Sơ đồ grap về các quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể thực vật

Tóm tắt chương 1:Chuyển hóa vật chất và năng lượng

I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT

Quá trình sống của thực vật bao gồm rất nhiều quá trình sống : quá trình lấy vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể thực vật ; quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng lấy được thành vật chất của chúng…

a. CO₂ khuếch tán qua khí khổng vào lá

b. Quang hợp trong lục lạp của lá

c. Mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ

d. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin trên lớp biểu bì lá

- Dòng vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ sẽ cung cấp nguyên liệu cho quang hợp và hô hấp ở thực vật. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, giúp CO₂ khuếch tán vào lá và O₂ khuếch tán ra môi trường ngoài.

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Quang hợp và hô hấp ở thực vật có mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp và ngược lại.

III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT

Bảng: Các quá trình tiêu hóa ở động vật

Quá trình tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật đơn bào

Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa

Tiêu hóa cơ học

x

Tiêu hóa hóa học

x

x

x

- Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong tế bào)

- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa)

- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa.

IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

- Cơ quan hô hấp

+ Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là khí khổng

+ Cơ quan trao đổi khí ở động vật là : Bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.

Bảng: So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và động vật

Trao đổi khí ở thực vật

Trao đổi khí ở động vật

Giống nhau

Hấp thụ O₂ và giải phóng CO₂

Khác nhauThực vật trao đổi khí qua quá trình quang hợp và hô hấpĐộngvật trao đổi khí qua quá trình quang hợp và hô hấp: bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi

V. HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

- Ở thực vật

+ Hệ thống vận chuyển : Dòng mạch gỗ (quản bào và mạch gỗ), dòng mạch rây (ống rây, tế bào kèm)

+ Động lực của dòng mạch gỗ là lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

+ Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn có áp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp.

- Ở động vật

+ Hệ tuần hoàn động vật gồm có tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)

+ Động lực của sự vận chuyển máu là nhờ sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

- Cơ thể sống trao đổi chất với môi trường sống bằng cách: Lấy O₂ , nước và chất dinh dưỡng từ môi trường vào cơ thểđể duy trì sự sống và thải ra môi trường CO₂ , nước tiểu, mồ hôi và nhiệt.

- Mối quan hệ về chức năng của các hệ cơ quan

+ Hệ tiêu hóa tiếp nhận chất dinh dưỡng và đưa vào hệ tuần hoàn

+ Hệ hô hấp tiếp nhận O₂ / CO₂ vàđưa vào hệ tuần hoàn.

+ Hệ tuần hoàn vận chuyển O₂ / CO₂ và chất dinh dưỡngđi cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. O₂ và chất dinh dưỡng tham gia vào chuyển hóa nội bào tạo ra CO₂ và chất bài tiết. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiếtđến thận và vận chuyển CO₂đến phổiđể thải ra ngoài.

VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

- Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

- Bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

SƠ ĐỒ TƯ DUY CHƯƠNG I : SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

MẪU SỐ 1

MẪU SỐ 2

MẪU SỐ 3

ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, Giáo dục và Đào tạo đã có chuyển biến cả vềlượng và chất, phương pháp dạy học thụ động đã nhường chỗ cho phương phápdạy học tích cực. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vẫn đangcòn là vấn đề cần bàn. Trong giảng dạy và học tập các môn học trong trường phổthông nói chung và môn sinh học nói riêng hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa pháthuy được năng lực tư duy hệ thống và năng lực sáng tạo của học sinh trong giảiquyết những vấn đề học tập và thực tiễn cuộc sống. Gíao viên vẫn quen dạy theophương pháp phân tích cấu trúc, chưa chú trọng đến phương pháp tổng hợp hệthống, dẫn đến tình trạng học sinh thấy được “cây” mà không thấy “rừng”, họcsinh được học “sinh lý học thực, động vật” chứ không phải học “sinh lý học cấpcơ thể”.Quan điểm hệ thống đã được quán triệt trong xây dựng chương trình vàsách giáo khoa trung học phổ thông. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên chưa thấmnhuần quan điểm hệ thống trong dạy học, chưa thấy được tính hệ thống và đặcđiểm chung của các hệ thống sống từ cấp độ Tế bào  Cơ thể  Quần thể - loài Quần xã  Hệ sinh thái  sinh quyển.Sinh học 11 tìm hiểu các hoạt động sống (sinh lý) ở cấp cơ thể (cơ thể đabào), nội dung, chương trình được thể hiện theo quan điểm: cấu trúc hệ thống,tiến hoá. Sinh học 11 trình bày các hoạt động sinh học của cơ thể thực vật và cơthể động vật riêng biệt, tuy cùng là cấp cơ thể đa bào nhưng thực vật và động vậtlà hai nhóm thuộc hai giới khác nhau, nên chúng có nhiều điểm khác biệt, songnó cùng một cấp độ tổ chức sống, nên chắc chắn phải có điểm chung.Như chúng ta đã biết, cơ thể thực vật và động vật được tạo nên bởi các cơquan hoặc hệ cơ quan, nhỏ hơn là tế bào. Mọi hoạt động sống của cấp cơ thể đượcdiễn ra không chỉ ở cơ quan, hệ cơ quan mà còn trong tế bào. Tế bào đã được họcở Sinh học 10. Do vậy, nghiên cứu hoạt động sống ở cấp cơ thể đa bào chỉ tập1trung giới hạn từ môi trường ngoài đến dịch mô, còn hoạt động sinh lý nào diễn ratrong tế bào coi đó là kiến thức đã biết.Nghiên cứu hoạt động sống ở cấp cơ thể làtìm những đặc điểm sinh lý riêng ở thực vật, động vật và những điểm tương đồnggiữa chúng.Việc thiết kế và giảng dạy quan điểm hệ thống sẽ giúp giáo viên khắc phụcđược các nhược điểm nêu trên, giúp học sinh rèn luyện và phát triển tư duy hệthống. Để hệ thống hóa kiến thức sinh học cấp cơ thể có nhiều biện pháp và sửdụng các loại công cụ khác nhau: lập bảng hệ thống, câu hỏi hệ thống, graph hệthống, bản đồ khái niệm hệ thống...Trong đó graph là loại công cụ có nhiều ưuđiểm: Trang bị cho học sinh tư duy theo hệ thống, khắc phục quan điểm siêu hìnhcho cả người dạy và người học, liên kết giữa các khái niệm, tạo cầu nối tư duygiữa những điều đã biết và những điều cần tìm, những kiến thức mới được gắn kếtvới những kiến thức cũ nên độ bền kiến thức được cải thiện.Vận dụng phương pháp Graph trong dạy học đã có nhiều tác giả trong vàngoài nước quan tâm, nghiên cứu. Tuy nhiên, xây dựng graph trong sinh học 11thì chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống và hoàn thiện. Vì những lýdo đó, tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: "Xây dựng graph để hệ thống hoá kiếnthức phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật” ( Sinh học 11chương trình chuẩn) làm đề tài nghiên cứu.