Phương pháp cấy truyền phôi luôn tạo ra các cá thể

Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:

(1) Có kiểu gen đồng nhất

(2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ

(3) Không thể giao phối với nhau

(4) Có kiểu gen thuần chủng

Phương án đúng là:

A. (1), (3)

B. (2), (3), (4)

C. (2), (4)

D. (1), (2), (3)

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Trả lời:

Khái niệm: Công nghệ cấy truyền phôi đã được thực hiện khá phổ biến ở nhiều nước tiên tiến, hiện đại trên thế giới. Nổi bật như Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Úc… Ở Việt Nam công nghệ này cũng đã triển khai tuy nhiên vẫn chưa phổ biến. Công nghệ cấy truyền phôi được hiểu là lấy phôi từ một cá thể cái có nhiều năng suất vào phôi của một cá thể cái khác. Điều đặc biệt là phôi vẫn sống và phát triển bình thường ở cá thể mới.

Trước khi cấy phôi, cần phải lựa chọn con cái nhận phôi có những đặc điểm sinh lý và hình thái đương đồng với con cái cho phôi. Như vậy quá trình phát triển của phôi mới cho ra kết quả tốt như ý muốn. Theo thuật ngữ khoa học sự giống nhau này gọi là đồng pha.

Công nghệ cấy phôi này ra đời đã mang lại nhiều ý nghĩa tuyệt vời cho ngành nghiên cứu nông nghiệp, chăn nuôi.

Thứ nhất:

Với những con giống quý hiếm, có nguy cơ bị mất đi. Áp dụng công nghệ cấy sẽ giúp nhân giống vật nuôi rộng rải và bảo tồn những giống này. Trong chăn nuôi, người ta thường sử dụng phôi sống từ cá thể cao sản có nhiều tiềm năng di truyền. Sau đó cấy ở nhiều cá thể mới để tận dụng triệt để các gen trội.

Thứ hai:

Quá trình sàng lọc, chọn lọc giống vật nuôi tốt được đẩy manh. Phủ rộng các gen trội, mang lại chất lượng, năng suất cao trong chăn nuôi.

Thứ ba:

Vật nuôi khi sinh sản mang lại năng suất cực kỳ cao. Các sản phẩm đưa ra thị trường luôn đảm bảo chất lượng như thịt, trứng, sữa…

Thứ tư:

Giúp giảm tải các chi phí khi nhân giống như nhân lực, chuồng trại, kỹ thuật… Vì khi áp dụng công nghệ cấy phôi một cá thể cái có thể cấy cho nhiều con cái khác.

Thứ năm:

Người nuôi dễ dàng trao đổi, chia sẻ nguồn phôi giữa các tỉnh thành, thậm chí với những nước khác.

Thứ sáu:

Nhờ vào hình thức cấy phôi mà chúng ta có thể giữ được con giống tốt dưới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ như, tinh trùng hay trứng…

Thứ bảy:

Đối với gia súc, phôi là bộ phận cực kỳ an toàn vì hầu hết các bệnh không lây nhiễm qua được. Như vậy, quá trình nhân giống luôn đạt được kết quả như mong đợi. Vật nuôi khi sinh ra cũng dễ dàng thích nghi với mọi môi trường sống.

Nên xem:   Giá nhím giống hiện nay - 2021 - Tư vấn và bao tiêu đầu ra

Thứ tám:

Ngành công nghệ cấy truyền phôi chính là nền tảng để phát triển nhiều nghiên cứu khoa học khác. Nó có ý nghĩa quan trọng với ngành chăn nuôi. Cụ thể như :

+ Tạo ra vacxin mới phòng, chữa bệnh

+ Lai ghép, chuyển phôi hình thành giống mới

+ Nâng cao chất lượng trong quá trình tiếp nhận và cấy chuyển phôi

Trình bày cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi?

Trả lời:

+ Theo các nghiên cứu y khoa, phôi được xem là cơ thể sống biệt lập trong quá trình phát triển của một vật nuôi. Nếu như nó được chuyển tới một cơ thể khác có cùng cấu tạo, cơ quan sinh sản, sinh dục phù hợp với cơ thể đã cho phôi. Như vậy, phôi vẫn phát triển một cách tự nhiên và cho năng suất cao.

+ Bằng các chế phẩm sinh học chuyên ngành. Vật nuôi sau khi đã cấy phôi, con người có thể điều khiển, giám sát được mọi hoạt động sinh dục, sinh sản của chúng.

Hãy nêu trình tự các công đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò.

Trả lời:

Cấy truyền phôi cho bò trên thế giới đã thực hiện thành công vào năm 1951. Ở Việt Nam năm 1980 mới tiến hành thực hiện nghiên cứu này.

Trước khi tiến hành cấy truyền phôi, phải tìm được cá thể mẹ cho phôi hoặc trứng đáp ứng được yêu cầu đã đưa ra. Tiếp đến là tạo phôi trong cá thể mẹ và lấy phôi ra ngoài. Phôi khi lấy ra sẽ được cấy vào cá thể mẹ khác, cá thể này đã được kích động dục (nhân tạo hoặc tự nhiên). Sự đồng pha chính là cá thể mẹ cho và mẹ nhận – tuổi phôi có sự tương đồng, phù hợp với nhau. Chỉ khi đáp ứng được điều này mới có thể cấy truyền phôi hiệu quả.

Nên xem:   Cách nuôi Kỳ Đà, mô hình nuôi kỳ đà hiệu quả cao

Xem thêm: Cách nuôi heo thịt nhanh lớn dành cho nhà nông

Dưới đây là trình tự công đoạn của công nghệ cấy: Bao gồm 11 bước cơ bản.

