Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?

LỊCH SỬ LỚP 8Học tốt Lịch sử 8LỚP 8

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1923) tình hình châu âu như thế nào?

Nguồn website giaibai5s.com

  1. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 1929
  2. Những nét chung Câu hỏi: Tình hình chính trị châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những biến đổi nào? Vì sao có sự biến đổi như vậy?

Trả lời câu hỏi Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình chính trị châu Âu có nhiều biến đổi đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo Hung và thất bại của nước Đức như: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam .

Tư, Phần Lan I. Tình hình chính trị châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự

biến đổi là do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) (bản đồ chính trị của châu Âu thay đổi) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Câu hỏi: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với . các nước tư bản châu Âu?

Trả lời câu hỏi + Trong những năm 1918 1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và bại trận, đều bị suy sụp về kinh tế.

Nước Pháp tuy thắng trận nhưng bị tổn thất rất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển nhất bị tàn phá; tổng số thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỉ phrăng

Nước Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ của mình cho các nước thắng trận và phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.

+ Nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng không ổn định, thậm chí khủng hoảng trầm trọng như ở Đức, Hung-ga-ri Câu hỏi: Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1924 1929 như thế nào?

| Trả lời câu hỏi Trong những năm 1924 -1929, các nước tư bản châu Âu bước vào thời kì phát triển nhanh chóng về kinh tế và đạt được sự ổn định về chính trị, chính quyền tự sản các nước đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền thống trị của mình.

Thép

Câu hỏi: Qua bảng thống kê về sản lượng than và thép của Anh,

Pháp, Đức những năm 1920 1929, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920 1929

(Đơn vị: triệu tấn) .

Than Các nước

1920 1929 1920 1929 Anh

233,

0 262,0 9,2 9,8 Pháp

25,

3 55,0 2,7 9,7. Đức

222,0 337,0 7,8 16,2

Trả lời câu hỏi + Sản xuất công nghiệp của ba nước Anh, Pháp, Đức đều đã phục hồi và phát triển nhanh chóng.

+ Tốc độ phát triển công nghiệp của Đức nhanh hơn của Anh và Pháp rất nhiều.

  1. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế Cộng sản thành lập

(Học sinh đọc thêm) Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ cao trào cách mạng 1918 1923 ở hầu khắp các nước châu Âu?

Trả lời câu hỏi Trong những năm 1918 1923, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu. Nguyên nhân là do:

+ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga. Câu hỏi: Vì sao phong trào cách mạng lên cao ở Đức trong năm 1918?

Trả lời câu hỏi | Phong trào cách mạng lên cao ở Đức trong năm 1918 vì:

+ Đức là nước bại trận, phải kí kết Hoà ước với những điều kiện hết sức nặng nề. Toàn bộ gánh nặng của Hoà ước đè lên vai quần chúng lao động.

+ Nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế tài chính nghiêm trọng.

+ Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga đối với công nhân và nhân dân lao động Đức. Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức.

Trả lời câu hỏi + Ngày 9-11-1918, tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin, sau đó chuyển thành. khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân thủ đô. Chế độ quân chủ bị lật đổ.

+ Theo gương Cách mạng Nga, các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở nhiều nơi. Nhưng cuối cùng, mọi thành quả cách mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản.

.

Câu hỏi: Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và |

hạn chế gì?

|

Trả lời câu hỏi + Lật đổ chế độ quân chủ Vin-hem II, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản.

+ Đảng Cộng sản Đức thành lập tháng 12-1918 trên cơ sở phát triển của phong trào công nhân Đức.

+ Tuy nhiên, mọi thành quả cách mạng cuối cùng lại rơi vào tay giai cấp tư sản.

Câu hỏi: Qua cao trào cách mạng 1918 1923, các tổ chức Đảng | Cộng sản nào được thành lập ở châu Âu?

Trả lời câu hỏi Qua cao trào cách mạng 1918 1923, các tổ chức Đảng Cộng sản được thành lập ở châu Âu:

+ Đảng Cộng sản Hung-ga-ri thành lập năm 1918. + Đảng Cộng sản Pháp thành lập năm 1920. + Đảng Cộng sản Anh thành lập năm 1920.

+ Đảng Cộng sản I-ta-li-a thành lập năm 1921. Câu hỏi: Quốc tế Cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào?

| Trả lời câu hỏi + Dưới tác động của Cách mạng tháng Mười Nga, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu và nhiều đảng cộng sản đã được thành lập.

+ Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã có những hoạt động tích cực trong việc vận động thành lập một tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế.

+ Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản (còn gọi là Quốc tế thứ ba) đã khai mạc tại Mát-xcơ-va. Quốc tế Cộng sản trở thành một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Câu hỏi: Hoạt động nổi bật của Quốc tế Cộng sản trong Đại hội lần thứ II (1920) là gì?

Trả lời câu hỏi Tại Đại hội lần thứ II (1920), Quốc tế Cộng sản đã thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo. Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy ở Luận cương con đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam. Câu hỏi: Vì sao đến năm 1943, Quốc tế Cộng sản đã tuyên bố tự giải tán?

| Trả lời câu hỏi Năm 1943, tình hình thế giới có nhiều thay đổi: chiến tranh lan rộng toàn thế giới, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng, sự chỉ đạo chung cho cách mạng toàn thế giới của Quốc tế Cộng sản như trước đây không còn phù hợp nữa.

  1. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 1939 Câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế |

thế giới (1929 1933) trong thế giới tư bản chủ nghĩa?

. Trả lời câu hỏi Trong những năm 1924 1929, nền kinh tế các nước tư bản chủ * nghĩa tạm thời phát triển ổn định. Do sản suất ồ ạt, chạy theo lợi

nhuận, không có sự kiểm soát của nhà nước, đã dẫn tới tình trạng . hàng hoá ế thừa, người dân nghèo không có tiền mua sắm. Câu hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) đã tác động đến các nước tư bản chủ nghĩa như thế nào?

Trả lời câu hỏi . Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ. Câu hỏi: Các nước tư bản chủ nghĩa đã tìm cách thoát khỏi cuộc . khủng hoảng (1929 1933) bằng cách nào?

| Trả lời câu hỏi + Các nước Anh, Pháp, Mĩ chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng . . bằng việc thực hiện các chính sách cải cách kinh tế xã hội, tiếp tục duy trì chế độ dân chủ tư sản. | + Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng bằng cách phát xít hoá bộ máy nhà nước, chuẩn bị chiến tranh phân chia lại thế giới. Câu hỏi: Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức

Trả lời câu hỏi + Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức.

+ Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le thủ . lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy.

+ Ngày 30-1-1933, Hít le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến . nước Đức thành một lò lửa chiến tranh. Câu hỏi: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức?

| Trả lời câu hỏi . . Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức vì:

+ Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt Phổ.

+ Đức bị bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị khủng hoảng nghiêm trọng trong những năm 1929 1933.

+ Giai cấp tư sản cầm quyền Đức không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hoà tư sản, dung túng cho các thế lực phát xít hoạt động.

+ Đảng Xã hội dân chủ Đức không hợp tác với Đảng Cộng sản Đức trong quá trình chống lại chủ nghĩa phát xít. Câu hỏi: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) đã để | | lại những hậu quả gì?

Trả lời câu hỏi + Về kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế. . + Về xã hội: Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

+ Về chính trị: Các thế lực phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước, ráo riết chuẩn bị chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

+ Về quan hệ quốc tế: Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang diễn ra ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến năm 1945)-Chương II. Châu Âu và nước Mĩgiữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918-1939)-Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Đánh giá bài viết

Những bài viết liên quan

  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến năm 1945)-Chương II. Châu Âu và nước Mĩgiữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918-1939)-Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến năm 1945)-Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)-Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến năm 1945)-Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)-Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)-Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX-Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩcuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX
  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)-Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX-Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX
  • Phần I. Lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ 1917 đến năm 1945)-Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)-Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)