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀII. Cơ sở lí luậnPhương pháp graph dạy học được hiểu là phương pháp tổ chức, rèn luyệntạo được những sơ đồ học tập trong tư duy của học sinh. Trên cơ sở đó hìnhthành một phong cách tư duy, lôgic, hệ thống, khoa học.Quá trình nhận thức tri thức phải trải qua các giai đoạn từ tích lũy thông tin,khái quát hóa, trừu tượng hóa, mô hình hóa các thông tin bằng các tri thức. Trongquá trình học tập quá trình nhận thức của học sinh là quá trình tiếp nhận thông tin,tri thức khoa học để hình thành tri thức cá nhân. Có rất nhiều loại mô hình hóa cóthể là mẫu vật tượng trưng, hay mô hình giống vật thật đó là những loại mô hìnhmang tính chất tượng trưng còn graph là một loại mô hình hóa “mã hóa” về mặtnhận thức graph có những ý nghĩa sau:- Giúp học sinh có một điểm tựa tâm lý rất quan trọng. Từ những hình ảnhmang tính tượng trưng cùng với lời của giáo viên mô tả về đối tượng nghiên cứu,bằng những thông tin học sinh sẽ chuyển hóa những thông tin đó thành đã thiết lậpcác graph đó trong não, giúp học sinh thuận lợi hơn trong khâu khái quát hóa.- Hình ảnh trực quan là điểm tựa quan trọng cho sự ghi nhớ và tái hiện tri thứccủa học sinh về nội dung bài học. Ngôn ngữ graph ngắn gọn, xúc tích, chứa đựngnhiều thông tin nhanh chóng và chính xác hơn. Đối với việc ghi nhớ học sinhkhông phải học thuộc lòng mà chỉ cần ghi nhớ những dấu hiệu cơ bản của đốitượng nghiên cứu và các quy luật về mối quan hệ của các yếu tố trong một hệthống nhất định. Khi sử dụng kiến thức học sinh phải chuyển hóa ngôn ngữ graphthành ngôn ngữ sử dụng như vậy sẽ giúp học sinh vận dụng kiến thức một cáchchính xác và hiệu quả hơn. Sử dụng graph trong dạy học còn giúp học sinh rènluyện tư duy khái quát và hệ thống. Đây là một hoạt động có hiệu quả lâu dài,ảnh hưởng đến khả năng tư duy trong suốt cuộc đời của mỗi học sinh.II. Chức năng của graph trong dạy học31. Dùng graph để hệ thống hoá kiến thứcKhái niệm là tri thức khái quát về những dấu hiệu và thuộc tính chungnhất, bản chất của các cấu trúc vật sống, của hiện tượng, quá trình sống, phảnánh mối liên hệ tương quan của các khái niệm. Nghĩa là các khái niệm khôngtách rời nhau mà chúng có mối quan hệ với nhau trong một cấu trúc mang tínhtầng bậc. Vì vậy, có thể dùng graph để hệ thống hoá các khái niệm trong mộttổng thể, qua đó mở rộng hiểu biết về các đối tượng cần nghiên cứu.2. Dùng graph cấu trúc hoá nội dung tài liệu giáo khoaGraph có thể cấu trúc hoá nội dung tài liệu giáo khoa tạo mối liên hệ giữacác kiến thức trong một hệ thống nhất định. Graph cho phép sắp xếp các hoạtđộng dạy học và một trình tự và tạo nên hệ thống kiến thức cho học sinh. Đồngthời qua đó chiếm lĩnh hệ thống kiến thức mà học sinh tự bồi dưỡng đượcphương pháp tự học, tự nghiên cứu. Bên cạnh đó thì những kiến thức mang tínhhệ thống sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn, tái hiện chính xác hơn, vốn kiến thức củahọc sinh được huy động dễ dàng hơn trong quá trình tìm tòi giữa các kiến thứccần chiếm lĩnh.3. Dùng graph hướng dẫn học sinh tự họcTự học là một hoạt động tâm lý đặc trưng của con người, hoạt động tự họclà hoạt động tự giác, tích cực, chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động củacá nhân hướng tới những mục tiêu nhất định. Tự học ở mọi lúc mọi nơi trên lớp,ngoài giờ trên lớp, trong xã hội. Nhờ những graph thể hiện mối quan hệ của cáckiến thức, Học sinh sẽ có một cách ghi nhớ bằng “ngôn ngữ” graph vừa ngắnngọn lâu bền và dễ tái hiện, vận dụng linh hoạt trong hoàn cảnh cụ thể.Chương 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG GRAPH SINH HỌC4TRONG TRƯỜNG THPTI. Thực trạng của việc sử dụng graph trong dạy học SH ở trường THPT1. Thực trạng việc nhận thức của giáo viên về việc sử dụng graph trong quátrình dạy học sinh học.Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng gpaph trong dạy học sinh học ở trường THPT, tôi đã tiến hành điềutra về nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng cũng như việc cải tiến, thiếtkế các gpaph của giáo viên một số trường THPT trên địa bàn huyện Hà Trung vàThị xã Bỉm Sơn. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của GV về việc sử dụnggpaph trong quá trình dạy học sinh học ở trường THPT thể hiện qua bảng 1.Bảng 1. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của GV về việc sử dụnggraph trong quá trình dạy học ở trường THPTMức độ nhận thức và lí doSố phiếuTỉ lệ %- Rất cần thiết.2369,7- Cần thiết.1030,3- Không cần thiết.00- Kích thích được hứng thú học tập của HS.1957,58- Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo2060,61- Đảm bảo kiến thức vững, chắc.2575,76- Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian.39,9- Hiệu quả bài học không cao.00- Không thi cử.1545,46A. Mức độ nhận thứcB. Các lí docủa HS trong quá trình dạy học.Kết quả thu được cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đều đánh giá cao5tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng graph trong quá trình dạy học.100% GV được khảo sát đều khẳng định không thể thiếu graph trong quá trìnhdạy học sinh học.Từ sự phân tích trên cho thấy giáo viên THPT đã có sự nhận thức đúngđắn về tầm quan trọng của thí nghiệm trong quá trình dạy học sinh học. Điều đócó thể cho phép khẳng định mức độ cần thiết và ý nghĩa của graph trong dạy họcở trường THPT hiện nay.2. Mức độ sử dụng graph của GV phổ thông trong quá trình dạy học sinhhọc trong các trường THPT hiện nayĐánh giá mức độ sử dụng graph của GV trong các trường THPT hiện nay,Tôi dựa trên cơ sở tự đánh giá của GV và kết quả điều tra được trình bày trongbảng 2.Bảng 2. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng graphtrong dạy học Sinh học ở trường THPT.Mức độ sử dụngSố phiếuTỉ lệ (%)- Thường xuyên.1236,4- Thỉnh thoảng2060,6- Không sử dụng13,0Kết quả này phản ánh thực trạng: mặc dù GV đã nhận thức đúng đắn vềsự cần thiết của graph trong quá trình dạy học sinh học, nhưng việc sử dụnggraph trong thực tế lại rất hạn chế. Điều này tạo nên mâu thuẫn giữa nhận thứcvà mức độ sử dụng graph của GV trong quá trình dạy học ở trường THPT hiệnnay.3. Quá trình sử dụng graph của GV trong tiến trình dạy học SH ở trường6THPT hiện nay.Kết quả điều tra về quá trình sử dụng graph của GV trong tiến trình dạy họcsinh học thể hiện qua bảng 3.Bảng 3. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng graphtrong tiến trình dạy học sinh học.Nội dungTiêu chíCác khâu sử dụng - Khâu nghiên cứu tài liệu mớigraphMục đích sử dụngSốTỉ lệ (%)phiếu26,0- Khâu ôn tập, củng cố kiến thức33100- Khâu kiểm tra, đánh giá00- Thông báo kiến thức mới26,0- Minh họa cho kiến thức lí3090,91- Củng cố, mở rộng kiến thức2163,64- Kiểm tra, đánh giá kết quả học00thuyếttập của HS.Kết quả trên cho thấy: Graph chủ yếu được GV sử dụng trong khâu ôntập, củng cố kiến thức (100%) với mục đích minh họa cho kiến thức lí thuyết(90,91%). Còn các khâu khác của quá trình dạy học, GV rất ít đưa graph dạyhọc vào.II. Thái độ của học sinh khi sử dụng graph trong học tập môn sinh họcVề thái độ của HS đối với môn học, chúng tôi đã điều tra và kết quả đượcthể hiện qua bảng 4.Bảng 4. Kết quả điều tra lí do học sinh thích học môn Sinh học7Lí do thích học môn SHSố phiếuTỉ lệ (%)- Thầy, cô dạy dễ hiểu, hấp dẫn.6949,64- Được sử dụng graph trong học tập.5036,5- Thầy (cô) vui tính, yêu quý HS.96,57- Lí do khác.107,3Qua bảng số liệu trên cho thấy, lí do hàng đầu khiến HS thích học môn SHlà phương pháp giảng dạy của GV và một lí do thứ hai khiến cho HS yêu thíchmôn học đó là được xây dựng và sử dụng graph. Điều này một lần nữa khẳngđịnh vai trò quan trọng của hoạt động sử dụng graph trong dạy học sinh học.Từ kết quả điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng graph trong quátrình dạy học SH ở trường THPT cho phép đi đến kết luận: việc nâng cao hiệuquả sử dụng graph trong dạy học sinh học là vấn đề cấp bách, cần thiết nhằmgóp phần nâng cao chất lượng dạy học.Chương 3.GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆNI. Mục tiêuTôi xây dựng bộ graph với những mục tiêu sau:- Đối với HS: nhằm hướng dẫn HS tìm tòi, phát hiện, củng cố và hoàn thiện kiếnthức, đặc biệt là hệ thống hóa kiến thức trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.