Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 2

Skkn một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2

  • doc
  • 39 trang
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toán
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có
lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,
phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, suy luận đơn
giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt
sáng tạo.
Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn
toán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoa
học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời
sống sinh hoạt và lao động của con người. Môn toán là ''chìa khoá'' mở của cho
tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong
thời đại mới. Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà
trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng cho phát triển trí tuệ, óc
thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
hàng ngày, để các em trở thành những người có ích cho xã hội.
Trong dạy - học toán ở lớp 2, việc cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
chiếm một vị trí quan trọng. Có thể coi việc dạy - học và cộng trừ là '' hòn đá thử
vàng''.
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chương trình và các bộ môn học lớp
2 theo chương trình do bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành mà ngành
giáo dục và đào tạo hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về
nội dung chương trình, chất lượng dạy học.
1

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song
vẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung
bài học để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề .
Đối với giáo viên thời gian gần đây đã được tham gia các lớp học bồi dưỡng
thay sách. Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp , tuy
nhiên còn không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủ
động, sáng tạo đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học trong đòi sống.
Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy đổi mới phương pháp dạy học là góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đáp ứng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học năm học 20... - 20... tôi
đã thực hiện đề tài này cho thấy kết quả dạy học đã được nâng lên , bước đầu
khuyến khích học sinh học tốt hơn. Qua một năm thử nghiệm bổ sung nhiều
thiếu sót, đúc rút kinh nghiệm , năm học 20... - 20... tôi tiếp tục vận dụng đề tài
“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2” trong giảng dạy môn
toán 2 phần cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100, nhằm trang bị cho học sinh
một tư duy mới, một phương pháp mới khoa học và ưu việt.
II. Mục đích nghiên cứu
- Từ đầu năm học tôi đã chú trọng đến việc rèn kĩ năng thực hiện phép
tính cộng, trừ để học sinh tiếp thu tri thức có hệ thống, đó là việc rất quan trọng
và cần thiết của người giáo viên hiện nay nhằm giúp cho học sinh bắt kịp trình
độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự đổi mới đất nước, sự cần thiết phải đổi mới
con người chính vì vậy tôi mới đặt vấn đề nghiên cứu.
III. Kết quả cần đạt

IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đề tài này áp dụng cho tập thể giáo viên lớp 2 trường Tiểu học THTH.
2

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

- Rèn cho học sinh lớp 2 kĩ năng tính toán.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
- Học sinh có hứng thú học môn toán hơn vì trước đây bài làm của các em
thường bị điểm thấp.
- Làm thay đổi suy nghĩ trước đây của đồng nghiệp, xuất phát từ những quan
điểm trên, bản thân lựa chọn phương pháp dạy toán phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh. Rèn kỹ năng toán để góp phần nâng cao chất lượng dạy –
học môn Toán .

3

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

PHẦN 2 - NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận nghiên cứu
Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói chung đều
được giảng dạy thông qua việc hai phép tính cộng, trừ. Giúp học sinh củng cố,
vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán. Đồng thời qua việc thực
hiện phép tính cộng, trừ của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện
những ưu điểm hoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để
giúp các em phát huy những ưu điểm khắc phục thiếu sót.
Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh tính toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
Việc tính toán góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những
cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật
biện chứng.
Việc tính toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực
tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán,
tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực. Hoạt động trí tuệ có trong
việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận,
chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm
tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v...
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực
hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học
sinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảng
4

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

cộng trừ , nắm được thuật tính, chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các
bài tập , khả năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm .
III. Mô tả nội dung
Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong uqá trình dạy
học giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học .Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài
tập để củng cố , thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học
sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp
học tập cho các em .
Cùng với việc đổi mới về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết học
giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập giúp các em nắm được
kién thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, khuyến khích học
sinh tìm ra kết quả bằng nhiều cách .Đồng thời hình thành và rèn cho học sinh
các kĩ năng thực hành về cộng trừ, đặc biệt là kĩ năng tính và giải quyết vấn đề
thông qua cách cộng trừ nhẩm. Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâu
kiến thức thấy được sự đa dạng và phong phú của các bài tập , từ đó tập cho học
sinh thói quen khai thác nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giải
tốt nhất cho bài làm của mình , vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết học
trước trong các tiết dạy tiếp liền, vận dụng trong đời sống một cách chủ động,
linh hoạt và sáng tạo.
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luôn
yêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìm
nhanh kết quả .
Các bước được tiến hành như sau:
A- phép cộng :
Các bài dạng 9 +5; 29+5;49+25
* Bài 9 cộng với một số : 9+5
- Học sinh thực hiện tính 9+5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời theo
nhiều cách để tìm ra kết quả 9+5 = 14
5

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

- Đặt tính rồi tính
9
+5
14
- Học sinh nắm được thuật tính
- Dựa vào hình vẽ sgk (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanh
nhất : “tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10 , lấy 10 cộng với số còn lại của
số sau”. Cách thực hiện này yêu cầu học sinh phải huy động các kiến thức đã
học ở lớp 1 (9+1=10, 5 gồm 1 và 4) để tự phát hiện nội dung mới và chuẩn bị cơ
sở cho việc lạp bảng cộng có nhớ.
- Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn
9+2=
9+3=
9+4=
...
9+9=
+ Cách 1”
Học sinh tự tìm ra kết quả bằng các thao tác trên que tính .
+ Cách 2:
Cho học sinh nhận xét về các phép tính ? ( số hạng thứ nhất của các phép tính
đều là 9) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 +1 = 10 cộng với số còn
lại của số sau rồi tính nhẩm . Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức, tránh
lạm dụng đồ dùng trực quan.
Học thuộc công thức cũng chỉ là bước đầu chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên giúp
học sinh nhận ra: học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng.
Thông qua hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kiến thức cơ
bản đã học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết quả bằng nhiều
cách , nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất.
6

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

+ Chẳng hạn:
Bài tập 1: Tính nhẩm trang 15
9+3= 9+6= 9+8 =

9+7=

9+4=

3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9=

+ Cách 1: Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra kết quả ở mỗi
phép tính.
+ Cách 2: Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu kết quả rồi đọc (chẳng hạn :
9+1 =10, 10 +2 =12)
- Diền ngay 9+3=12 (vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi)
- Bài tập 3 Tính (trang 15)
9+6+3= 9+9+1= 9+4+2=

9+5+3=

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn phương pháp giải, chẳng hạn : 9+9 +1 =18
+1 =19
- Hay 9+9+1=9+10=19
- Bài 29 +5
+ Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
29

*9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1

+ 5

*2 thêm 1 bằng 3, viết 3.

34
+ Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29
+5 =
29 +1+4=30+4=34
- Bài 49 +25
+ Cách 1 (SGK) 49 +25 =
49
+25

* 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
*4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.

74
+ Cách 2 Tính nhẩm: 49+25=49+1+24=50+24=74
7

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
+ Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêm
vào số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt
đi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị.
B. Phép trừ
- Các bài dạng 11-5 ; 31- 5 ;51-15
+ Bài 11trừ đi một số 11-5
- Học sinh thực hiện tính 11-5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời
bằng nhiều cách để tìm ra kết quả 11-5
đặt tính rồi tính
11

(Học sinh nắm được thuật tính)

-5
6
- Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm: 11-5 =11-14=10-4=6
- Hướng dãn thực hiện các thao tác
11-5 =(11+5)-(5+5)
= 16

- 10

= 6

- Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ: khi thêm
vào số trừ bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấy
nhiêu đơn vị.
+ Bài tập 1: Tính nhẩm trang 48
9+2=

8+3=

7+4= 6+5= 2+9= 3+8= 4+7= 5+6=

11-9= 11-2= 11-8= 11-3= 11-7= 11-4= 11-5= 11-6=
- Cách 1 : trên cơ sở thuộc bảng cộng trừ học sinh tự tìm ra kết quả mỗi phép
tính
8

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

- Cách 2: Dựa vào kiến thức đã học học sinh có thể điền ngay 9 +2 = 11 ; 2 +9
=11
Còn 11-9 ; 11-2, cần được đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9 +2=11; 2+9
=11 và cách tìm một số hạng khi biết số hạng kia và tổng. Các cột còn lại thực
hiện tương tự.
Dựa vào cách tính nhẩm bài 11-5, học sinh vận dụng tính nhẩm trong các bài
tiếp theo.
+ Bài 31-5
- Cách 1 Đặt tính 31-5 =?
31

*1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1

- 5
26

*3 trừ 1 bằng 2 viết 2

- Cách 2 tính nhẩm
31-5 =(31+5) -(5+5)=
36 -

10 = 26

+ Bài 51-15
- Cách 1 (SGK) 51 -15=?
52

*1 không trừ được 5 lấy 11-5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.

-15

*1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3

36
- Cách 2 tính nhẩm:
51-15 =(51+5) -(15+5)=
56 -

20

= 36

* Các bài dạng 12-8;32-8; 52-28;13-5;33-5;53-15;14-8;34-8;54-18
Thực hiện tương tự như trên.
IV. Kết quả nghiên cứu
9

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Với cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trừ có nhớ , học
sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập theo năng lực cá nhân, học sinh
biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng
tạo.
Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo
điều kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng
Ở cuối học kì một chất lượng cả khối đạt như sau:

Thời gian

Tổng số

kiểm tra

học sinh

Kết quả
Giỏi

Khá

TB

Đầu năm

199

SL
65

Giữa kỳ I

199

81

44,1

85

52,7

33

Cuối kỳ I

199

53,5

64

32,3

29

14,2

Yếu

%
16,4

SL
71

%
45,1

SL
54

%
32,9

SL
9

3,2

0

%
5,6

106
Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu quả rất khả quan, số học sinh giỏi
được tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn.
V. Bài học kinh nghiệm:
Hướng dẫn và giúp học sinh cộng, trừ nhanh nhằm giúp các em phát triển
tư duy trí tuệ, tư duy phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn
luyện tốt phương pháp suy luận lôgric.
Do vậy, việc giảng dạy tính toán một cách hiệu quả giúp các em trở thành
những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc
sống thực tế hàng ngày.

10

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

PHẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Những kết quả mà chúng tôi đã thu được trong quá trình nghiên cứu
không phải là cái mới so với kiến thức chung về môn toán ở bậc tiểu học, song
lại là cái mới đối với tổ khối 2. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã phát
hiện và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và phương pháp dạy học môn toán
có lời văn ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng. Chúng tôi cảm thấy
mình được bồi dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn, say xưa với
việc giảng dạy. Tuy nhiên đề tài này của chúng tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu
trong lĩnh vực khoa học nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng
tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các bạn
đồng nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu, đồng thời áp dụng trong thực tế giảng dạy trên
lớp, chúng tôi nhận thấy đề tài có thể áp bước đầu trong khối lớp 2 và có thể
nhân rộng ra ở các khối lớp khác đặc biệt là khối 3.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách
giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng

11

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

hơn. Qua kết quả học tập của học sinh lớp 2, các đồng nghiệp trong khối cũng
nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
Nếu tính khả thi cao có thể áp dụng trong cụm chuyên môn bằng hình
thức báo cáo chuyên đề, thao giảng … để chúng tôi cùng với các anh chị đồng
nghiệp ở các trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn,
tính khả thi ngày càng được nâng cao hơn.
II. Một số kiến nghị, đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy môn toán ở Trường tiểu học nói chung và lớp 2 nói
riêng, chúng tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi
kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức như:
trò chơi, đố vui.... phù hợp với đối tượng học sinh của mình: " Lấy học sinh để
hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ
động trong việc tính toán ''.
Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu, mà nên có yêu cầu cao hơn đối với
học sinh. Trong khi giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: ''Làm phép tính đó để
làm gì ?'' , từ đó có hướng cách tính đúng, chính xác.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã nghiên cứu và vận dụng
trong quá trình giảng dạy thực tế của khối lớp mình. Tuy kết quả bước đầu
chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực theo khả năng, chúng tôi cũng
đã tích lũy được một số bài học thực tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đóng
góp của Ban giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc rèn cho học sinh kĩ
năng giải toán có lời văn ngày càng được quan tâm hơn, giúp các em tư duy
một cách toàn diện hơn.
…………., ngày … tháng … năm 20…
Người viết
12

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

MỤC LỤC
(Bạn có thể thay đổi - thêm bớt nên số trang thay đổi do vậy chúng tôi chỉ để
sẵn danh mục. Bấm phím tab sẽ ra các dấu … cách đều)
PHẦN I. MỞ ĐẦU
.........................................................................................................................
Trang 3
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................4
2.......................................................................................................................
3.......................................................................................................................
4.......................................................................................................................
5.......................................................................................................................
13

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN II. NỘI DUNG .....................................................................................

