Những thành ngữ so sánh dùng biện pháp nói quá

Bài Làm:

Show

    Một số thành ngữ có dùng biện pháp nói quá:

    • Ăn thùng uống vại
    • Đen như cột nhà cháy
    • Xấu như ma
    • Đẹp như tiên
    • Chạy bán sống bán chết
    • Ăn như mèo
    • Dữ như cọp
    • Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
    • Ăn như rồng cuốn, nói như phượng leo

    Tham khảo!

    1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

    2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

    3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

    4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

    5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

    2.

    -Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.

    -Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.

    -Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.

    Biện pháp nói quá trong câu thơ trên: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Ý nghĩa: Ca ngợi sức lao động vĩ đại của con người, sự lao động của con người mang lại ấm no, hạnh phúc.

    2. Anh cứ yên tâm, vết thương mới chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

    (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

    Biện pháp nói quá: Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời. Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời, không quản ngại khó khăn gian khổ.

    3. [ ...] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

    (Nam Cao, Chí Phèo) .

    " … cụ bá thét ra lửa": Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo

    4. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.

    “tát biển Đông cũng cạn. ”: Ý muốn nói làm được tất cả mọi việc nếu vợ chồng đồng lòng.

    5. Đen như cột nhà cháy: Ý muốn nói rất đen.

    Câu 2:

    Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng của chúng. :

    Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông, cuốn theo sau những luồng gió vút cứ làm tai tôi rối lên, hoa cả mắt.

    Mỗi lúc tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc rổ tiền đồng. Và giỏ đưa đến một mùi tanh lợm giọng, khiến tôi chỉ chực buồn nôn ọe.

    Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà và, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây.

    Câu 3:

    Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết đó là thành phần nào trong câu:

    1. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết
    1. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi.
    1. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau.

    Nêu tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ đó.

    Câu 6:

    Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này.

    Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi". (Đức tính giản dị của Bác Hồ) Dấu hai chấm trong đoạn văn trên được dùng để làm gì?

    A

    Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung cho phần đứng trước nó.

    B

    Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho phần đứng trước nó.

    C

    Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

    D

    Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.