- Đối với GV: bộ graph như một công cụ để tổ chức hoạt động học trong cáckhâu của quá trình dạy học .II. Kế hoạch xây dựng bộ graphDựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung chương trình, mục tiêu, thời lượngphân bố kế hoạch giảng dạy cho từng bài, từng chương. Tôi xây dựng kế hoạchcho việc xây dựng bộ graph hướng về số lượng graph ở từng bài, từng chương, từđó có kế hoạch cho việc xây dựng graph cho phần chuyển hóa vật chất và năng8lượng ở động vật ( SH 11 – THPT ), được thể hiện bảng 6.Bảng 5. Kết quả xây dựng graphChươngNội dungBài trongSố tiếtTên bàichươngSố graphdự kiếnxây dựngChương I:Chuyển15,16Tiêu hóa21-3Chuyển hoáhoá vật17Hô hấp11-2vật chất vàchất và18Tuần hoàn22-3năng lượngnăng lượngở động vậtIII. Kết quả xây dựng graph phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ởđộng vật sinh học 11-THPTVận dụng quy trình tôi đã xây dựng được 14 graph. Trong đó: 3 graphdùng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, 8 graph sử dụng ôn tập, hoàn thiện kiếnthức, 3 graph sử dụng hướng dẫn tự học.Dạng graphCác graph xây dựng đượcGraph dừng trong khâu nghiên cứu1,4,5tài liệu mớiGraph dừng trong khâu củng cố,6,7,8,9,10,11,13hoàn thiênGraph hướng dẫn tự học2,3,12Graph 01: (hướng dẫn học tập) Graph chuyển hoá vật chất và năng lượng ởTiêu hóa…………………9động vật gồm các quá trình sau:Bài 15: Tiêu hoá ở động vậtGraph 02: (Hướng dẫn tự học - Kiểm tra) Quá trình tiêu hoá ở người……… …………Thức ănKhoang miệng………………Dạ dày………………Cơ quan………..………máu……Chủyếu………..Hậu môn………………..Ruột……Nếu không xây dựng graph cho quá trình tiêu hóa ở người thì học sinh sẽ10rất ngại học vì việc ghi chép bao giờ cũng dài dòng và khó hiểu. Nhưng khi Tôixây dựng graph này và trình bày cho bài giảng của mình thì thấy học sinh có vẻnhư hứng thú với bài học hơn rất nhiều. Qua sơ đồ trên các em có thể thấy rõđường đi của con đường tiêu hóa ở người cùng với chức năng cụ thể của từng bộphận ( khoang miệng thì có quá trình tiêu hóa cơ học là nghiền nát thức ăn vàtiêu hóa hóa học là tiết enzim amilaza.Còn ở dạ dày thì thức ăn được tiêu hóa cơhọc là co bóp của dạ dày còn tiêu hóa hóa học là tiết dịch vị dạ dày…). Đến tiếthọc sau đó khi Tôi kiểm tra bài cũ thì học sinh đã tự giác giơ tay phát biểu và đạtđiểm rất cao chứ không phải chờ giáo viên gọi nữa.Bài 16: Tiêu hóa (tiếp theo)Graph 03: (Kiểm tra 15’ cũng có thể dùng tự học) Graph quá trình tiêu hoáProtein ở động vật nhai lại: Hoàn thành graph tóm tắt quá trình tiêu hoá proteinở động vật nhai lại bằng cách đánh dấu mũi tên theo chiều thích hợp:Protein trong T/ĂUrêTuyến nước bọtHoạt động của VK dạ cỏamoniacGan: tạo urêProtein VKTiêu hoá trongdạ múi khếCác axit aminHấp thụ vào cơ thểBài 18: Tuần hoàn111.Hệ tuần hởGraph số 04: (bài mới) Hãy hoàn thiện graph hệ tuần hoàn hở sau:………......…….Máu co bóp……………………Tiếp xúcHệ thống mạch gópCác lỗ trên thành tim………..2.Hệ tuần hoàn kínGraph 05: (bài mới) Hệ tuần hoàn kín ở động vật có tim 4 ngăn...........TMCĐMCTimTNPTNTTTPTTT......................PhổiBài 19: Tuần hoàn máu121. Hoạt động của timGraph số 06: (củng cố) Graph hoạt động của tim………………….Tâm nhĩ coTâm thất co……………..……………..……………..2. Điều hoà hoạt động của tim mạchGraph 07: (củng cố) Hãy hoàn thành sơ đồ hoạt động tim mạchKhi huyết áp tăngKhi huyết áp giảmTim co bóp nhanhvà mạnh – mạchcoCác thụ quan ( ởcung động mạchchủ và xoangđộng mạch cổ)Trung ươnggiao cảmTrung khuđiều hoà timmạch (ở hànhtuỷ)Trung ương đốigiao cảmTim co bóp chậmvà yếu mạch giãn3.