1. Chọn cá thể bò năng suất cho phôi

2. Chọn cá thể bò nhận phôi có hoạt động sinh dục, cơ quan sinh sản tương đồng

3. Thực hiện động dục đồng loạt bằng hình thức nhân tạo hoặc tự nhiên.

4. Tiến hành kích, gây rụng trứng ở cá thể cho phôi với số lượng lớn.

5. Chờ cá thể bò nhận phôi đến thời điểm động dục

6. Nhân giống mới bằng cách kết hợp giống bò cho phôi với cá thể đực khỏe mạnh.

7. Lựa chọn thời gian thu hoạch phôi.

8. Ghép cấy phôi cho cá thể nhận

9. Bò cho phôi quay trở về với cuộc sống trước kia và sinh sản lại bình thường. Chờ khoảng 5 tháng sau tiếp tục tạo và lấy phôi mới.

10. Cá thể bò cái nhận phôi có chửa

11. Sinh sản đàn bò con mang gen trội, sở hữu những di truyền tốt từ cá thể bò cho phôi.

Đáp án A


Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có kiểu gen trong nhân hoàn toàn giống nhau, do đó, chúng có các đặc điểm là: (1) có kiểu gen đồng nhất và (3) không thể giao phối với nhau vì giới tính giống nhau.


Phôi là kết quả của sự thụ tinh, do đó, các cá thể này được nhận vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau nên thường không giống mẹ nên đặc điểm (2) không phù hợp.



Sự thuần chủng của các cá thể này cũng tùy thuộc vào phôi ban đầu có kiểu gen thuần chủng hay không, do đó, đặc điểm (4) không phù hợp.

Mã câu hỏi: 141416

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Phát biếu nào về quá trình nuôi cấy hạt phấn là không đúng? 
  • Sử dụng tia tử ngoại gây đột biến gen thì cần tác động vào pha nào của chu kỳ nào của tế bào? 
  • Trong tạo giống bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành xenlulôzơ, phương pháp nào sau đây k
  • Trong quá trình chọn giống bằng gây đột biến trên đối tượng là vi khuẩn, quá trình nào sau đây là không cần thiết?&
  • Vì sao phải chọn lọc các cá thể mang đột biến? 
  • Những loài thực vật nào có thể thực hiện chọn giống bằng biến dị tổ hợp? 
  • Cho các thành tựu:1.     Tạo chủng vi khuẩn ecoli sản xuất insulin cho người.2.
  • Có bao nhiêu nguồn gen tự nhiên trong những nguồn gen sau?(1)      Khoai tây hoang dại ở Mehico.
  • Để tạo giống lúa chiêm chịu lạnh, người ta lấy hạt phấn của lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường nhân tạo trong đi
  • Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn rằng đột bi�
  • Nếu sử dụng gen quy định insulin của người và cấy vào tế bào vi khuẩn, nhận xét nào là đúng? 
  • Một gen có 2 alen, một nhà khoa học dùng kỹ thuật chuyển gen mang alen lặn vào trong vi khuẩn Ecoli, nhận định nào sau đây
  • Ưu điểm của kỹ thuật di truyền là: 
  • Giả sử trong quá trình tạo cừu Đoly: Trong nhân tế bào của cừu có cặp gen quy định màu lông gồm 2 alen, A màu đen tr
  • Đặc điểm của những cá thể cây lúa chịu lạnh được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy hạt phấn: Những cây lúa n�
  • Người ta hạt phấn của một cây có bộ NST lưỡng bội 2n=24, đem thụ phấn bằng phương pháp thụ nhồi với noãn của m�
  • Mục đích của quá trình gây đột biến ở cây trồng và vật nuôi là: 
  • Quá trình phân loại các cá thể đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta thường sử dụng qua mấy tác nhân chọn lọc?
  • Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho bao nhiêu loài cây nào sao đây để nâng cao năng suất: Ngô.
  • Ở cà chua biến đổi gen, quá trình chín của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà không bị
  • Vì sao khi sử dụng đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp Insulin từ người cấy vào tế bào vi khuẩn Ecoli người ta phải t
  • Cho các nhận xét sau: Cừu Đoly mang những tính trạng giống cừu cho nhân.
  • Những bất lợi khi sử dụng thể thực khuẩn trong quá trình chuyển gen là gì? 
  • Cho các thành tựu sau: Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen. Tạo giống dâu tằm tam bội.
  • Thực chất của phương pháp cấy truyền phôi là: Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
  • Khi thực hiện lai xa, con lai xa thường bất thụ là do: 
  • Kacpechenco đã thực hiện thí nghiệm bằng hai phương pháp đó là: 
  • Những hiểm họa tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen: 
  • Consixin gây ra hiện tượng gì: 
  • Những tác nhân hóa học có phản ứng chọn lọc với từng loại nucleotit xác định có thể ứng dụng nhằm gây đột biế
  • Số nhận xét đúng về plasmit: Là vật chất di truyền dạng mạch vòng kép. Tồn tại trong tế bào chất.
  • Thụ tinh nhân tạo là một thành tựu áp dụng phưong pháp nào? 
  • Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng vẫn được sử dụng trong quá trình chọn
  • Thể truyền là: 
  • Trong quá trình chọn giống bằng biến dị tổ hợp, người ta sử dụng phép lai này để tạo ra vô số kiểu gen và kiểu h
  • Vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu đúng? Nếu không có th
  • Cho các nhận xét sau: Tác động ưu thế nhất của enzim restrictaza là cắt ở những vị trí xác định trên đoạn ADN.
  • Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người ta áp dụng phương pháp nào sau đây? 
  • Trong phương pháp lai tế bào, để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng: 
  • Giống là một quần thể vật nuôi, cây trồng hay chủng vi sinh vật do con người tạo ra: