Nhiễm trùng ổ bụng là gì

Ngày 17-7, cụ Hoàng Phát (101 tuổi, ngụ quận 7, TP.HCM) bất ngờ bị đau bụng với cơn đau tăng dần. Ban đầu cụ nghĩ mình bị đau dạ dày hoặc rối loạn tiêu hóa. Con trai cụ dùng tay ấn vào khu vực dạ dày của cụ thì không có biểu hiện đau dữ dội như cụ miêu tả. Nhận thấy dấu hiệu bất thường, người nhà lập tức đưa cụ đến bệnh viện FV.

Tại bệnh viện FV, các bác sĩ khẩn trương khám lâm sàng, xét nghiệm máu, chụp CT bụng chậu cho cụ. Kết quả khám cùng với các khảo sát xét nghiệm và hình ảnh xác định cụ bị viêm túi mật cấp hoại tử thủng do sỏi túi mật. Nhiễm trùng không còn khu trú ở túi mật mà lan toàn bộ ổ bụng.

"Bệnh nhân bị nhiễm trùng ổ bụng rất nặng; nếu không phẫu thuật kịp thời sẽ dẫn tới nhiễm trùng nặng thêm theo thời gian, sốc nhiễm trùng, suy đa cơ quan và có nguy cơ tử vong", bác sĩ Ngô Việt Thắng - Khoa Ngoại Tổng quát, bệnh viện FV nhận định. Tuy nhiên, bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh lý tim mạch rung nhĩ (tức rối loạn nhịp tim) và đang dùng thuốc kháng đông máu nên việc phẫu thuật sẽ có nhiều rủi ro.

"Phẫu thuật hay không phẫu thuật cho cụ là quyết định rất khó khăn", bác sĩ Ngô Việt Thắng nhớ lại.

Với thế mạnh là bệnh viện đa chuyên khoa, FV ngay lập tức tổ chức hội chẩn liên khoa với sự tham gia của bác sĩ Khoa gây mê hồi sức, Khoa cấp cứu, Khoa Tim mạch, Khoa Ngoại tổng quát cùng với sự tham vấn ý kiến của giám đốc chuyên môn để tìm ra phương án tối ưu cho bệnh nhân.

Các bác sĩ đều nhận định đây là trường hợp cần mổ cấp cứu, tuy nhiên phải kiểm soát được tốt các vấn đề bệnh lý liên quan để không xảy ra biến chứng nguy hiểm. Trong đó, bác sĩ tim mạch đề nghị dùng thuốc hóa giải thuốc kháng đông để ca phẫu thuật thuận lợi, hạn chế chảy máu trong khi mổ.

Nhiễm trùng ổ bụng là gì

Ca mổ thành công với sự hỗ trợ ‘đắc lực’ của loại thuốc đặc biệt

Một giờ sau khi cụ Phát nhập viện, cuộc mổ cấp cứu cho cụ được tiến hành sau khi sử dụng thuốc hóa giải kháng đông trước mổ và bệnh nhân được gây mê toàn thân bởi đội ngũ gây mê chuyên nghiệp và kinh nghiệm.

Nhờ chuẩn bị kỹ lưỡng, tiên lượng được các tình huống có thể xảy ra và hướng xử lý, nên ca phẫu thuật diễn ra thuận lợi, chảy máu rất ít, đồng thời sức khỏe tim mạch, hô hấp được kiểm soát tốt.

Sau 2 tiếng phẫu thuật, các bác sĩ phẫu thuật nội soi cắt bỏ túi mật và rửa sạch tối đa dịch bẩn trong ổ bụng. 12 tiếng sau ca phẫu thuật, bệnh nhân đã được sử dụng thuốc kháng đông trở lại để dự phòng huyết khối cho bệnh nhân rung nhĩ mà không có biến chứng chảy máu sau mổ, tránh nguy cơ biến chứng thuyên tắc mạch, đột quỵ sau mổ.

