Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Ngữ văn 6 Bài 6: Thực hành đọc hiểu: Cô bé bán diêm I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả H. C. An-đéc-xen (1805 - 1875) -  Quê quán : Đan Mạch. -  Vị trí : Là nhà văn của loại truyện kể dành cho trẻ em. 2. Tác phẩm -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -  Bố cục : + Phần 1 (Từ đầu đến "cứng đờ ra"): Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm. + Phần 2 (Tiếp theo đến "chầu thượng đế"): Những mộng tưởng của cô bé bán diêm. + Phần 3 (Còn lại): Cái chết của cô bé bán diêm. -  Tóm tắt :  Trong đêm giá rét tuyết phủ đầy trời, có một em bé bán diêm đầu trần, chân đất đi giữa màn đêm, mong bán được diêm. Nhưng không ai đoái hoài đến cô bé tội nghiệp. Em liền tìm một góc khuất, có hai bức tường để ngồi nghỉ. Vì quá giá lạnh, em đã đốt các que diêm và ảo ảnh dần hiện ra trước mắt em: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel và cả bà em. Thấy bà em đã đốt cả bao diêm và đi với bà lên với thượng đế. * Chuẩn bị - Khi đọc truyện  Cô bé bán diêm : + Các sự việc chính và diễn bi

Ngữ văn 6 Bài 6: Thực hành tiếng Việt 1. Xếp các từ sau đây vào hai nhóm: từ ghép, từ láy. mẫm bóng, hủn hoẳn, lợi hại, phành phạch, giòn giã. - Từ ghép:  mẫm bóng, lợi hại. - Từ láy:  hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã. 2.   Các từ  mẫm bóng, hủn hoẳn  là sáng tạo của nhà văn Tô Hoài. Qua các từ đó, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn? Qua các từ  mẫm bóng, hủn hoẳn , em hình dung về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn: bóng bẩy, đầy đặn, mập mạp, khỏe khoắn,… 3. Các thành ngữ chết ngay đuôi, vái cả sáu tay mà nhà văn Tô Hoài sáng tạo ra trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên có điểm gì khác những thành ngữ đã có sẵn như chết thẳng cẳng, vái cả hai tay? Theo em, thành ngữ nào phù hợp hơn để nói về loài dế? - Điểm khác giữa thành ngữ mà nhà văn sáng tạo ra với những thành ngữ có sẵn ở chỗ là Tô Hoài đã thay thế cẳng bằng đuôi và sáu tay bằng hai tay. - Theo em, thành ngữ mà Tô Hoài sáng tạo ra trong văn bản phù hợp để nói về loài dế vì chúng khác con người ở chỗ là dế

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ Bài làm tham khảo: Tiếng thơ hào sảng về đất nước Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1948,1949) và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc (năm 1955). Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được tạo dựng nên từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước ! Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội : Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Ngữ văn 6 – Bài 6 Đọc hiểu văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : A. X. Puskin (1799 - 1837) -  Vị trí : Được mệnh danh là "Mặt trời của thi ca Nga". 2. Tác phẩm -  Hoàn cảnh sáng tác : 1833, được kể lại bằng 205 câu thơ dựa trên truyện dân gian Nga, Đức nhưng có sự sáng tạo của Puskin. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Mở bài kết bài Quê Hương Ngữ Văn 8 Mở bài trực tiếp Quê Hương        Tế Hanh là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Nhưng có một điểm đặc biệt trong thơ ông đó là không mang nặng nỗi đau đời hay sự day dứt, thở than tuyệt vọng với tình yêu như các nhà thơ cùng thời. Vẻ đẹp trong thơ Tế Hanh là vẻ đẹp của những tình cảm bình dị với quê hương đất nước, với những con người chân chất mộc mạc. Tiêu biểu cho phong cách ấy là bài thơ “Quê hương” được tác giả viết năm 1938 khi mới 17 tuổi. Mở bài gián tiếp Quê Hương       Con người ta có rất nhiều nơi để đến, nhưng chỉ có một chốn để quay về. Đó chính là quê hương nơi chứa đựng những kí ức nhỏ bé mà thân thương, kí ức tuổi thơ đẹp nhất, trân quý nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Và Tế Hanh đã tái hiện những cảm xúc bình dị ấy qua bài thơ “Quê hương” viết về những kỉ niệm về quê hương miền biển với nắng, với gió, với những con người và cuộc sống vất vả nhưng đáng quý biết bao.

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Đề bài: Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ   Bài làm:       Hàn Mạc Tử là một nhà thơ mới có hồn thơ “điên”, hướng về những thứ mộng mị, hư ảo chìm sâu vào cõi mộng để trốn tránh thực tại khổ đau, là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt. Một trong những bài thơ hay và nổi tiếng của ông mang đến một luồng gió lạ trong phong trào thơ mới, đó là bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”. Bài thơ là bức tranh phong cảnh của thôn Vĩ trong tâm trí của Hàn Mặc Tử và nó đã cho ta thấy khát vọng sống mãnh liệt nhưng cũng đầy uỷ khuất của tác giả.       Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được gợi cảm hứng một tấm bưu ảnh chụp phong cảnh sông nước có thuyền và bè kèm mấy lời thăm hỏi mà một người con gái Hàn Mạc Tử yêu đã gửi cho ông khi ông mắc bệnh hiểm nghèo. Mở đầu bài thơ, Hàn Mạc Tử đã đưa ta đến với khung cảnh ban mai thôn Vĩ Dạ tươi mới, tràn ngập sức sống:

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Đề bài:  Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu. I. Dàn ý 1. Mở bài  - Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm  Chiếc thuyền ngoài xa + Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại với nhiều cống hiến, luôn trăn trở về cuộc đời con người cũng như về sứ mệnh người nghệ sĩ. + Truyện ngắn  Chiếc thuyền ngoài xa  chứa đựng những giá trị nhân văn, những triết lý sâu sắc về đời người bằng ánh nhìn đa diện, nhiều chiều của tác giả, về mối liên quan chỉ cách nhau một ranh giới thật mỏng manh là hiện thực cuộc đời và nghệ thuật.

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

  Ngữ văn 6 Bài 6: Đọc hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. I. Tìm hiểu chung    + Tác giả Tô Hoài (1920 - 2014) -  Tên khai sinh : Nguyễn Sen. -  Quê quán : Hà Nội. -  Giải thưởng : 1996 Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.    + Tác phẩm -  Xuất xứ : trích chương I truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" (1941). -  Thể loại : Truyện dài. -  Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tóm tắt tác phẩm Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng có tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn có người bạn hàng xóm tên là Dế Choắt với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện bởi vậy Dế Mèn rất xem thường và hay bắt nạt Dế Choắt. Một lần, Dế Mèn trêu chọc chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đườ

Qua các từ mẫm bóng khủng hoảng em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật dế Mèn

Ngữ văn 6 Bài 6: Truyện (Truyện đồng thoại, Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen) Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kể ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của truyện đồng thoại; truyện của Pu-skin và An-đéc-xen. - Mở rộng được chủ ngữ trong viết và nói. - Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ. - Trân trọng những ước mơ đẹp đẽ và cảm thông với người có số phận bất hạnh; biết ân hận về những việc làm không đúng; không tham lam, bội bạc. 

  Ôn tập cuối học kì II 1. Chỉ ra yếu tô miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau: Ngày Huế đồ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Môm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng... - “Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à, Ở đồn Mang Cá, Thích hơn ở nhà! ”                 (Tố Hữu,  Lượm )