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật13Graph số 08:(củng cố) Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm nhữngquá trình nào?………………………………….Chuyển hóa vật chất vànăng lượng ở động vật………………………………….Graph số 09: (củng cố) Diễn biến cơ bản của các quá trình tiêu hóa.Biến đổi cơhọcThức ănBiến đổi hoá học- .............................…………………………………………- .............................…………………………………………Chấtdinhdưỡng- .............................…………………………………………- .............................…………………………………………Tế bàoGraph 10: (củng cố) Diễn biến cơ bản của quá trình hô hấpmáu14O2O2………….………Phế nangCO2CO2Graph 11: (củng cố) Hoàn thiện graph diễn biến cơ bản quá trình tuần hoàn……………………………………………………………………………………Xảy raĐi Theo...........ĐếnTMCTimĐi TheoVềĐi Theo.................................Về......................ĐếnPhổiĐi Theo……………………………………………………………………………………Graph số 12: (Hướng dẫn tự học) Tiêu hóa ở động có ống tiêu hóaThức ăn………………..………………Dạ dày………15…Graph 13: (củng cố) Hãy điền vào các ô trống trong sơ đồ sau để thấy được mốiliên hệ giữa chức năng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, và chuyển hoá nộimôi…………Tim………….………………………….…………………..Ch-¬ng 3. thùc nghiÖm161. Mục tiêu thực nghiệmXây dựng quá trình thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm để xác địnhtính hiệu quả, tính khả thi của bộ graph đã xây dựng trong dạy học phần chuyểnhóa vật chất và năng lượng ở động vật (Sinh học 11- chương trình chuẩn).2. Nội dung thực nghiệmTôi chọn 4 lớp có trình độ tương đương nhau 11B1,11B2,11B7,11B8 vàđã tiến hành soạn giáo án và tổ chức giảng dạy tại các lớp thực nghiệm là các lớp( 11B1,11B7 ) theo phương án sử dụng các graph đã thiết kế. Ở các lớp đốichứng ( 11B2, 11B8 ) dạy theo phương pháp thông thường.Sau khi tổ chức giảng dạy tại lớp thực nghiệm ( TN ) và đối chứng ( ĐC ), tôitiến hành kiểm tra 2 lần:- Lần 1: Sau khi kết thúc bài 17, Sinh học 11 cơ bản.- Lần 2: Sau khi kết thúc bài 19, Sinh học 11 cơ bản.Trong quá trình giảng dạy chúng tôi đã kết hợp với kiểm tra cùng một đềvới nội dung như nhau trong 7 phút sau khi kết thúc bài giảng ở hai lớp thựcnghiệm và đối chứng . Đề được bố trí dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm kháchquan để đảm bảo tính khách quan giữa hai lớp bài.3. Kết quả và nhận xétBảng 6: Kết quả bài kiểm tra số 1BµiNhãmSèMøcMøcMøcMøcKT sèbµid-íitrungkh¸giái1(n)TB ( %b×nh ( %( % )( % )))§C8210.4137.545.846.25TN834.4428.8955.5511.1217Bảng phân phối điểm kiểm tra lần 14035302520ĐCTN15105012345678910Biểu đồ .1. Đường biểu diễn tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 của lớp TN và ĐC*Nhận xét:Qua bảng 6 biểu đồ 1 cho thấy, tỉ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm 7 trởlên cao hơn lớp đối chứng.Bảng 7: Kết quả bài kiểm tra số 2BµiNhãmSèMøc d-íiMøcMøcMøcKTbµiTB ( % )trungkh¸giáisè 2(n)b×nh ( %( % )( % ))§C826.2535.42508.33TN834.4424.4562.228.89*Nhận xét:Qua bảng 7 cho thấy, đường tần suất của lớp thực nghiệm điểm trên 7 luôn caohơn và nằm bên phải so với đối chứng và có sự tịnh tiến về bên phải so với lầnkiểm tra 2.18Bảng phân phối điểmkiểm tra lần 24035302520151050ĐCTN12345678910Biểu đồ .2. Đường biểu diễn tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 của lớp TN và ĐCTrong quá trình thực nghiệm sư phạm, kết hợp với kết quả làm bài kiểmtra và quan sát trực tiếp chúng tôi thấy rằng: Những học sinh được học theophương án thực nghiệm đều tỏ ra năng động trong quá trình tự lực thực hiện cácnhiệm vụ học tập mà giáo viên đã đề ra. Càng về sau quá trình thực nghiệm, sựthích ứng, mức độ tự lực của các em càng cao. Nhiều học sinh biết lập ra nhiềuphương án khác nhau cho một yêu cầu của giáo viên.Những học sinh nhóm thựcnghiệm được rèn luyện kỹ năng làm việc với graph nên việc lĩnh