Vì được phẫu thuật nội soi với ưu điểm "xâm lấn tối thiểu", có sự chăm sóc tận tâm của đội ngũ hồi sức, phục hồi chức năng cùng bác sĩ tim mạch, bệnh nhân phục hồi tốt, nhiễm trùng ổ bụng được kiểm soát hoàn toàn, chức năng hô hấp, tim mạch ổn định. Cụ đã ra viện sau 8 ngày điều trị.

"Việc sử dụng thuốc hóa giải kháng đông máu cũng là 1 chìa khóa quan trọng cho thành công của ca mổ. Đây là lần đầu tiên, bệnh nhân tại Bệnh viện FV được chỉ định dùng thuốc này, cho ca bệnh phức tạp và đặc biệt", bác sĩ Thắng nhận định.

Bác sĩ Thắng giải thích thêm, việc sử dụng thuốc hóa giải kháng đông cho bệnh nhân đang điều trị rung nhĩ dễ dẫn đến nguy cơ biến chứng thuyên tắc mạch, đột quỵ; nhưng nếu không sử dụng thì cuộc phẫu thuật sẽ khó khăn, kéo dài và có nguy cơ chảy máu rất cao. Sau khi cân nhắc lợi ích, nguy cơ, các bác sĩ quyết định vẫn sử dụng loại thuốc này và tình trạng bệnh nhân cần phải được kiểm soát và theo dõi chặt chẽ.

Biến chứng nguy hiểm của sỏi mật

Bác sĩ Ngô Việt Thắng cho biết, nguyên nhân viêm túi mật ở cụ Hoàng Phát là do sỏi túi mật - sỏi bị kẹt ở ống của túi mật, dẫn tới tắc nghẽn túi mật, gây viêm dẫn đến biến chứng phải nhập viện cấp cứu. Sỏi túi mật là một bệnh lý rất thường gặp ở người lớn. Sỏi túi mật phần lớn không có triệu chứng, được phát hiện tình cờ qua siêu âm bụng hoặc chẩn đoán hình ảnh cho những lý do khác.

Bác sĩ Thắng lưu ý những bệnh nhân có sỏi túi mật không có triệu chứng nên kiểm tra định kỳ hằng năm, hoặc khám ngay khi có triệu chứng như đau bụng, sốt, vàng da… để phát hiện những trường hợp cần can thiệp điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng.

Để khám và điều trị các bệnh liên quan đến sỏi mật, bạn đọc có thể liên hệ Khoa Ngoại tổng quát, Bệnh viện FV qua số điện thoại: ĐT: (028) 54 11 33 33