1.......................................................................................................................
2.......................................................................................................................
3.......................................................................................................................
4.......................................................................................................................
PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ........................................................
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................
PHỤ LỤC.......................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán 2, NxbGD
2. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 2 (Sách Giáo Viên), NxbGD
3. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng (Lớp 2) , NxbGD
4. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
5. Giáo trình tâm lý học Tiểu học
6. Giáo trình giáo dục học ở Tiểu học
7. Chuyên đề giáo dục Tiểu hoc
8. Thế giới trong ta 101 câu hỏi – đáp về dạy môn Toán lớp một mới.
9. Báo Toán học tuổi trẻ.
10. Bộ GD&ĐT, Các đề thi có ma trận mẫu, www.thi.moet.gov.vn
11. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn nhiệm vụ năm học.
14

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

12. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Tủ sách tự học,
1995
13. Nguyễn Cảnh Toàn, Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự đào tạo, NXB ĐHSP,
2001
14. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn toán chu kỳ 2004-2007
15. Trần Phương và Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi
giải toán, NXB Hà Nội – 2004
16. Số học bà chúa của toán học – Hoàng Chúng.
17. Một số tài liệu khác và tranh ảnh sưu tầm trên internet.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT
I. THÔNG TIN TÁC GIẢ
Họ và tên: ………………………
Ngày, tháng, năm sinh: …………
Đơn vị: Trường tiểu học ………..
Địên thoại: 0912345678
E-mail:
II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
15

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Tên SKKN:
III. NỘI DUNG CAM KẾT
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng thành công trong
giảng dạy tại trường ………………………………... . Trong trường hợp có xảy
ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến
kinh nghiệm này mà tôi là người vi phạm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT. Sáng kiến kinh nghiệm này tôi cũng đã
phổ biến cho đồng nghiệp nên nếu có bạn đọc học tập, nghiên cứu, sử dụng, áp
dụng sáng kiến này tôi cũng không khiếu nại hay đòi hỏi quyền sở hữu.
…………, ngày … tháng … năm
20….
Người cam kết
(Ký, ghi rõ họ tên)

1. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
A.

Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD

Nội dung
Mục đích

Sáng kiến kinh nghiệm
Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Căn cứ
Xuất phát từ thực tiễn, được lý
giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan
cá nhân
Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của
mỗi cá nhân
Kết quả

Mang tính định tính chủ quan

NCKHSPƯD
Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải
dựa trên các căn cứ mang tính khoa
học
Quy trình đơn giản mang tính khoa
học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng
cho mọi GV/CBQL.
Mang tính định tính/ định lượng
16

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

khách quan.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo các bước sau:
1. Tìm hiểu hiện trạng
Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như
những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và
học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình:
Ví dụ:
Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;
Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học;
Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví
dụ: môn Toán ; Tiếng Việt …);
Học sinh chán học, bỏ học;
Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/ trường;
Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địa phương

Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chúng ta
chọn một vấn đề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/ thay đổi hiện trạng,
nâng cao chất lượng.
Ví dụ:
Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;
Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học
muộn?;
Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh học kém môn Toán ?
Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt hơn môn Tiếng
Việt?.


17

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kê các nguyên nhân
dẫn đến những hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyên nhân để tìm biện
pháp tác động.
Ví dụ:
Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là:
Do chương trình môn toán chưa phù hợp với trình độ của học sinh;
Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tích
cực của HS;
Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng;
Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học của con em mình;

Từ các nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm
biện pháp tác động.
2. Tìm các giải pháp thay thế
Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh
nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội
dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh,
sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệu quả.
Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán.
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Sau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi
cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
Với ví dụ trên ta có tên đề tài là:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán sẽ nâng cao kết quả
học tập môn toán của HS tiểu học ( lớp 2B trường … tỉnh…) hoặc
Nâng cao kết quả học tập môn toán cho HS thông qua việc sử dụng PP trò
chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…)
Với đề tài này chúng ta có các câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán có nâng cao kết
quả học Toán cho HS tiểu học không?
18

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng phương pháp trò chơi
trong dạy học môn Toán sẽ nâng cao kết quả học Toán cho HS tiểu học.
B2. Lựa chọn thiết kế
Trong phần thứ nhất, tài liệu đã giíi thiÖu các dạng thiết kế. Tuỳ vào điều kiện
thực tế: quy mô lớp học, thời gian thu thập dữ liệu, đặc điểm cấp học/m«n häc và
vấn đề nghiên cứu ®Ó lựa chọn thiết kế phù hợp.
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
Là thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, đặc biệt đối với giáo viên tiểu học. Bởi vì
thiết kế này không làm ảnh hưởng ®Õn kÕ ho¹ch d¹y häc cña líp/ trêng, có thể sử
dụng học sinh của cả lớp, tất cả học sinh đều được tham gia vào nhóm nghiên
cứu. Hơn nữa với thiết kế này, ngoài việc thu thập dữ liệu qua bảng hỏi/bài kiểm
tra, người NC dễ quan sát nhận biết sự thay đổi qua hành vi, thái độ cña HS...
Tuy vậy, thiết kế này chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng, kết quả kiểm tra sau
tác động tăng lên so với trước tác động có thể do một số yếu tố khác (ví dụ như
học sinh có kinh nghiệm hơn trong việc làm bài kiểm tra; tâm trạng của người sử
dụng công cụ đo ở những thời điểm khác nhau nên kết quả khác nhau,…). Do
đó, nếu sử dụng thiết kế này thì nên kết hợp c¨n cø vµo kÕt qu¶ cña bộ phiếu
hỏi/bài kiểm tra và qua quan sát, lập hồ sơ cá nhân.
VÝ dô đề tài: “Tác động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học
đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ môn Toán” (do GV Singapore thùc hiÖn). Ở
đề tài này, nhóm NC đã tiến hành khảo sát trước tác động và sau tác động (qua
bảng phiếu hỏi và qua nhật kí của học sinh) về hành vi của học sinh trong việc
thực hiện nhiệm vụ trong học tập môn Toán đối với tất cả học sinh tham gia vào
qu¸ tr×nh nghiên cứu.
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Thiết kế này sử dụng 2 nhóm nguyên vẹn (toàn bộ 2 lớp học sinh) có sự tương
đương để làm nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. .
Đây là thiết kế mang tính thực tế, dễ thực hiện đối với giáo viên, đặc biệt là
giáo viên THCS, THPT. Song đối với giáo viên tiểu học thì sẽ gặp khó khăn. Bởi
mỗi giáo viên chỉ dạy học trong một lớp (trừ giáo viên các môn ®Æc thï: Mĩ
thuật, Âm nhạc…).
VÝ dô đề tài: “Nâng cao kết quả học tập các bài học về không khí thuộc chủ đề
“Vật chất và năng lượng” cho học sinh thông qua việc sử dụng một số tệp có
19

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học”. Nhóm NC chọn 2 lớp: lớp
4A1 làm nhóm thực nghiệm và lớp 4A2 làm nhóm đối chứng. Hai nhóm có sự
tương đương nhau về khả năng học tập và tỉ lệ giới tính, dân tộc…
- Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm
được phân chia ngẫu nhiên.
Yêu cầu bắt buộc là các nhóm ngẫu nhiên phải đảm bảo sự tương đương.
Có thể tạo lập 2 nhóm ngẫu nhiên ở các lớp khác nhau hoặc có thể phân lớp
thành 2 nhóm ngẫu nhiên nhng vÉn ph¶i ®¶m b¶o sù t¬ng ®¬ng. Đây là một thiết
kế hiệu quả nhưng rất khó thực hiện, vì nó ảnh hưởng tới hoạt động bình thường
của lớp học.
VÝ dô ®ề tài: “Nâng cao khả năng đánh giá và khả năng giải toán cho học sinh
lớp 8 thông qua việc tổ chức cho học sinh đánh giá chéo bài kiểm tra môn
Toán”. Nhóm nghiên cứu: chia lớp (trong lớp có 30 em HS) thành 2 nhóm, mỗi
nhóm 15 HS. Trình độ của học sinh trong 2 nhóm được xem là tương đương trên
cơ sở lựa chọn từ kết quả học tập do giáo viên bộ môn đánh giá. Nhóm nghiên
cứu tổ chức kiểm tra trước tác động và sau tác động cho cả nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm.
- Thiết kế 4: Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động đối với các nhóm được phân chia
ngẫu nhiên. Không cần khảo sát/kiểm tra trước tác động vì các nhóm đã đảm bảo
sự tương đương (c¨n cø vµo kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh tríc khi t¸c ®éng ).
Người NC chỉ kiểm tra sau tác động và so sánh kết quả.
VÝ dô ®ề tài: “Tăng kết quả giải bài tập toán cho học sinh lớp 5 thông qua việc tổ
chức cho học sinh học theo nhóm ở nhà”. Nhóm nghiên cứu đã: phân chia lớp
(lớp có 30 học sinh) thành 2 nhóm ngẫu nhiên (đảm bảo sự tương đương), mỗi
nhóm 15 học sinh và chỉ kiểm tra sau tác động để so sánh kÕt qu¶ cña 2 nhãm.
- Thiết kế cơ sở AB/thiết kế đa cơ sở AB
Trong lớp học/trường học nào cũng có một số học sinh được gọi là “ HS cá
biệt”. Những HS này thường có các biểu hiện khác thường như không thích tham
gia vào các hoạt động tập thể; không thích học; thường xuyên đi học muộn; bỏ
học hoặc hay gây gổ đánh nhau; kết quả học tập yếu kém…Vậy làm thế nào để
có thể thay đổi thái độ, hành vi, thói quen không tốt của học sinh? Đây là một
20

Tải về bản full

SKKN một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.22 KB, 38 trang )

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Chương trình toán của tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toán
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có
lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,
phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, suy luận đơn
giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt
sáng tạo.
Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn
toán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận khoa
học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời
sống sinh hoạt và lao động của con người. Môn toán là ''chìa khoá'' mở của cho
tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong
thời đại mới. Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà
trường, đây là những tri thức, kỹ năng vừa đáp ứng cho phát triển trí tuệ, óc
thông minh, sáng tạo, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
hàng ngày, để các em trở thành những người có ích cho xã hội.
Trong dạy - học toán ở lớp 2, việc cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
chiếm một vị trí quan trọng. Có thể coi việc dạy - học và cộng trừ là '' hòn đá thử
vàng''.
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chương trình và các bộ môn học lớp
2 theo chương trình do bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành mà ngành
giáo dục và đào tạo hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về
nội dung chương trình, chất lượng dạy học.
1
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2


Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song
vẫn còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung
bài học để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề .
Đối với giáo viên thời gian gần đây đã được tham gia các lớp học bồi dưỡng
thay sách. Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp , tuy
nhiên còn không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủ
động, sáng tạo đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học trong đòi sống.
Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy đổi mới phương pháp dạy học là góp
phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đáp ứng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học năm học 20 - 20 tôi
đã thực hiện đề tài này cho thấy kết quả dạy học đã được nâng lên , bước đầu
khuyến khích học sinh học tốt hơn. Qua một năm thử nghiệm bổ sung nhiều
thiếu sót, đúc rút kinh nghiệm , năm học 20 - 20 tôi tiếp tục vận dụng đề tài
“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 2” trong giảng dạy môn
toán 2 phần cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100, nhằm trang bị cho học sinh
một tư duy mới, một phương pháp mới khoa học và ưu việt.
II. Mục đích nghiên cứu
- Từ đầu năm học tôi đã chú trọng đến việc rèn kĩ năng thực hiện phép
tính cộng, trừ để học sinh tiếp thu tri thức có hệ thống, đó là việc rất quan trọng
và cần thiết của người giáo viên hiện nay nhằm giúp cho học sinh bắt kịp trình
độ khoa học kĩ thuật tiên tiến và sự đổi mới đất nước, sự cần thiết phải đổi mới
con người chính vì vậy tôi mới đặt vấn đề nghiên cứu.
III. Kết quả cần đạt

IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đề tài này áp dụng cho tập thể giáo viên lớp 2 trường Tiểu học THTH.
2
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
- Rèn cho học sinh lớp 2 kĩ năng tính toán.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

- Học sinh có hứng thú học môn toán hơn vì trước đây bài làm của các em
thường bị điểm thấp.
- Làm thay đổi suy nghĩ trước đây của đồng nghiệp, xuất phát từ những quan
điểm trên, bản thân lựa chọn phương pháp dạy toán phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh. Rèn kỹ năng toán để góp phần nâng cao chất lượng dạy –
học môn Toán .
3
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 2 - NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận nghiên cứu
Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói chung đều
được giảng dạy thông qua việc hai phép tính cộng, trừ. Giúp học sinh củng cố,
vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán. Đồng thời qua việc thực
hiện phép tính cộng, trừ của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện
những ưu điểm hoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để
giúp các em phát huy những ưu điểm khắc phục thiếu sót.
Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh tính toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
Việc tính toán góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những
cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật
biện chứng.
Việc tính toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực
tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán,
tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực. Hoạt động trí tuệ có trong
việc giải toán góp phần giáo dục cho các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận,
chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm
tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v

II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực
hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học
sinh tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảng
4
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
cộng trừ , nắm được thuật tính, chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các
bài tập , khả năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm .
III. Mô tả nội dung
Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong uqá trình dạy
học giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học .Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài
tập để củng cố , thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học
sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp
học tập cho các em .
Cùng với việc đổi mới về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết học
giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập giúp các em nắm được
kién thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, khuyến khích học
sinh tìm ra kết quả bằng nhiều cách .Đồng thời hình thành và rèn cho học sinh
các kĩ năng thực hành về cộng trừ, đặc biệt là kĩ năng tính và giải quyết vấn đề
thông qua cách cộng trừ nhẩm. Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâu
kiến thức thấy được sự đa dạng và phong phú của các bài tập , từ đó tập cho học
sinh thói quen khai thác nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giải
tốt nhất cho bài làm của mình , vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết học
trước trong các tiết dạy tiếp liền, vận dụng trong đời sống một cách chủ động,
linh hoạt và sáng tạo.
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luôn
yêu cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìm
nhanh kết quả .
Các bước được tiến hành như sau:
A- phép cộng :

Các bài dạng 9 +5; 29+5;49+25
* Bài 9 cộng với một số : 9+5
- Học sinh thực hiện tính 9+5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời theo
nhiều cách để tìm ra kết quả 9+5 = 14
5
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
- Đặt tính rồi tính
9
+5
14
- Học sinh nắm được thuật tính
- Dựa vào hình vẽ sgk (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanh
nhất : “tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10 , lấy 10 cộng với số còn lại của
số sau”. Cách thực hiện này yêu cầu học sinh phải huy động các kiến thức đã
học ở lớp 1 (9+1=10, 5 gồm 1 và 4) để tự phát hiện nội dung mới và chuẩn bị cơ
sở cho việc lạp bảng cộng có nhớ.
- Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn
9+2=
9+3=
9+4=

9+9=
+ Cách 1”
Học sinh tự tìm ra kết quả bằng các thao tác trên que tính .
+ Cách 2:
Cho học sinh nhận xét về các phép tính ? ( số hạng thứ nhất của các phép tính
đều là 9) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 +1 = 10 cộng với số còn
lại của số sau rồi tính nhẩm . Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức, tránh
lạm dụng đồ dùng trực quan.
Học thuộc công thức cũng chỉ là bước đầu chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên giúp

học sinh nhận ra: học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng.
Thông qua hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kiến thức cơ
bản đã học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết quả bằng nhiều
cách , nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất.
6
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
+ Chẳng hạn:
Bài tập 1: Tính nhẩm trang 15
9+3= 9+6= 9+8 = 9+7= 9+4= 3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9=
+ Cách 1: Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra kết quả ở mỗi
phép tính.
+ Cách 2: Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu kết quả rồi đọc (chẳng hạn :
9+1 =10, 10 +2 =12)
- Diền ngay 9+3=12 (vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi)
- Bài tập 3 Tính (trang 15)
9+6+3= 9+9+1= 9+4+2= 9+5+3=
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn phương pháp giải, chẳng hạn : 9+9 +1 =18
+1 =19
- Hay 9+9+1=9+10=19
- Bài 29 +5
+ Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
29 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
34
+ Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29
+5 =
29 +1+4=30+4=34
- Bài 49 +25
+ Cách 1 (SGK) 49 +25 =

49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
74
+ Cách 2 Tính nhẩm: 49+25=49+1+24=50+24=74
7
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
+ Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêm
vào số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt
đi ở số hạng kia bấy nhiêu đơn vị.
B. Phép trừ
- Các bài dạng 11-5 ; 31- 5 ;51-15
+ Bài 11trừ đi một số 11-5
- Học sinh thực hiện tính 11-5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời
bằng nhiều cách để tìm ra kết quả 11-5
đặt tính rồi tính
11 (Học sinh nắm được thuật tính)
-5
6
- Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm: 11-5 =11-1-
4=10-4=6
- Hướng dãn thực hiện các thao tác
11-5 =(11+5)-(5+5)
= 16 - 10 = 6
- Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ: khi thêm
vào số trừ bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấy
nhiêu đơn vị.
+ Bài tập 1: Tính nhẩm trang 48
9+2= 8+3= 7+4= 6+5= 2+9= 3+8= 4+7= 5+6=

11-9= 11-2= 11-8= 11-3= 11-7= 11-4= 11-5= 11-6=
- Cách 1 : trên cơ sở thuộc bảng cộng trừ học sinh tự tìm ra kết quả mỗi phép
tính
8
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
- Cách 2: Dựa vào kiến thức đã học học sinh có thể điền ngay 9 +2 = 11 ; 2 +9
=11
Còn 11-9 ; 11-2, cần được đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9 +2=11; 2+9
=11 và cách tìm một số hạng khi biết số hạng kia và tổng. Các cột còn lại thực
hiện tương tự.
Dựa vào cách tính nhẩm bài 11-5, học sinh vận dụng tính nhẩm trong các bài
tiếp theo.
+ Bài 31-5
- Cách 1 Đặt tính 31-5 =?
31 *1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1
- 5
26 *3 trừ 1 bằng 2 viết 2
- Cách 2 tính nhẩm
31-5 =(31+5) -(5+5)=
36 - 10 = 26
+ Bài 51-15
- Cách 1 (SGK) 51 -15=?
52 *1 không trừ được 5 lấy 11-5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
-15 *1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
36
- Cách 2 tính nhẩm:
51-15 =(51+5) -(15+5)=
56 - 20 = 36
* Các bài dạng 12-8;32-8; 52-28;13-5;33-5;53-15;14-8;34-8;54-18
Thực hiện tương tự như trên.

IV. Kết quả nghiên cứu
9
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Với cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trừ có nhớ , học
sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập theo năng lực cá nhân, học sinh
biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng
tạo.
Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo
điều kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng
Ở cuối học kì một chất lượng cả khối đạt như sau:
Thời gian
kiểm tra
Tổng số
học sinh
Kết quả
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Đầu năm 199 65 16,4 71 45,1 54 32,9 9 5,6
Giữa kỳ I 199 81 44,1 85 52,7 33 3,2 0
Cuối kỳ I 199 106 53,5 64 32,3 29 14,2
Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu quả rất khả quan, số học sinh giỏi
được tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn.
V. Bài học kinh nghiệm:
Hướng dẫn và giúp học sinh cộng, trừ nhanh nhằm giúp các em phát triển
tư duy trí tuệ, tư duy phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn
luyện tốt phương pháp suy luận lôgric.
Do vậy, việc giảng dạy tính toán một cách hiệu quả giúp các em trở thành
những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc
sống thực tế hàng ngày.
10

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
PHẦN 3 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Những kết quả mà chúng tôi đã thu được trong quá trình nghiên cứu
không phải là cái mới so với kiến thức chung về môn toán ở bậc tiểu học, song
lại là cái mới đối với tổ khối 2. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã phát
hiện và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và phương pháp dạy học môn toán
có lời văn ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng. Chúng tôi cảm thấy
mình được bồi dưỡng thêm lòng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn, say xưa với
việc giảng dạy. Tuy nhiên đề tài này của chúng tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu
trong lĩnh vực khoa học nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng
tôi mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của các bạn
đồng nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu, đồng thời áp dụng trong thực tế giảng dạy trên
lớp, chúng tôi nhận thấy đề tài có thể áp bước đầu trong khối lớp 2 và có thể
nhân rộng ra ở các khối lớp khác đặc biệt là khối 3.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của sách
giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn, dễ áp dụng
hơn. Qua kết quả học tập của học sinh lớp 2, các đồng nghiệp trong khối cũng
nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
11
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Nếu tính khả thi cao có thể áp dụng trong cụm chuyên môn bằng hình
thức báo cáo chuyên đề, thao giảng … để chúng tôi cùng với các anh chị đồng
nghiệp ở các trường bạn rút kinh nghiệm, giúp đề tài ngày càng hoàn thiện hơn,
tính khả thi ngày càng được nâng cao hơn.
II. Một số kiến nghị, đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy môn toán ở Trường tiểu học nói chung và lớp 2 nói
riêng, chúng tôi thấy người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi
kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.

Giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức như:
trò chơi, đố vui phù hợp với đối tượng học sinh của mình: " Lấy học sinh để
hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ
động trong việc tính toán ''.
Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu, mà nên có yêu cầu cao hơn đối với
học sinh. Trong khi giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: ''Làm phép tính đó để
làm gì ?'' , từ đó có hướng cách tính đúng, chính xác.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã nghiên cứu và vận dụng
trong quá trình giảng dạy thực tế của khối lớp mình. Tuy kết quả bước đầu
chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực theo khả năng, chúng tôi cũng
đã tích lũy được một số bài học thực tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đóng
góp của Ban giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc rèn cho học sinh kĩ
năng giải toán có lời văn ngày càng được quan tâm hơn, giúp các em tư duy
một cách toàn diện hơn.
…………., ngày … tháng … năm 20…
Người viết
12
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
MỤC LỤC
(Bạn có thể thay đổi - thêm bớt nên số trang thay đổi do vậy chúng tôi chỉ để
sẵn danh mục. Bấm phím tab sẽ ra các dấu … cách đều)
PHẦN I. MỞ ĐẦU

Trang 3
1. Lý do chọn đề tài 4
2
3
4
5
PHẦN II. NỘI DUNG

1
13
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
2
3
4
PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán 2, NxbGD
2. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 2 (Sách Giáo Viên), NxbGD
3. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng (Lớp 2) , NxbGD
4. Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
5. Giáo trình tâm lý học Tiểu học
6. Giáo trình giáo dục học ở Tiểu học
7. Chuyên đề giáo dục Tiểu hoc
8. Thế giới trong ta 101 câu hỏi – đáp về dạy môn Toán lớp một mới.
9. Báo Toán học tuổi trẻ.
10. Bộ GD&ĐT, Các đề thi có ma trận mẫu, www.thi.moet.gov.vn
11. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn nhiệm vụ năm học.
12. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Tủ sách tự học,
1995
14
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
13. Nguyễn Cảnh Toàn, Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự đào tạo, NXB ĐHSP,
2001
14. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn toán chu kỳ 2004-2007
15. Trần Phương và Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi

giải toán, NXB Hà Nội – 2004
16. Số học bà chúa của toán học – Hoàng Chúng.
17. Một số tài liệu khác và tranh ảnh sưu tầm trên internet.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I. THÔNG TIN TÁC GIẢ
Họ và tên: ………………………
Ngày, tháng, năm sinh: …………
Đơn vị: Trường tiểu học ………
Địên thoại: 0912345678
E-mail:
II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên SKKN:
III. NỘI DUNG CAM KẾT
15
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng thành công trong
giảng dạy tại trường ……………………………… . Trong trường hợp có xảy
ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến
kinh nghiệm này mà tôi là người vi phạm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT. Sáng kiến kinh nghiệm này tôi cũng đã
phổ biến cho đồng nghiệp nên nếu có bạn đọc học tập, nghiên cứu, sử dụng, áp
dụng sáng kiến này tôi cũng không khiếu nại hay đòi hỏi quyền sở hữu.
…………, ngày … tháng … năm
20….
Người cam kết
(Ký, ghi rõ họ tên)
1. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

A. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD
Mục đích Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay
đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả
cao
Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn, được lý
giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan
cá nhân
Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải
dựa trên các căn cứ mang tính khoa
học
Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của
mỗi cá nhân
Quy trình đơn giản mang tính khoa
học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng
cho mọi GV/CBQL.
Kết quả Mang tính định tính chủ quan Mang tính định tính/ định lượng
khách quan.

B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
16
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành theo các bước sau:
1. Tìm hiểu hiện trạng
Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như
những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và

học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình:
Ví dụ:
- Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;
- Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học;
- Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví
dụ: môn Toán ; Tiếng Việt …);
- Học sinh chán học, bỏ học;
- Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/ trường;
- Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địa phương
- …
Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chúng ta
chọn một vấn đề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/ thay đổi hiện trạng,
nâng cao chất lượng.
Ví dụ:
- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;
- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học
muộn?;
- Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh học kém môn Toán ?
- Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số học tốt hơn môn Tiếng
Việt?.
- …
Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kê các nguyên nhân
dẫn đến những hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyên nhân để tìm biện
pháp tác động.
Ví dụ:
Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là:
- Do chương trình môn toán chưa phù hợp với trình độ của học sinh;
17
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2

- Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tích
cực của HS;
- Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng;
- Phụ huynh HS chưa quan tâm đến việc học của con em mình;
- …
Từ các nguyên nhân trên, ví dụ ta chọn nguyên nhân thứ hai để nghiên cứu, tìm
biện pháp tác động.
2. Tìm các giải pháp thay thế
Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh
nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáo NCKH có nội
dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh,
sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệu quả.
Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là:
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán.
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Sau khi tìm được giải pháp tác động ta tiến hành xác định vấn đề NC, câu hỏi
cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.

Với ví dụ trên ta có tên đề tài là:
- Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán sẽ nâng cao kết quả
học tập môn toán của HS tiểu học ( lớp 2B trường … tỉnh…) hoặc
- Nâng cao kết quả học tập môn toán cho HS thông qua việc sử dụng PP trò
chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…)
Với đề tài này chúng ta có các câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau:
- Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán có nâng cao kết
quả học Toán cho HS tiểu học không?
Giả thuyết của Vấn đề nghiên cứu trên là: Có, sử dụng phương pháp trò chơi
trong dạy học môn Toán sẽ nâng cao kết quả học Toán cho HS tiểu học.
B2. Lựa chọn thiết kế
18

SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
Trong phn th nht, ti liu ó giới thiệu cỏc dng thit k. Tu vo iu kin
thc t: quy mụ lp hc, thi gian thu thp d liu, c im cp hc/môn học v
vn nghiờn cu để la chn thit k phự hp.
- Thit k 1: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi nhúm duy nht.
L thit k n gin, d thc hin, c bit i vi giỏo viờn tiu hc. Bi vỡ
thit k ny khụng lm nh hng đến kế hoạch dạy học của lớp/ trờng, cú th s
dng hc sinh ca c lp, tt c hc sinh u c tham gia vo nhúm nghiờn
cu. Hn na vi thit k ny, ngoi vic thu thp d liu qua bng hi/bi kim
tra, ngi NC d quan sỏt nhn bit s thay i qua hnh vi, thỏi của HS
Tuy vy, thit k ny cha ng nhiu nguy c nh hng, kt qu kim tra sau
tỏc ng tng lờn so vi trc tỏc ng cú th do mt s yu t khỏc (vớ d nh
hc sinh cú kinh nghim hn trong vic lm bi kim tra; tõm trng ca ngi s
dng cụng c o nhng thi im khỏc nhau nờn kt qu khỏc nhau,). Do
ú, nu s dng thit k ny thỡ nờn kt hp căn cứ vào kết quả của b phiu
hi/bi kim tra v qua quan sỏt, lp h s cỏ nhõn.
Ví dụ ti: Tỏc ng ca vic hc sinh THCS h tr ln nhau trong lp hc
i vi hnh vi thc hin nhim v mụn Toỏn (do GV Singapore thực hiện).
ti ny, nhúm NC ó tin hnh kho sỏt trc tỏc ng v sau tỏc ng (qua
bng phiu hi v qua nht kớ ca hc sinh) v hnh vi ca hc sinh trong vic
thc hin nhim v trong hc tp mụn Toỏn i vi tt c hc sinh tham gia vo
quá trình nghiờn cu.
- Thit k 2: Thit k kim tra trc v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm tng
ng.
Thit k ny s dng 2 nhúm nguyờn vn (ton b 2 lp hc sinh) cú s tng
ng lm nhúm i chng v nhúm thc nghim. .
õy l thit k mang tớnh thc t, d thc hin i vi giỏo viờn, c bit l
giỏo viờn THCS, THPT. Song i vi giỏo viờn tiu hc thỡ s gp khú khn. Bi
mi giỏo viờn ch dy hc trong mt lp (tr giỏo viờn cỏc mụn đặc thù: M
thut, m nhc).

Ví dụ ti: Nõng cao kt qu hc tp cỏc bi hc v khụng khớ thuc ch
Vt cht v nng lng cho hc sinh thụng qua vic s dng mt s tp cú
nh dng FLASH v VIDEO CLIP trong dy hc. Nhúm NC chn 2 lp: lp
4A1 lm nhúm thc nghim v lp 4A2 lm nhúm i chng. Hai nhúm cú s
tng ng nhau v kh nng hc tp v t l gii tớnh, dõn tc
19
SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
- Thit k 3: Thit k kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng i vi cỏc nhúm
c phõn chia ngu nhiờn.
Yờu cu bt buc l cỏc nhúm ngu nhiờn phi m bo s tng ng.
Cú th to lp 2 nhúm ngu nhiờn cỏc lp khỏc nhau hoc cú th phõn lp
thnh 2 nhúm ngu nhiờn nhng vẫn phải đảm bảo sự tơng đơng. õy l mt thit
k hiu qu nhng rt khú thc hin, vỡ nú nh hng ti hot ng bỡnh thng
ca lp hc.
Ví dụ đ ti: Nõng cao kh nng ỏnh giỏ v kh nng gii toỏn cho hc sinh
lp 8 thụng qua vic t chc cho hc sinh ỏnh giỏ chộo bi kim tra mụn
Toỏn. Nhúm nghiờn cu: chia lp (trong lp cú 30 em HS) thnh 2 nhúm, mi
nhúm 15 HS. Trỡnh ca hc sinh trong 2 nhúm c xem l tng ng trờn
c s la chn t kt qu hc tp do giỏo viờn b mụn ỏnh giỏ. Nhúm nghiờn
cu t chc kim tra trc tỏc ng v sau tỏc ng cho c nhúm i chng v
nhúm thc nghim.
- Thit k 4: Thit k ch kim tra sau tỏc ng i vi cỏc nhúm c phõn chia
ngu nhiờn. Khụng cn kho sỏt/kim tra trc tỏc ng vỡ cỏc nhúm ó m bo
s tng ng (căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trớc khi tác động ).
Ngi NC ch kim tra sau tỏc ng v so sỏnh kt qu.
Ví dụ đ ti: Tng kt qu gii bi tp toỏn cho hc sinh lp 5 thụng qua vic t
chc cho hc sinh hc theo nhúm nh. Nhúm nghiờn cu ó: phõn chia lp
(lp cú 30 hc sinh) thnh 2 nhúm ngu nhiờn (m bo s tng ng), mi
nhúm 15 hc sinh v ch kim tra sau tỏc ng so sỏnh kết quả của 2 nhóm.
- Thit k c s AB/thit k a c s AB

Trong lp hc/trng hc no cng cú mt s hc sinh c gi l HS cỏ
bit. Nhng HS ny thng cú cỏc biu hin khỏc thng nh khụng thớch tham
gia vo cỏc hot ng tp th; khụng thớch hc; thng xuyờn i hc mun; b
hc hoc hay gõy g ỏnh nhau; kt qu hc tp yu kộmVy lm th no
cú th thay i thỏi , hnh vi, thúi quen khụng tt ca hc sinh? õy l mt
cõu hi t ra cho GV v CBQLGD trong nh trng. NCKHSPD cú th giỳp
chỳng ta gii quyt nhng trng hp cỏ bit ú. Ta cú th s dng thit k c
s AB/ thit k a c s AB.
20
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Thực hiện nghiên cứu theo thiết kế này ta cần tìm hiểu nguyên nhân của các
biểu hiện “cá biệt” trên cơ sở đó tìm giải pháp tác động nhằm thay đổi thái độ,
hành vi và những thói quen xấu của HS. Sau đó ta tiến hành ghi chép kết quả của
hiện trạng (quá trình diễn ra trong một thời gian nhất định) trước khi tác động
(gọi là giai đoạn cơ sở “A”). Tiếp theo, ta thực hiện tác động và ghi chép quá
trình diễn biến kết quả (gọi là giai đoạn tác động “B”). Khi ngừng tác động, căn
cứ vào kết quả ghi chép để xác định sự thay đổi mà tác động đem lại. Có thể tiếp
tục lặp lại giai đoạn A và giai đoạn B thì gọi là thiết kế ABAB, giai đoạn mở
rộng này có thể khẳng định chắc chắn hơn về kết quả của tác động.
Thiết kế này có thể thực hiện trong nghiên cứu một hoặc một số học sinh. Khi
thực hiện nghiên cứu trên 2 hoặc nhiều học sinh, nếu có sự khác nhau về thời
gian của giai đoạn cơ sở A thì được gọi là thiết kế đa cơ sở AB.
Ví dụ đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải bài tập
bằng việc sử dụng thẻ báo cáo hàng ngày”.
B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu
- Một số lưu ý:
• Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi của vấn đề nghiên cứu), giả
thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy và
độ giá trị;
• Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiên cứu;

• Không đưa ra những nhận định kết luận về kết quả không được đặt ra ở
phần đo lường.
VÝ dô vÒ ®o lường – thu thập dữ liệu những nội dung không liên quan:
Vấn đề NC đặt ra là: sử dụng phương pháp học qua trò chơi “ai tính nhanh” sẽ
làm tăng khả năng giải toán cho học sinh lớp 3… nhưng trong đo lường thì lại đo
cả sự hứng thú học toán của học sinh.
Ví dụ về không đo lường – thu thập đầy đủ dữ liệu cho các vấn đề định nghiên cứu:
Vấn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương pháp sắm vai nhằm rèn luyện kĩ năng nói tiếng
Pháp và sự hứng thú học môn Tiếng Pháp cho học sinh…”. Nhưng chỉ có công cụ đo
21
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
và thu thập dữ liệu sự thay đổi về kĩ năng, không có công cụ đo hứng thú. Trong kết
luận có nhận định là “sử dụng phương pháp …đã làm tăng hứng thú học tập môn
Tiếng Pháp…”
- Độ giá trị và độ tin cậy
Các dữ liệu thu thập được cần đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy.
Độ tin cậy là tính nhất quán giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu
được
Độ giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu có giá trị là phản ánh
trung thực của các yếu tố được đo.
Độ giá trị và độ tin cậy chính là chất lượng của dữ liệu.
- Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Có 3 phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu đó là:
Kiểm tra nhiều lần: Cùng một nhóm NC tiến hành kiểm tra hai hoặc nhiều lần
vào các khoảng thời gian khác nhau, nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của các
bài kiểm tra có sự tương đồng hoặc tương quan cao;
Sử dụng các dạng đề tương đương: Cùng một bài kiểm tra nhưng được tạo ra
hai dạng đề khác nhau. Cùng một nhóm sẽ thực hiện cả hai bài kiểm tra trong
một thời điểm. Tính độ tương quan điểm số của hai bài kiểm tra để xác định tính
nhất quán của hai dạng đề;

Chia đôi dữ liệu: Phương pháp này sử dụng công thức trên phần mềm Excel để
kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu. Đối với các địa phương có đủ điều kiện sử
dụng CNTT thì nên sử dụng PP này. Các địa phương không có điều kiện sử dụng
CNTT thì sử dụng một trong các PP trên.
B4. Phân tích dữ liệu
Như đã đề cập ở phần trình bày trên, ở các địa phương có đủ điều kiện về
CNTT nên sử dụng thống kê (sử dụng các công thức có sẵn trong bảng Excel,
internet) để phân tích dữ liệu. Trong điều kiện không có phương tiện CNTT có
thể sử dụng cách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng, so sánh kết quả chênh lệch giữa các nhóm để rút ra kết luận về kết quả
của tác động, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
Ví dụ:
22
SKKN: MT S BIN PHP GIP HC SINH HC TT MễN TON LP 2
- ti Tng t l hon thnh bi tp v chớnh xỏc trong gii bi tp (cho
2 hc sinh lp 3 David v Jeff) bng vic s dng th bỏo cỏo hng ngy ở
nghiên cứu này khụng cú phộp kim chng no c s dng kim tra kt qu
tác động, ch quan sỏt ng th do giỏo viờn ghi chộp rồi a ra kt lun v
kt qu ca tỏc ng.
- ti: Tỏc dng ca vic kt hp s dng ngụn ng c th vi li núi,
tranh nh gii ngha t ng tru tng trong dy hc mụn Ting Vit lp 3.
Nhúm nghiờn cu a ra gi thuyt: Kt hp s dng ngụn ng c th kt hp
vi li núi, tranh nh gii ngha ng t tru tng lm cho kt qu hc tp
mụn Ting Vit ca hc sinh tt hn.
Bng thng kờ im kim tra u ra (sau 3 thỏng tỏc ng):
Lớp
Số
HS
Điểm/ s hc sinh t im Tng s
im

im
trung binh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lớp 3B1
(Lớp thực nghiệm)
15 0 0 0 1 3 4 1 3 2 1
102 6,80
Lớp 3B2
(Lớp đối chứng)
15 0 1 1 2 3 4 3 0 1 0
82 5,46
Bng So sỏnh im trung bỡnh ca bi kim tra sau tỏc ng
Lớp Số học sinh Giá trị trung bình
Lớp thực nghiệm (3B1) 15 6,80
Lớp đối chứng (3B2) 15 5,46
Chênh lệch 1,34
Kt qu kim tra u vo ca 2 nhúm i chng v thc nghim tng
ng nhau. Sau tỏc ng, kt qu im trung bỡnh mụn Ting Vit ca nhúm
thc nghim cao hn nhúm i chng l 1,34 im, cú th kt lun tác động có
kết quả, gi thuyt t ra l ỳng.
- ti: Tỏc ng ca vic HS h tr ln nhau i vi hnh vi thc hin
nhim v ca HS THCS trong lp hc mụn Toỏn
Trong ti ny, nhúm nghiờn cu o hnh vi ca HS bng mt h thng
cõu hi v so sỏnh kt qu trc v sau tỏc ng bng t l phn trm (s HS la
chn cõu tr li ng ý) xỏc nh s tin b ca hc sinh.
23
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
Bảng: Tæng hîp kÕt qu¶ “Tự nhận thức về hành vi thực hiện nhiệm vụ”
Trong giờ Toán Lớp 2F Lớp 4G
Trước TĐ Sau TĐ Trước


Sau

1 Tôi cố gắng hết sức. 67,6% 75,6% 93,3% 100%
2 Tôi luôn chăm chú. 51,4% 69,4% 80% 96,8%
3 Tôi không lãng phí thời gian ngồi
chờ GV hướng dẫn hoặc phản hồi.
16,2% 16,7% 50% 73,3%
4 Tôi thường không lơ mơ hoặc ngủ
gật.
48,6% 52,% 50% 90,0%
5 Tôi không ngồi đếm thời gian đến
khi kết thúc giờ học.
29,7% 61,1% 53,3% 73,3%
Qua bảng trên cho thấy, kết quả tác động được thể hiện ở số phần trăm của
câu trả lời của HS. Trước tác động số phần trăm thấp hơn kết quả phần trăm sau
tác động. Như vậy có thể kết luận tác động đã có kết quả và chấp nhận giả thuyết
đưa ra là đúng.
B5. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
1. Mục đích
Đánh giá đề tài NCKHSPƯD là đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài,
khẳng định giải pháp tác động là phù hợp có hiệu quả. Tuỳ thuộc vào kết quả của
đề tài có thể phổ biến cho giáo viên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặc
giáo viên toàn quốc tham khảo và áp dụng. Đồng thời qua đánh giá, GV/CBQL
và đồng nghiệp có cơ hội nhìn lại quá trình, rút ra những bài học kinh nghiệm
cho công tác D&H/ QLGD và công tác nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết mới
cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo
dục ở các địa phương nói riêng cả nước nói chung.
2. Cách tổ chức đánh giá
- Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD sẽ là hoạt động thường xuyên của giáo

viên được thực hiện ở các phạm vi khác nhau trong môn học, lớp học, trường
học, cấp học. Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý để tổ chức đánh giá . Ví dụ:
24
SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 2
- Ở trường phổ thông do Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá
- Ở trường sư phạm do Hội đồng khoa học của trường tổ chức đánh giá
….
- Hội đồng đánh giá, căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề
tài. Những đề tài có kết quả tốt cần được biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi đây
là một tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất
sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho các
nghiên cứu tiếp theo. Phổ biến kết quả cho GV trong trường và các trường khác
học tập, áp dụng.
3. Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPƯD được xây dựng nhằm giúp cho
GV/CBQL có đủ cơ sở để đánh giá các đề tài NCKHSPƯD của đồng nghiệp,
đồng thời GV/CBQL người thực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh giá đề tài
nghiên cứu của chính mình. Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc
đẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày một hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM
ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài:
2. Những người tham gia thực hiện:
STT Họ và tên Cơ quan
công tác
Trình độ
chuyên môn
Môn học