hội kiến thức rấtchắc chắn và bền vững. Do đó trong các câu hỏi đòi hỏi tư duy trong các đề kiểmtra số học sinh trả lời đúng ở lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đốichứng.Cách trình bày, diễn đạt cũng thể hiện sự khác biệt giữa lớp thực nghiệmvà ĐC. Học sinh nhóm TN diễn đạt kiến thức một cách cô đọng, súc tích thôngqua quá trình xử lý thông tin bằng các biện pháp mang tính tổng hợp, hệ thốnghóa, khái quát hóa như lập sơ đồ, lập bảng, tóm tắt…. Nghĩa là HS nhóm thựcnghiệm có kỹ năng diễn đạt thông tin trong giáo trình bằng nhiều cách phù hợpkhác nhau và bằng chính ngôn ngữ mình lựa chọn. Trong khi đó nhóm ĐC diễn19đạt nội dung gần như “học thuộc”. Nhiều học sinh nhóm ĐC tỏ ra lo ngại khikhông điễn đạt đúng theo trình tự sách giáo khoa.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ1.Kết luậnGraph cung cấp một bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ giữa các khái niệm,qua graph không chỉ giúp học sinh xác định từng khái niệm riêng lẻ, mà xác địnhrõ logic vận động nội dung trong hệ thống các khái niệm của chủ đề nghiên cứu.Graph có thể dùng để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức mới, đặc biệtdùng để hướng dẫn học sinh tự ôn tập, củng cố hoàn thiện và nâng cao kiến thứcđã học. Dùng graph có khả năng rèn luyện cho học sinh tư duy logic, hệ thống vàkhái quát hoá.Graph là công cụ hữu ích trong dạy học. Vì vậy cần phải được xâydựng và sử dụng thường xuyên trong dạy học.2. Đề nghịGraph là công cụ hữu ích trong tổ chức dạy học, việc sử dụng graph trongdạy học theo hướng tích cực hoá là một nhu cầu thiết yếu trong dạy học hiện nay.Song do phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và kinh phí thực hiện còn hạnhẹp nên đề tài đang dừng lại ở bước đầu nghiên cứu. Vì vậy tôi đề nghị:- Tiếp tục hoàn thiện bộ graph theo hướng đề tài đã đề xuất. Số lượng graph đủkhái quát được nội dung và mục tiêu dạy học. Cần thực nghiệm trên quy mô rộngvới nhiều vùng, miền để khẳng định giá trị bộ graph và đưa vào sử dụng.- Xây dựng quy trình sử dụng chi tiết các khâu trong quá trình dạy học.- Sử dụng quy trình xây dựng chi tiết để xây dựng các phần còn lại của bộ mônsinh học ở các cấp quần thể, quần xã.- Cần có sự động viên, giúp đỡ của nhà trường để giáo viên có điều kiện dạyhọc theo hướng sử dụng graph.- Khi sử dụng graph để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh cần phối hợpvới các phương pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.20Bằng đề tài nhỏ này tôi hy vọng cùng các đồng nghiệp góp phần cải tiến,đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn sinh học 11 trong các trường THPT.XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊThanh hoá ; ngày 10 tháng 5 năm 2013Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôiviết, không sao chép của nguời khác.Người viếtNguyễn Thị Hạnh21TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học,NXB giáo dục , Hà Nội.2. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng (2006), Nguyễn ThịNghĩa, Một số vấn đề phương pháp dạy Sinh học, tài liệu giảng dạy chuyên đềcao học, Hà Nội.3. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trườngTHCS, NXB giáo dục, Hà Nội.4. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008), Lí luận dạy học ở trường THCS,NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấpTHPT, NXB giáo dục, Hà Nội.6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Ban chỉ đạo xây dựng chương tình và biên soạnSGK trung học phổ thông (2002), Cấu trúc, nội dung và hình thức SGK trunghọc phổ thông, Hà Nội.7. Trần Hồng Cẩm, Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Tường, Lê Hải Yến (2000),phương pháp luận tự học (Dự án Việt Bỉ - “Hỗ trợ học từ xa”), Hà Nội.8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa họcgiáo dục, NBX giáo dục, Hà Nội.2223