  • 1.
  • 2. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI –NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG • HỒI SỨC BAN ĐẦU NHIỄM KHUẨN HUYẾT – SỐC NHIỄM TRÙNG • QUAN ĐIỂM VỀ KIỂM SOÁT Ổ NHIỄM HIỆN TẠI • NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN KHÁNG SINH • TÓM LẠI
  • 3.
  • 4. > 38 hay < 36 - Nhịp tim > 90 lần/phút - Nhịp thở > 22 l/p - WBC > 12.000 hay < 4000 + Dấu hiệu nhiễm trùng - Nhiễm khuẩn huyết - Nhiễm khuẩn huyết nặng: suy cơ quan - Sốc nhiễm trùng: HA < 90/60 dù bù đủ dịch hay phải dung vận mạch 2002 No. 2 LACTATE > 1mmol/l 2016 No. 3 - Nhiễm khuẩn gây ra - Suy cơ quan - Rối loạn điều hòa đáp ứng Nhiễm khuẩn huyết: suy cơ quan Sốc nhiễm trùng: HA < 90/60 dù bù đủ dịch phải dung vận mạch và LACTATE > 2 mmol/l. Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016. Critical Care Medicine March 2017 • Volume 45 • Number 3.
  • 5. huyết Nhiễm khuẩn Thụ thể TOLL-LIKE mtDNA HMGB1 Peptide hư hại Nội độc tố Peptidoglycan Hóa chất viêm trung gian SIRS Nhiễm trùng huyết, thiếu oxi mô do phù mô, rối loạn đông máu, suy chức năng tế bào và cơ quan DAMPs PAMPs Andrew W. Kirkpatrick, Jimmy Xiao. Inflammatory Mediators in Intra-abdominal Sepsis. Abdominal Sepsis. Springer (2018)
  • 6. phản ứng hóa sinh Yếu tố tiền viêm và viêm TRỤY TUẦN HOÀN, ARDS, SUY THẬN CẤP, SUY GAN CẤP, BỆNH CƠ TIM NHIỄM TRÙNG, ACS….. TỬ VONG Khoang phúc mạc Con đường bạch huyết Con đường TM Cửa Tuần hoàn TRONG NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG CƠ QUAN ĐÍCH Andrew W. Kirkpatrick, Jimmy Xiao. Inflammatory Mediators in Intra-abdominal Sepsis. Abdominal Sepsis. Springer (2018)
  • 7. < 300 3. < 200 (có trợ hô hấp) 4. < 100 (có trợ hô hấp) Thần kinh; GCS: 0. 15 1. 13-14 2. 10-12 3. 6-9 4. < 6 Đông máu, tiểu cầu: 0. ≥ 150.000 1. < 150.000 2. < 100.000 3. < 50.000 4. < 20.000 Tim mạch (mcg/kg/phút) 0. MAP ≥ 70 mmHg 1. MAP < 70 mmHg 2. Dopamin < 5; bất kỳ Dobutamin 3. Dopamin > 5; Noradrenalin < 0.1 4. Dopamin > 15; Noradrenalin > 0.1 Thận (Creatine, mg%) 0. < 1.2 1. 1.2-1.9 2. 2.0-3.4 3. 3.5-4.9 4. > 5.0 Gan, bilirubin (mg%): 0. < 1.2 1. 1.2-1.9 2. 2.0-5.9 3. 6.0-11.9 4. > 12.0 Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016
  • 8. ngờ có kết quả tiên lượng xấu + Dấu hiệu nghi ngờ nhiễm trùng Huyết áp tâm thu < 100 mmHg Thay đổi tri giác so với mức nền Nhịp thở nhanh > 22 lần/phút GCS < 15 ĐIỂM quick SOFA Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016
  • 9.
  • 10. ổ bụng (Cộng đồng – Liên quan chăm sóc y tế) Không biến chứng do nhiễm khuẩn Có biến chứng do nhiễm khuẩn Viêm phúc mạc khu trú Viêm phúc mạc toàn thể Viêm phúc mạc nguyên phát Viêm phúc mạc thứ phát: từ các tổn thương nguyên phát của các tạng trong ổ bụng Viêm phúc mạc cấp III: dai dẵng hay tái phát sau 48h của VFM thứ phát Amelia Simpson, Leslie Kobayashi. Classification and Principals of Treatment. Abdominal Sepsis. Springer (2018)
  • 11. ổ bụng liên quan chăm sóc y tế có biến chứng ABSCESS TRONG Ổ BỤNG SAU PHẪU THUẬT Tụ dịch NHIỄM TRÙNG trong ổ bụng sau phẫu thuật Abscess gan sau phẫu thuật đường mật VIÊM PHÚC MẠC THỨ PHÁT SAU PT (sau chấn thương, PT chương trình…) Thủng, rách đường tiêu hóa sau can thiệp Xì miệng nối, thủng ĐT sau Nội soi…. VIÊM PHÚC MẠC CẤP III Viêm phúc mạc vẫn tiến triển dù đã kiểm soát ổ nhiễm đầy đủ Biến chứng VFM do Candida sau PT ổ bụng Post-operative abdominal infections: epidemiology, operational defnitions, and outcomes. Intensive Care Med (2020)
  • 12. khí (12,5%):Bacteroides (6,9%), Eubacteria (2,4%), Clostridia (1,7%), peptococci (0,2%) Vi nấm: Candida spp 12,4% Epidemiology of intra-abdominal infection and sepsis in critically ill patients: “AbSeS”, a multinational observational cohort study and ESICM Trials Group Project. Intensive Care Med (2019) 45:1703–1717.
  • 13. lại lần I Mổ lại lần II Mổ lại lần III Montravers P, Dufour G, Guglielminotti J, Desmard M, Muller C, Houissa H, Allou N, Marmuse JP, Augustin P (2015) Dynamic changes of microbial fora and therapeutic consequences in persistent peritonitis. Crit Care 19:70 Sự xuất hiện của vi khuẩn đa kháng thuốc (MDR) được biểu thị bằng tỷ lệ của các chủng tương ứng thu được tại thời điểm phẫu thuật ban đầu và mở lại lần thứ hai và thứ ba. * P <0,05, † P <0,01 so với phẫu thuật ban đầu BIẾN ĐỔI CHỦNG VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở VFM BỆNH VIỆN
  • 14. loét, K…: 8-18% Biến chứng sốc: 61% Tử vong 17% Viêm ruột thừa: 34.2 % Biến chứng sốc: 39% Tử vong 2% Đường mật: 18.5% Biến chứng sốc: 41% Tử vong: 14% Ruột non: 7-13% Biến chứng sốc: 57% Tử vong: 27% Đại trực tràng: 15-32% Biến chứng sốc 68% Tử vong: 23% James T Ross, Michael A Matthay, Secondary peritonitis: principles of diagnosis and intervention. BMJ 2018;361:k1407
  • 15. QUAN CHĂM SÓC Y TẾ SỚM (< 7 ngày) LIÊN QUAN CHĂM SÓC Y TẾ MUỘN (> 7 ngày) Nhiễm trùng huyết 21,3 % 33,6% 36% SỐC NHIỄM TRÙNG 47,5% 40,7% 49,5% TỶ LỆ TỬ VONG CỦA ABDOMINAL SEPSIS
  • 16.
  • 17.
  • 18. Lactate ban đầu > 2 mmol / L 2. Đạt được 2 mấu cấy máu trước khi dung KS 3. Kháng sinh phổ rộng thích hợp 4. Truyền dịch tinh thể 30ml/kg cho tụt HA hay Lactate > 4 mmol/L 5. Cho vận mạch nếu HA tụt trong lúc hay sau bù dịch để giữ MAP ≥ 65 mmHg HỒI SỨC SỚM & THÍCH HỢP Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: update 2018
  • 19. là “CỐT LÕI” của quản lý điều trị nhiễm khuẩn huyết từ nhiểm khuẩn ổ có biến chứng!! A. Hecker & M. Reichert & C. J. Reuß. Intra-abdominal sepsis: new definitions and current clinical standards. Langenbeck's Archives of Surgery (2019) KIỂM SOÁT Ổ NHIỄM SỚM & THÍCH HỢP
  • 20. tả, đơn trung tâm - 108 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết từ nhiễm trùng ổ bụng. - So sánh kiểm soát và kháng sinh sớm & đầy đủ: 4h vs 23h.
  • 21. cứu 111 ca Mục tiêu so sánh hiệu quả thời điểm kiểm soát ổ nhiễm sớm (< 6h) và muộn (≥ 6h) = OAT
  • 22. đoàn hệ 260 BN sốc Nt từ đường mật - Tác động can thiệp giải áp < 12h vs > 12h
  • 23. ổ nhiểm sớm ngay khi có thể không trễ hơn 6-12h sau khi chẩn đoán (BPS)” KIỂM SOÁT TỐT CÀNG SỚM CÀNG CÓ LỢI HƠN KHÔNG?
  • 24. tiến cứu đa trung, ngẫu nhiên theo cụm, 40 BV tại Đức - Can thiệp: GIÁO DỤC & Huấn luyện NVYT về lợi ích kiểm soát nhiễm khuẩn sớm (KS & PT) ó Tử vong/SEPSIS • Tử vong 28 ngày: 35,1 % (CT) vs 26,7% (chứng); p = 0,01 • Số giờ đạt được kiểm soát nhiễm khuẩn 1,5h vs 2,0h; p = 0,41 • Kiểm soát ổ nhiễm trễ 1h ó tử vong tăng 1% • KS trì hoãn 1h ó tử vong tăng 2% (đa biến, độp lập với nhóm thiết kế)
  • 25. mô tả tiến cứu (2007-2011) - 154 BN sốc NT do thủng ống tiêu hóa - Kết cuộc chính: mối quan hệ giữa thời gian PT (bị trì hoãn mỗi 2h) và kết quả sống còn 60 ngày OR = 0.29 (cho mỗi giờ trì hoãn); 95% CI, 0.16-0.47; P <0.0001
  • 26. ED, ICU HỒI SỨC ỔN ĐỊNH NỘI MÔI (Δ CHẾT TRONG SEPSIS) KHÁNG SINH TRONG GÓI 1H (GÓI 3H) 1 ED, ICU, OR NHẬN DIỆN RỐI LOẠN SINH LÝ, BỆNH LÝ 2 + 3 OR LÀM SẠCH, KIỂM SOÁT Ổ NHIỄM CƠ BẢN (CÓ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KẾ TIẾP) 4 ICU PHỤC HỒI CÁC RỐI LOẠN SINH LÝ, NỘI MÔI, TOAN MÁU, RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU, HỖ TRỢ ĐA TẠNG (CRRT, ECMO…), TỐI ƯU KHÁNG SINH THEO NGUYÊN TẮC CÁ THỂ HÓA 5 OR PHỤC HỒI, SỮA CHỮA CẤU TRÚC TỔN THƯƠNG A. Hecker & M. Reichert. Intra-abdominal sepsis: new definitions and current clinical standards. Langenbeck's Archives of Surgery (2019)