phụ trách
Nhiệm vụ trong
nhóm NC
1
2
4
5
5
3. Họ tên người đánh giá:
25

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp dạy Toán lớp 2

Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết cho các môn học khác. Nó góp phần to lớn vào việc phát triển tư duy, trí tụê của con người. » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY TOÁN Ở LỚP 2 1
  2. PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Lí do chọn đề tài Cùng với các môn học khác ở tiểu học, môn Toán có một vị trí hết sức quan trọng. Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, cần thiết cho các môn học khác. Nó góp phần to lớn vào việc phát triển tư duy, trí tụê của con người. Đồng thời góp phần hình thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng cho người lao động. Chương trình toán lớp hai là một bộ phận của chương trình toán tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình toán lớp một. Chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu lớp hai (cũ) ở nước ta, thực hiện những đổi mới về cấu trúc nội dung để tăng cường và ứng dụng kiến thức mới, chú trọng phát triển toàn diện, chủ động, sáng tạo cho học sinh thích ứng với xã hội hiện đại và công nghiệp hóa. Một trong những thay đổi về cấu trúc nội dung chương trình toán hai phần “số học” là đưa nội dung phép nhân vào chương trình học. Tính nhân là một trong những kỹ năng tính toán cơ bản và quan trọng trong các kỹ năng thực hành tính toán, khi học toán không chỉ ở bậc tiểu học mà ở các lớp, các cấp cao hơn. Nó cũng là công cụ tính toán theo các em trong suốt cuộc đời. “Vạn sự khởi đầu nan” ở lớp hai các em bắt đầu học về nội dung phép nhân, tuy là “ban đầu” nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học phép nhân sau này, cũng như khả năng vận dụng phép nhân để thực hành tính toán của học sinh. Thực tế trong quá trình dạy học tôi nhận thấy rằng khi hình thành phép nhân thì học sinh còn rất lúng túng, chưa hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân. Chỉ 70% học sinh nắm được cách hình thành phép nhân. Dẫn đến khi lập các bảng nhân cũng chỉ 70% học sinh có khả năng lập được các công thức trong bảng nhân. Số học sinh còn lại các em chỉ “học thật thuộc” bảng nhân và vận dụng “máy móc” để tính kết quả phép tính mà chưa nắm rõ bản chất của phép nhân cũng như ý nghĩa quan trọng khi sử dụng phép nhân, nguyên tắc lập bảng nhân, quy luật hình thành ở các bảng nhân. Vấn đề dặt ra là làm sao ngay từ đầu học sinh nắm vững được phép nhân hình thành như thế nào? Nguyên tắc lập bảng nhân? Để từ đó học sinh có thể vận dụng phép nhân trong bảng một cách thành thạo để tính kết quả phép nhân theo nhiều dạng, giải toán liên quan đến phép nhân … đạt yêu cầu khi học xong nội dung phép nhân ỏ lớp hai, nâng cao chất lượng môn Toán lớp hai và là tiền đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo tính nhân cho học sinh khi học các lớp tiếp theo. 2
  3. II. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ những trăn trở trên cùng với nhận thức phải nỗ lực để thích ứng chuơng trình sách giáo khoa mới với những nội dung thể hiện trong sách giáo khoa cũng như phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới. Bản thân tôi suy nghĩ và quyết định tìm hiểu, vận dụng những kinh nghiệm về dạy học nội dung phép nhân ở lớp hai. III. Phƣơng pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc và nghiên cứu những tài liệu liên quan đến những vấn đề nghiên cứu. 2. Phương pháp quan sát điều tra: Phân tích hệ thống hóa tài liệu thu thập được. 3. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học phép nhân ở lớp 2 qua các tiết học. IV. Đối tƣợng và phạm vi đề tài Đối tượng để thực hiện đề tài là hoạt động học tập của học sinh lớp 2B nói riêng và học sinh khối 2 trong trường nói chung năm học 2010 - 2011. Sĩ số học sinh lớp 2B: 44 . Trong khuôn khổ đề tài tôi xin trình bày nội dung cơ bản dạy học phép nhân với biện pháp hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân. 3
  4. PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A/ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH: Nội dung giảng dạy phép nhân ở tiểu học gồm ba giai đoạn: + Giai đoạn 1: Hình thành khái niệm phép nhân. Tính kết quả phép nhân dựa trên các số hạng bằng nhau, tính chất giao hoán của phép nhân. + Giai đoạn 2: Hình thành bảng nhân dựa trên khái niệm về phép nhân (phép cộng các số hạng bằng nhau) nhân trong bảng, giới thiệu nhân với 1,0. + Giai đoạn 3: Dạy các biện pháp nhân ngoài bảng dựa vào cấu tạo vòng số, vào tính chất cơ bản của phép nhân và các bảng nhân. Trong chương trình lớp hai nội dung thứ ba được dạy trong chủ đề “số học” lớp hai, được bắt đầu dạy từ tiết 92 (tức là đầu học kỳ II). Yêu cầu chủ yếu là hình thành cho học sinh khái niệm phép nhân. Học sinh hiểu được nguyên tắc lập bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5) (dựa trên khái niệm phép nhân), thuộc bảng nhân. Biết vận dụng bảng nhân trong bảng (2,3,4,5) thành thạo để làm các dạng bài tập và giải toán đơn về phép nhân. B/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: I. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHÉP NHÂN: Theo cấu trúc chương trình học sinh hình thành phép nhân, nắm vững tên gọi thành phần phép nhân, kết quả phép nhân sau đó mới chuyển sang thành lập các bảng nhân (bảng nhân 2,3,4,5). Muốn học sinh học tốt về phép nhân cũng như vận dụng phép nhân thực hành tính toán, trước hết yêu cầu các em phải nắm vững kỹ năng tính cộng, đặc biệt là công nhiều số hạng bằng nhau. Vì đó là cơ sở hình thành phép nhân. Trong toán học phép nhân được giới thiệu qua cách cộng các số hạng bằng nhau. 1. Giai đoạn chuẩn bị: Học sinh phải nắm được cách tính tổng của nhiều số đặc biệt là tính tổng các số hạng bằng nhau để từ đó khi hình thành phép nhân học sinh thực hiện chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Khi dạy bài “Tổng của nhiều số” tôi sẽ giúp học sinh phân tích và nắm thật chắc các dạng bài tập cộng các số hạng bằng nhau, chú ý kỹ thuật tính tổng của nhiều số. Vì đây là cơ sở cho học sinh hình thành phép nhân. 4
  5. * Ví dụ 1: ở tổng: 4 + 4 + 4 + 4 = ? tôi giúp học sinh phân tích để nhận biết: - Hỏi 1: Tổng “4 + 4 + 4 + 4” có mấy số hạng? (4 số hạng) - Hỏi 2: Em có nhận xét gì về các số hạng ? (các số hạng đều bằng nhau, mỗi số hạng đều là 4). Sau đó tôi yêu cầu học sinh tính nhanh tổng: 4 + 4 + 4 + 4 = 16. *Ví dụ 2: Tôi yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, điền số và tính kết quả: 5l 5l 5l 5l 5l + …l + …l + … l = …. l - Học sinh quan sát hình vẽ, điền và tính nhanh kết quả: 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l - Giáo viên khai thác: + Hỏi 1: Tổng “5l + 5l + 5l + 5l “ có mấy số hạng? (có 4 số hạng). + Hỏi 2: Em hãy nhận xét về các số hạng của tổng trên? (các số hạng đều bằng nhau, mỗi số hạng là 5). + Hỏi 3: tên đơn vị được tính ở tổng trên là gì? (lít). Về bài tập giáo viên có thể thay đổi hình thức khác nhau nhưng về nội dung vẫn cho học sinh luyện tập hoặc nâng cao hơn kỹ thuật tính tổng của nhiều số hạng, chú ý hơn cách tính tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Đây sẽ là tiền đề giúp học sinh hình thành khái niệm phép nhân cũng như sau khi học xong phép nhân các em sẽ vận dụng tính được độ dài đường gấp khúc, vận dụng giải các bài toán về tính độ dài đường gấp khúc (các số đo độ dài trong đường gấp khúc bằng nhau). 2. Hình thành khái niệm phép nhân: * Cách hình thành: “ Chuyển tổng các số hạng bằng nhau phép nhân” + Giới thiệu hình ảnh trực quan. 5
  6. + Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. + Tính kết quả của phép nhân bằng cách tính tổng. * Ví dụ: Tôi dùng một bài toán cụ thể giới thiệu phép tính mới dựa trên phép cộng như sau: * Bài toán: “Mai lấy một lần 2 que tính, và lấy tất cả 3 lần. Hỏi Mai lấy tất cả bao nhiêu que tính?” - Song song với việc sử dụng trực quan trên bảng tôi cũng sẽ cho học sinh thao tác lấy que tính theo bài toán để học sinh dễ hình dung. - Tôi gắn lần lượt que tính lên bảng theo hình và giúp học sinh nhận biết: + Muốn biết Mai lấy bao nhiêu que tính em thực hiện phép tính gì? 2 + 2 + 2 (phép cộng: 2 + 2 + 2) 2 + 2 + 2 =2x3 + Em có nhận xét gì về tổng này? 2 x 3 = 6. (Các số hạng đều bằng nhau). + Có mấy số hạng? (3 số hạng). * Như vậy 2 được lấy 3 lần. * Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả tổng: 2 + 2 + 2 = 6. * Với phép cộng các số hạng bằng nhau như vậy ta có thể chuyển nhanh thành phép nhân như sau: * Viết: 2 x 3 = 6. * Đọc: Hai nhân ba bằng sáu. Dấu “x” gọi là dấu nhân. Tôi cho học sinh nhận xét để nhận biết rằng: “phép cộng các số hạng bằng nhau có thể chuyển thành phép nhân. Hay phép nhân được hình thành trên phép cộng các số hạng bằng nhau”. Tôi giúp cho học sinh nắm rõ: khi viết 2 x 3 thì: * 2 là số hạng của tổng. * 3 là các số hạng của tổng. (tức là giá trị của một số hạng, còn 3 chỉ là “đã lấy 3 số hạng” lấy 3 lần 2). 3 .Củng cố khái niệm mới hình thành: Tôi sẽ giúp học sinh luyện tập chắc chắn khái niệm phép nhân mới hình thành qua các dạng bài tập: 6
