Staff)

Chuyên ngành truyền thông tiếng Anh là gì?

Ngành truyền thông (Media & Communication): Mọi điều bạn cần biết.

Chuyên viên truyền thông marketing tiếng Anh là gì?

Chuyên viên Marketing (Marketing Specialists) là tên gọi chung chỉ những người giỏi và chuyên nghiệp trong lĩnh vực Marketing.

Chuyên viên truyền thông là gì?

Chuyên viên truyền thông (còn gọi là chuyên viên PR) là người chịu trách nhiệm cho hoạt động quảng bá sản phẩm và thương hiệu cho doanh nghiệp, bao gồm cả việc lên kế hoạch, xây dựng nội dung và trực tiếp truyền tải thông điệp tại các sự kiện.