  • 27. chứng VFM tiến triển, dai dẳng, tái phát sau phẫu thuật ban đầu; có 3 chiến lược phẫu thuật được đề nghị (1,2,3) 1. Mở bụng lại theo nhu cầu 2. Mở bụng lại theo kế hoạch (relook) 36-48h 3. Kỹ thuật mở bụng (OAT) Enterococcus, Enterobacter, Pseudomonas (đa kháng) (1) Candida spp (1) 1. Shashi Prakash Mishra, Satyendra Kumar Tiwary. An introduction of Tertiary Peritonitis. Journal of Emergencies, Trauma, and Shock I 7:2 I Apr - Jun 2014. 2. A. Hecker & M. Reichert. Intra-abdominal sepsis: new definitions and current clinical standards. Langenbeck's Archives of Surgery (2019) 3. The management of intra-abdominal infections from a global perspective: 2017 WSES guidelines for management of intraabdominal infections. World Journal of Emergency Surgery (2017.
  • 28. thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch ban đầu nên được thực hiện trong vòng 1 giờ sau khi nhập viện. • Sự lựa chọn đầu tiên là một loại kháng sinh phổ rộng (hoặc kết hợp kháng sinh). • Phổ kháng sinh nên được thu hẹp sau khi các vi khuẩn đã được phân lập. • Dựa trên tình hình lâm sàng, việc liệu pháp kháng sinh nên được xuống thang càng sớm càng tốt. Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 & update 2018 Intra-abdominal sepsis: new definitions and current clinical standards. Langenbeck's Archives of Surgery (2019).
  • 29. hồi cứu 1989-2004 - 14 ICU (10 đơn vị ICU Ngoại) - 2731 bệnh nhân - Tác động lên tử suất của cho kháng sinh trễ/ BN NTH/SNT - Kết cục chính: Tử vong khi xuất viện Cứ 1 giờ trì hoãn KS tăng tử vong 7,6%
  • 30. đoàn hệ 260 BN sốc Nt từ đường mật - Tác động can thiệp giải áp < 12h vs > 12h
  • 31. dữ liệu của SSC 2005-2010 - 28,150 BN SEPSIS/ 165 ICU Châu âu, US - Tác động giảm tử vong khi cho KS sớm
  • 32. Archives of Surgery (2019).
  • 33. NẤM ? KHÁNG NẤM ABSCESS TỒN LƯU SAU PT BỤNG THẤP - Tigecycline/Eravacycline - Piperacillin-tazobactam ± linezolid/ daptomycin Cơ bản là NO - Fluconazole Hay - Echinocandin VIÊM PHÚC MẠC THỨ PHÁT SAU PT CAO - Meropenem ± linezolid/ vancomycin/ daptomycin - Meropenem ± tigecycline/ eravacycline - Piperacillin-tazobactam + gentamycin/ amikacin ± linezolid/ vancomycin/daptomycin CÓ - Echinocandin. - Fluconazole nếu Candida spp nhạy VIÊM PHÚC MẠC CẤP III THAY ĐỔI Không Shock: Tigecycline Piperacillin-tazobactam ± linezolid/ daptomycin Shock: như viêm phúc mạc thứ phát sau PT Có thể NO CÓ - Fluconazole Hay - Echinocandin - Echinocandin. - Fluconazole nếu Candida spp nhạy Post-operative abdominal infections: epidemiology, operational defnitions, and outcomes. Intensive Care Med (2020).
  • 34. sinh phổ rộng, điều chỉnh kháng sinh theo kháng sinh đồ, kết hợp đúng thuốc, thời gian cho thuốc thích hợp. • DURATION: Thời dung thuốc thích hợp, Ngừng kháng sinh đúng lúc. • DOSE: Liều dung thích hợp PK/PD trên từng cá nhân, Chú ý đến độc tính • DE-escalation: Điều chỉnh + xuống thang thích hợp kết hợp giữa KSĐ và LS Dựa theo thông tin về Vi Sinh tại chỗ!!!!
  • 35.
  • 36. CÓ NHIỀU CHIẾN LƯỢC PHẪU THUẬT KIỂM SOÁT Ổ NHIỄM • 3 TRỤ CỘT ĐỂ QUYẾT ĐỊNH CẢI THIỆN SỐNG CÒN: 1. KIỂM SOÁT Ổ NHIỂM SỚM - ĐẦY ĐỦ - THÍCH HỢP LÀ CỐT LÕI (OR 0,29/ 1 GIỜ TRÌ HOÃN) 2. KHÁNG SINH SỚM NHẤT - THÍCH HỢP LÀ THEN CHỐT (TỬ VONG TĂNG 7,6%/ 1 GIỜ TRÌ HOÃN) 3. HỒI SỨC SỚM VÀ THÍCH HỢP LÀ CƠ BẢN
  • 37.