  7. a. Thay phép cộng thành phép nhân: * Ví dụ: 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12 (3 lấy 4 lần được 12) và 4 + 4 + 4 = 4 x 3 = 12 (4 lấy 3 lần được 12) Qua đây học sinh nắm vững hơn về ý nghĩa và cách ghi của phép nhân. Ở dạng bài tập chuyển tổng các ví dụ với số hạng lớn hoặc có nhiều số hạng, điều này khiến học sinh mất nhiều thời gian tính toán mà không nắm được ý nghĩa của phép nhân. Trong quá trình luyện tập tôi sẽ giúp học sinh nắm chắc rằng: “Chỉ có các số hạng bằng nhau mới có thể chuyển phép cộng thành phép nhân”. * Ví dụ: 2 +2 + 2 + 2 = 2 x 3 nhưng 2 + 2 + 3 thì không thay bằng phép nhân được. b. Để giúp học sinh củng cố và nắm chắc ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ đƣa dạng bài tập so sánh các giá trị biểu thức: * Ví dụ: 2 x 2 □ 3x2 ; 3+2 □ 3x2 c. Dạng bài tập thay thế phép nhân bằng phép cộng: Sau khi học sinh đã hiểu ý nghĩa của phép nhân tôi sẽ cho học sinh luyện tập dạng bài tập thay thế phép nhân bằng phép cộng. Hay nói cách khác học sinh có thể tìm kết quả của phép nhân qua việc chuyển và tính tổng các số hạng bằng nhau. * Ví dụ: muốn tính 2 x 4 ta phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 = 8 vậy 2 x 4 = 8 Qua đó học sinh không những nắm vững cách hình thành phép nhân bằng cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau (ý nghĩa của phép nhân) mà từ phép nhân học sinh còn suy ra tính được tổng. Điều này giúp học sinh nắm vững mới quan hệ giữa phép nhân và phép cộng (cộng các số hạng bằng nhau). Chuẩn bị xây dựng bảng nhân. 4. Giúp học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết quả phép nhân: Sau khi đã hình thành được phép nhân, giáo viên giúp học sinh nắm chắc tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân: 7
  8. 2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số Tích Trong phép nhân: 2 x 5 = 10 (2,5 gọi là thừa số, 10 gọi là tích) tôi cho học sinh nắm rõ thừa số thứ nhất (2), thừa số thứ hai (5). Điều này sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm được qui luật khi xây dựng bảng nhân. Và: Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích Ở phần này tôi sẽ cho học sinh tự tìm phép nhân, rồi tự xác định và nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép nhân. Nâng cao hơn tôi cho học sinh xác định không theo thứ tự để học sinh nắm và xác định chắc chắn tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân mà không còn lẫn lộn nữa. * Ví dụ: 3 x 4 = 12 Trong phép nhân 3 x 4 = 12: + Nêu thừa số thứ hai? (4) + Nêu tích? (3) hoặc 3 x 4 cũng gọi là một tích. + Nêu thừa số thứ nhất? (3) Học sinh sẽ được luyện tập, củng cố qua các dạng bài tập: * Dạng1: Viết tổng sau dưới dạng tích: 6+6+6+6=6x4 Học sinh chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. (6 được lấy 4 lần nên viết 6 x 4 sau dấu “=”) Tính tích 6 x 4 ta lấy 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Vậy 6 x 4 = 24 6 + 6 + 6 + 6 = 6 x 4; 6 x 4 = 24 * Dạng 2: Viết tích dưới dạng tổng: 8
  9. 5 x 2 = 5 + 5 = 10 - Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó. Việc tính tổng lúc này phải trở thành kỹ năng. - Học sinh sẽ được đọc lại phép nhân và nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. * Dạng 3: Cho các thừa số là 4 và 3, tích là 12. Viết phép nhân. - Tôi hướng dẫn học sinh xác định rõ các thừa số (3,4), tích (12). Sau đó viết thành phép nhân: 4 x 3 = 12 Khi tính tích tôi sẽ cho học sinh nhẩm các tổng tương ứng. Qua từng dạng bài tập, trong quá trình nhận xét, chữa bài tôi sẽ cho học sinh đọc lại phép nhân và nêu tên gọi từng thành phần (thừa số) và kết quả (tích) của phép nhân. Học sinh nắm vững tên gọi thành phần, kết quả của phép nhân thì khi bước sang lập bảng nhân cũng như tìm một thừa số của phép nhân học sinh sẽ không bị lúng túng mà dễ dàng xác lập được phép tính và tính kết quả. II/ HƢỚNG DẪN LẬP BẢNG NHÂN: 1. Cách lập bảng: - Bảng nhân được lập dựa vào khái niệm phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Qui trình lập bảng: + Giới thiệu đồ dùng trực quan. + Hình thành phép nhân (trên cơ sở cộng các số hạng bằng nhau). + Tính tích (bằng cách tính tổng tương ứng). + Thành lập bảng. * Ví dụ: Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 2. 1. Trước hết tôi đưa ra một ví dụ nhằm nhắc lại: “phép nhân được hình thành dựa trên phép cộng các số hạng bằng nhau”. - Gắn mẫu hai bông hoa lên bảng, cho học sinh nhận biết: có hai bông hoa. Tiếp tục gắn thêm 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 bông hoa nữa theo hình sau: 9
  10. ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5 = 10 Hỏi: Có tất cả mấy bông hoa? (10 bông hoa vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10) - Yêu cầu học sinh chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10. - Như vậy ta đã tìm được kết quả của phép nhân nhờ phép cộng các số hạng bằng nhau. Nhưng mỗi lần cứ phải cộng như thế thật không tiện. Do đó ta xây dựng bảng nhân. Khi lập xong bảng nhân các em sẽ vận dụng bảng nhân nói nhanh kết quả một phép tính nhân (nhân trong bảng) mà không cần tính kết quả qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. 2. Sau đó tôi bắt đầu hướng dẫn học sinh xây dựng bảng từ 2 x 1 đến 2 x 10. Trên cơ sở học sinh đã nắm ở mục (1) trên, tôi hướng dẫn học sinh nắm mỗi phép tính nhân trong bảng đều được xây dựng trên cơ sở phép cộng các số hạng bằng nhau tương ứng. Như vậy học sinh sẽ nắm chắc được nguyên tắc lập bảng. * Ví dụ: 2 x 2 = 2 + 2 = 4. như vậy 2 x 2 = 4. 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6. như vậy 2 x 3 = 6. 2 x 4 = 2 + 2 + 2 + 2 = 8. như vậy 2 x 4 = 8. ......... Những trường hợp sau tôi cho học sinh tự hình thành, sau đó báo kết quả để hoàn thành bảng nhân. Riêng trường hợp 2 x 1 thì được coi 2 được lấy 1 lần. 2. Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm qui luật của bảng nhân. Chẳng hạn với bảng nhân 2 tôi giúp học sinh xác định. 10
  11. 2x1=2 - Các thừa số thứ nhất: Là không đổi (2) 2x2=4 - Các thừa số thứ hai: thứ tự tăng một đơn vị: 1, 2, 3..9,10 2x3=6 - Các tích: Thứ tự tăng 2 đơn vị:2, 4, 6...18, 20. 2x4=8 * Như vậy trong bảng nhân 2: Với thừa số thứ nhất là không 2 x 5 = 10 đổi, theo trật tự khi thừa số thứ 2 tăng 1 đơn vị thì tích tăng 2 x 6 = 12 lên 2 đơn vị. 2 x 7 = 14 * Hỏi: Trong bảng nhân 2 hai tích liền nhau hơn kém nhau 2 x 8 = 16 bao nhiêu đơn vị ? (2 đơn vị). 2 x 9 = 18 Đây sẽ là cơ sở để giúp học sinh khôi phục lại kết quả của 2 x 10 = 20 bất kỳ phép nhân nào trong bảng nếu học sinh quên. * Ví dụ: Nếu học sinh quên kết quả của phép tính nhân: 2 x 4 = ?, có hai cách giúp học sinh khôi phục kết quả. + Cách 1: Yêu cầu học sinh tính tích dưới dạng tổng ( cách ban đầu xây dựng) 2 x 4 = 2 + 2 + 2+ 2 = 8. Như vậy 2 x 4 = 8 + Cách 2: Lấy tích liền trước (2 x 3 = 6) cộng thêm cho 2 : 6 + 2 = 8 8 chính là kết quả của: 2 x 4 Hoặc lấy tích liền sau ( 2 x 5 = 10) trừ cho 2 : 10 - 2 = 8. 8 chính là kết quả phép tính nhân : 2 x 4 Tương tự như thế ở các bảng nhân sau (3,4,5...) học sinh cũng cần nắm chắc nguyên tắc lập bảng cũng như quy luật của bảng nhân đó. 3. Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng nhân: - Có nhiều hình thức giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân: Tổ chức cho học sinh đọc nhiều lần, đọc to, đọc thầm, đọc theo thứ tự, không theo thứ tự, tổ chức dạng trò chơi “truyền điện”... Ngoài ra giúp học sinh không những thuộc mà nắm chắc bảng nhân tôi sẽ áp dụng cho học sinh đếm thêm 2 (3, 4, 5). Việc đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 (30, 40, 50) giúp học sinh học thuộc bảng nhân và giúp học sinh tìm lại kết quả trong các bảng nhân ( nếu học sinh quên). Tôi giúp học sinh nắm: - Thừa số thứ nhất luôn là : 2 (3, 4, 5). - Thừa số thứ hai lần lượt là : Từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. 11
  12. - Tích chính là các số khi đếm thêm 2 (3, 4, 5) từ 2 (3, 4, 5) đến 20 ( 30, 40,50) Yêu cầu học sinh đếm thành thạo thêm 2 (3, 4, 5) nó gần tương đương với việc học thuộc bảng nhân. Nếu khi đếm thêm học sinh thấy khó khăn, tôi sẽ hướng dẫn học sinh xòe tay, ví dụ: - Đếm 2 xòe 1 ngón tay. - Đếm 4 xòe 2 ngón tay. - Đếm 6 xòe 3 ngón tay. - Đếm 8 xòe 4 ngón tay. Nhìn vào số ngón tay đã xòe ra, chẳng hạn 4 ngón tay học sinh sẽ có ngay phép tính : 2 x 4 = 8. 4. Vân dụng một số “tính chất” của phép nhân và phép cộng để xây dụng bảng nhân: Dạng 1: Ở các bảng nhân sau tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để xây dựng nhanh một số phép tính đầu của bảng mà không phải xây dựng 10 công thức trong các bảng nhân. * Ví dụ: Ở bảng nhân 5 thì các trường hợp sau coi như đã học: 5 x 2 = 10 và đã học 2 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 2) 5 x 3 = 15 và đã học 3 x 5 = 15 ( ở bảng nhân 3) 5 x 4 = 20 và đã học 4 x 5 = 10 ( ở bảng nhân 4). Còn các trường hợp 5 x5 cho đến 5 x 10 là những công thức mới cần dựa vào phép cộng 5,6,7,8,9,10 số hạng đều là 5 để tìm kết quả của phép tính nhân. Cũng trên cơ sở đó từ bảng nhân có thừa số thứ nhất không đổi trong lúc luyện tập tôi hướng dẫn học sinh vận dụng “ tính chất giao hoán” của phép nhân để chuyển sang phép nhân có thừa số 2 không đổi. Nội dung ở lớp 2 chỉ dạy bảng nhân 2 (3,4,5) tức là bảng nhân có thừa số 2 (3,4,5) đứng trước. Song cũng cần học sinh hiểu rằng từ một bảng nhân đã lập ta có thể lập nhanh trước một bảng nhân với thừa số thứ hai không đổi. Đây là yêu cầu không bắt buộc học sinh song, nếu học sinh nắm được thì khi luyện tập khả năng vận dụng rộng và chắc chắn hơn. Chẳng hạn với bảng nhân 5 ta có : 12
  13. 5 5x1=5 1x5=5 5+5 5 x 2 = 10 2 x 5 = 10 5 +5+5 5 x 3 = 15 3 x 5 = 15 -------- ---------- --------- Bảng nhân Lúc luyện tập Dạng 2: Cũng có thể vận dụng “tính chất kết hợp” của phép cộng để tiến hành xây dựng các công thức trong bảng nhân. * Ví dụ: 5 x 6 = ? Sau khi đã học xong 5 x 5 = 25, thì có thể “cộng thêm 5” vào 25. khi đó có thể viết: 5 x 6 = 5 x 5+ 5 = 30, do đó 5 x 6 = 30 Ý nghĩa của việc vân dụng tính chất kết hợp của phép cộng là ở chỗ: 5 x 6 = 5 + 5+ 5 +5 +5 +5 = 25 + 5 = 30 mà : 25 = 5 x 5 nếu có 5 x6=5x5+5 5. Tổ chức cho học sinh thực hành: Song song khi dạy cho học sinh hình thành phép nhân cũng như lập các bảng nhân tôi sẽ tổ chức cho học sinh: + Học xong bảng nhân nào thì học sinh vận dụng chắc chắn các dạng bài tập theo sách giáo khoa để củng cố, rèn luyện kỹ năng, tăng khả năng vận dụng của học sinh. + Để giờ thực hành nhẹ nhàng và có hiệu quả tôi suy nghĩ và chuyển các dạng bài tập thành trò chơi học tập. * Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh xác định và thi nói nhanh phép tính với kết quả tương ứng, tổ chức thi giữa các nhóm 2x5 5x5 10 25 21 21 36 3x7 5x2 4x9 13