Nhiễm trùng trong ổ bụng là gì?

Nhiễm trùng ổ bụng bao gồm viêm phúc mạc, nhiễm trùng đường mật, áp xe lách, viêm ruột thừa, viêm túi thừa và nhiễm trùng sau khi mất tính toàn vẹn ruột do chấn thương hoặc phẫu thuật. Hầu hết các hội chứng thông thường là nhiễm trùng tại vị trí vô trùng của ổ bụng do hệ vi khuẩn tại đường ruột.

Nhiễm trùng đường ruột có những triệu chứng gì?

Triệu chứng nhiễm trùng đường ruột.

Đau bụng..

Tiêu chảy..

Buồn nôn..

Ớn lạnh..

Chuột rút..

Đau đầu..

Xuất hiện máu trong phân..

Bé bị nhiễm trùng đường ruột không nên ăn gì?

Hạn chế dùng các loại thực phẩm có nhiều chất xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như: Các loại rau thô (măng, rau cần) hay tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ) khó tiêu hóa. Tuyệt đối không cho trẻ bị tiêu chảy ăn các loại thực phẩm chưa nấu chín và không uống nước lã.

Nhiễm trùng đường ruột ở trẻ em bao lâu thì khỏi?

Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng nhẹ sẽ mất đi sau vài ngày và trẻ sẽ hồi phục hoàn toàn trong vòng 3-7 ngày. Tuy nhiên, nếu bệnh nghiêm trọng hơn, thời gian khỏi bệnh có thể kéo dài hơn và cần phải đưa trẻ đến điều trị tại bệnh viện.