  14. * Ví dụ 2: Bài tập 2 sách giáo khoa trang 95 - Đếm thêm hai số rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: 2 4 6 14 20 Tôi sẽ chuyển thành chò trơi theo kiểu “tiếp sức” trong nhóm (hoặc tổ). - Học sinh sẽ nối tiếp nhau đếm thêm 2 và viết nhanh kết quả tiếp theo. - Sau đó yêu cầu học sinh “ bớt 2” từ 20 để các em nắm chắc kết quả của bảng nhân 2. - Tôi cũng sẽ cho học sinh đếm thêm 2 hoặc bớt 2 từ bất kỳ số nào trong dãy số: 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20. 6. Biện pháp khác: Ngoài ra tôi còn thường xuyên kiểm tra mức độ ghi nhớ các bảng nhân đã học của từng cá nhân học sinh, bằng cách cho học sinh tự kiểm tra theo bàn, nhóm, tổ vào mỗi ngày giúp cho học sinh nắm chắc, ghi nhớ lâu bền các bảng nhân. Khi kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân của học sinh tôi chú ý cho học sinh nêu lại cách tính thế nào để có kết quả bất kỳ phép nhân trong bảng. * Ví dụ: Khi kiểm tra học sinh ghi nhớ bảng nhân 5 tôi sẽ kiểm tra bất kỳ phép tính nào, chẳng hạn 5 x 4. Hỏi : Làm thế nào để các em biết kết quả phép tính : Năm nhân bốn bằng 20 (5 x 4 = 20) ? Học sinh: Thực hiện tính tổng: 5 x 4 = 5 +5+5+5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20. * Như vây học sinh sẽ luôn nắm chắc việc hình thành các phép nhân cũng như nguyên tắc khi lập các phép tính nhân trong bảng. Sau đây, tôi xin minh họa thông qua một tiết học cụ thể: Lớp 2: Tuần 20 – Tiết 96 14
  15. BẢNG NHÂN 3 I/ Môc ®Ých, yªu cÇu : Gióp HS : - LËp b¶ng nh©n 3 (3 nh©n víi 1, 2, 3, ... , 10) vµ häc thuéc b¶ng nh©n 3. - Thùc hµnh nh©n 3, gi¶i bµi to¸n vµ ®Õm thªm 3. II/ §å dïng d¹y – häc : - 10 tÊm b×a, mçi tÊm cã 3 chÊm trßn (nh- SGK). III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc : TG Néi dung C¸c ho¹t ®éng d¹y C¸c ho¹t ®éng häc 3’ I. Bµi cò : - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp sau: - 2HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm + TÝnh: vµo nh¸p. 2cm x 8 = 2kg x 6 = 2cm x 8 = 16cm 2kg x 6 = 12kg 2cm x 5 = 2kg x 3 = 2cm x 5 = 10cm 2kg x 3 = 6 kg - NhËn xÐt cho ®iÓm . 30’ II. Bµi míi : 1) Giíi thiÖu bµi : Ghi ®Çu bµi 2)H-íng dÉn thµnh lËp b¶ng nh©n 3 - G¾n 1 tÊm b×a cã 3 chÊm trßn lªn b¶ng vµ hái: Cã mÊy chÊm trßn? - Cã 3 chÊm trßn. - 3 chÊm trßn ®-îc lÊy mÊy lÇn? - Ba chÊm trßn ®-îc lÊy 1 lÇn. - 3 ®-îc lÊy mÊy lÇn? - 3 ®-îc lÊy 1 lÇn. - 3 ®-îc lÊy 1 lÇn nªn ta lËp ®-îc - HS ®äc phÐp nh©n: 3 nh©n 1 b»ng phÐp nh©n: 3 x 1 = 3 (ghi lªn b¶ng 3. phÐp nh©n nµy). - G¾n tiÕp 2 tÇm b×a lªn b¶ng vµ hái: Cã hai tÊm b×a, mçi tÊm cã 3 chÊm trßn, vËy 3 chÊm trßn ®-îc lÊy mÊy lÇn? - Ba chÊm trßn ®-îc lÊy 2 lÇn - VËy 3 ®-îc lÊy mÊy lÇn? - H·y lËp phÐp tÝnh t-¬ng øng víi 3 - 3 ®-îc lÊy 2 lÇn . ®-îc lÊy 2 lÇn. - §ã lµ phÐp tÝnh 3 x 2. - 3 nh©n 2 b»ng mÊy? - ViÕt lªn b¶ng phÐp nh©n: 3 x 2 = 6, - 3 nh©n 2 b»ng 6. gäi HS ®äc phÐp tÝnh. - Ba nh©n hai b»ng s¸u. - H-íng dÉn HS lËp c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i t-¬ng tù nh- trªn. Sau mçi lÇn lËp - LËp c¸c phÐp tÝnh 3 nh©n víi 3, 4, ®-îc phÐp tÝnh míi GV ghi lªn b¶ng 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo h-íng dÉn cña GV. 15
  16. TG Néi dung C¸c ho¹t ®éng d¹y C¸c ho¹t ®éng häc ®Ó cã b¶ng nh©n 3. - ChØ b¶ng vµ nãi: §©y lµ b¶ng nh©n - Nghe gi¶ng. 3. C¸c phÐp nh©n trong b¶ng ®Òu cã 1 thõa sè lµ 3, thõa sè cßn l¹i lÇn l-ît lµ c¸c sè 1, 2, 3, ..., 10. - Yªu cÇu HS ®äc thuéc b¶ng nh©n 3 - HS ®äc b¶ng nh©n . võa lËp ®-îc. 3) LuyÖn tËp : a, Bµi 1 : TÝnh nhÈm: - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë . - HS lµm bµi. - Gäi HS ®äc ch÷a bµi . - 1HS ®äc ch÷a bµi, líp ®æi vë ch÷a. - Gäi tªn c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ - 3, 9, 3, 7 lµ thõa sè ; 27, 21 lµ tÝch cña phÐp nh©n 3 x 9 = 27 ; 3 x 7 = 21 b, Bµi 2 : - Gäi HS ®äc yªu cÇu cña ®Ò bµi . - 1HS ®äc yªu cÇu . - Yªu cÇu HS tù lµm bµi . - HS lµm bµi, 1HS lªn b¶ng lµm bµi . 10 nhãm cã sè häc sinh lµ : 3 x 10 = 30 (häc sinh) §/S : 30 häc sinh - V× sao l¹i lÊy 3 x 10 = 30 (häc sinh - V× mét nhãm cã 3 häc sinh, 10 )? nhãm tøc lµ 3 ®-îc lÊy 10 lÇn . c, Bµi 3 : §Õm thªm 3 råi viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng 3 6 9 21 - Bµi to¸n yªu cÇu chóng ta lµm g×? - ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. - Sè ®Çu tiªn trong d·y sè nµy lµ sè - Sè ®Çu tiªn trong d·y sè lµ sè 3. nµo? - TiÕp sau sè 3 lµ sè nµo? - TiÕp sau sè 3 lµ sè 6. - 3 céng thªm mÊy th× b»ng 6? - 3 céng thªm 3 th× b»ng 6. - TiÕp sau sè 6 lµ sè nµo? - TiÕp sau sè 6 lµ sè 9. - 6 céng thªm mÊy th× b»ng 9? - 6 céng thªm 3 th× b»ng 9. + Trong d·y sè nµy, mçi sè ®Òu b»ng - Nghe gi¶ng sè ®øng ngay tr-íc nã céng thªm 3. - HS lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng lµm. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - 1 HS ®äc ch÷a bµi, líp ®æi vë kiÓm - Gäi HS ®äc ch÷a bµi (®äc xu«i vµ tra. ®äc ng-îc). 5’ Cñng cè, dÆn dß : - Gäi HS ®äc thuéc lßng b¶ng nh©n 3. - 3 – 4 HS ®äc thuéc lßng theo yªu - NhËn xÐt tiÕt häc . cÇu. 16
  17. C/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Qua quá trình giảng dạy môn toán lớp 2 năm 2010 - 2011 tôi đã áp dụng kinh nghiệm về cách hình thành phép nhân và lập bảng nhân. Tôi nhận thấy rằng học sinh tôi nắm chắc chắn về hình thành phép nhân và thành lập bảng nhân, đặc biệt ở các bảng nhân sau ( Bảng nhân 3,4,5) hầu hết các em đều có kỹ năng lập một cách nhanh chóng và chính xác, nắm vững quy luật của từng bảng nhân. Ghi nhớ thuần thục các phép tính trong bảng nhân. Thực tế cho thấy học sinh nắm chắc về hình thành phép nhân và bảng nhân. Đa số các em vận dụng rất nhanh khi tính toán trên các dạng bài tập liên quan đến phép nhân. Cho đến thời điểm ( kết thúc học kỳ I năm học), qua khảo sát chất lượng trong lớp cũng như theo kết quả theo dõi quá trình học của học sinh, kết quả học về phép nhân của các em rất khả quan: Kết quả thực hiện Lớp Sĩ số Tiêu chí đánh giá HS thực hiện HS thực hiện đúng - nhanh đúng - chậm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1. Hình thành phép 42 95% 2 5% nhân 2B 44 2. Lập bảng nhân 44 100% 0 0% 3. Vận dụng làm các dạng bài tập liên 42 95% 2 5% quan đến phép nhân * Như vậy qua bảng kết quả cho thấy đa số học sinh thực hiện đúng - nhanh khi hình thành phép nhân, lập bảng nhân, vận dụng các dạng bài tập có liên quan đến phép nhân. Chỉ có 1 - 2 HS thực hiện đúng nhưng còn chậm. Nguyên nhân: Khả năng tiếp thu của các em còn chậm và nhanh quên. Tôi đã chú ý luyện tập các em thường xuyên bằng nhiều dạng bài tập phù hợp, kết hợp với sự kiên trì cuối cùng của các em cũng đã nắm được cách hình thành phép nhân, cách lập bảng nhân và vận dụng và làm được các bài tập song ở mức độ còn chậm. Tôi sẽ tiếp tục 17
  18. theo dõi và giúp đỡ các em để cuối năm mức độ thực hiện của các em là đúng và nhanh. Qua việc thực hiện giảng dạy phương pháp đặc thù bộ môn và các biện pháp áp dụng HS đã nắm chắc nội dung học phép nhân, có chiều hướng tiếp thu bài nhanh và chắc chắn. Tạo tiền đề cho các em học tốt khi chuyển sang nội dung học phép chia. Thực tế cho thấy HS lớp tôi học xong phần phép nhân và chuyển sang nội dung học phần phép chia(bảng chia được xây dựng gắn với bảng nhân tương ứng) HS vận dụng bảng nhân tương ứng thành lập các bảng chia rất nhanh và vững chắc. Điều quan trọng nữa là HS đã nắm vững nội dung học phép nhân ở giai đoan 1 - 2 trong chương trình giảng dạy phép nhân ở tiểu học, tạo tiền đề vững chắc để học nội dung phép nhân ở giai đoạn 3. 18
  19. PHẦN III: KẾT LUẬN Trong năm học 2010 - 2011 tôi đã vận dụng các biện pháp và trình bày cùng với kết quả đã đạt được, bản thân tôi tin tưởng hiệu quả của các biện pháp đã trình bày. Qua đó tôi đã đúc kết được bài học kinh nghiệm trong quá trình dạy học về nội dung phép nhân: Khi hình thành khái niệm phép nhân và lập bảng nhân như sau: - Nghiên cứu và nắm vững nội dung giảng dạy phép nhân trong chương trình tiểu học nói chung và nội dung phép nhân trong chương trình lớp 2 nói riêng, cũng như các yêu cầu HS cần đạt được khi học nội dung phép nhân ở lớp hai. - Chuẩn bị dạy về phép nhân rèn luyện cho HS thật chắc chắn các kỹ năng, kỹ xảo cộng nhiều số hạng, đặc biệt là số hạng bằng nhau. - Chú trọng cho HS cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Dạy kỹ và chắc chắn cho HS từng bảng nhân đầu tiên là bảng nhân 2, giúp cho HS hiểu và nắm vững nguyên tắc lập bảng, quy luật trong từng bảng nhân. các yêu cầu đó được nâng cao ở các bảng nhân sau ( bảng nhân 3,4,5). - Tổ chức cho học sinh được vận dụng nhiều dạng bài tập phù hợp để cững cố khái niệm phép nhân và bảng nhân mới hình thành. - Thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt, ghi nhớ các bảng nhân của HS bằng nhiều hình thức. - Giáo viên cần trân trọng mọi cố gắng và các ý kiến của HS giúp cho HS chủ động , tích cực, sáng tạo trong quá trình học. - Lựa chọn, vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng bài, phù hợp với đối tượng học sinh. Bản thân giáo viên phải hết sức kiên trì nổ lực sử dụng liên tục, hiệu quả các biện pháp ngay từ khi bước đầu chuẩn bị dạy học nội dung phép nhân nhất định sẽ rất khả quan, góp phần nâng cao chất lượng môn toán ở lớp hai. Người thực hiện Lê Thu Anh 19
  20. MỤC LỤC Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Lí do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Các phương pháp nghiên cứu 2 IV.Đối tượng và phạm vi đề tài 2 Phần II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. Nghiên cứu chương trình 3 B. Nội dung và biện pháp thực hiện 3 I. Hình thành khái niệm phép nhân 3 II. Hướng dẫn lập bảng nhân 8 C. Kết quả thực hiện 16 Phần III: KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20