So sánh độ nặng các chất lỏng năm 2024

Ứng dụng chính của cân so sánh khối lượng là trong hiệu chuẩn khối lượng. Đối với các quả cân cấp độ thấp hơn, cụ thể là các loại từ M1 đến M3, F1 và F2, cân so sánh khối lượng thủ công cung cấp kết quả có đủ độ chính xác. Đối với quả cân cấp E1 hoặc E2, khuyến nghị sử dụng cân so sánh khối lượng tự động hoặc robot vì độ không đảm bảo đo thấp hơn đáng kể. Điều này chủ yếu là do không có ảnh hưởng của người vận hành. Trong các Viện Đo lường Quốc gia (NMI), nơi không ngừng cố gắng thực hiện các phép đo có độ bất định nhỏ nhất, các bộ so sánh khối lượng chân không hoặc áp suất không đổi được sử dụng vì chúng cho phép thực hiện các phép đo trong các điều kiện không đổi. Các ảnh hưởng như độ cao địa lý, lực đẩy của không khí và điều kiện thời tiết có thể được loại bỏ. Các Viện Đo lường Quốc gia và các trung tâm nghiên cứu đo lường sử dụng cân so sánh khối lượng cho nghiên cứu khoa học để đo những thay đổi rất nhỏ về khối lượng hoặc lực.

Ngoài các ứng dụng đo lường, cân so sánh khối lượng còn được sử dụng trong bất kỳ ngành nào mà hiệu suất của cân thông thường không đáp ứng các yêu cầu về độ chính xác của khách hàng hoặc ứng dụng. Đối với các ứng dụng này, cân so sánh khối lượng được gọi là cân hiệu suất cao hơn. Một số ứng dụng công nghiệp điển hình là:

  • Lập công thức: khi mức sai số thấp và giá trị cân có thể vi phạm khoảng cân an toàn của cân tiêu chuẩn
  • Cân vi sai: khi sự chênh lệch khối lượng là rất nhỏ và chiếc cân thông thường không thể cung cấp kết quả đáng tin cậy (độ không đảm bảo đo quá cao so với chênh lệch khối lượng được đo).
  • Nạp khí: các bình khí nặng được làm đầy với một khối lượng khí tương đối nhỏ.
  • Sự mài mòn: để kiểm tra dầu nhớt, các bánh răng được phân tích về độ mài mòn sau khi động cơ chạy trong một khoảng thời gian nhất định.
  • Phép đo lực: khi một lực tác dụng được bù trừ bởi cảm biến cân. Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có:

So sánh độ nặng các chất lỏng năm 2024

Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.

Nếu chất đó có thêm đặc tính là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.

Khối lượng riêng còn được gọi là mật độ khối lượng. Đại lượng vật lý này khác hẳn với đại lượng vật lý trọng lượng riêng, mọi người rất dễ gây nhầm lẫn giữa khái niệm trọng lượng và khối lượng.

Trọng lượng riêng (N/m³) = Gia tốc trọng trường (≈9.8 m/s²) x Khối lượng riêng (kg/m³)

Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).

Ý nghĩa đơn vị khối lượng riêng: kilôgam trên mét khối là khối lượng riêng của một vật nguyên chất có khối lượng 1 kilôgam và thể tích 1 mét khối.

Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất. Khối lượng riêng một số chất ở nhiệt độ 0 °C và áp suất 760mm Hg là:

Thép Chuốt Siêu Bóng SS400, S45C, SCM440 chất lượng cao DS: Từ 0 ~ - 0.01, - 0.02, - 0.03, - 0.04, - 0.05 Hoặc theo yêu cầu của Khách hàng.

  • Nitơ: 1,25 kg/m³
  • Nước đá: 899 kg/m³
  • Nhôm tấm, Nhôm tròn đặc: 2601–2701 kg/m³
  • Đồng, Đồng tấm, Đồng tròn đặc: 7000–9000 kg/m³
  • Kẽm: 6999 kg/m³
  • Vàng: 19301 kg/m³
  • Thủy ngân: 13601 kg/m³
  • Sắt: 7850 kg/m³
  • Thép: 7850 kg/m³
  • Nhựa Teflon: 2200 kg/ m3

Video Hướng dẫn cách và công thức tính trọng lượng thép tấm có thuyết minh Tiếng Việt

So sánh độ nặng các chất lỏng năm 2024
So sánh độ nặng các chất lỏng năm 2024
So sánh độ nặng các chất lỏng năm 2024

Hình ảnh sản phẩm Đồng tròn đặc, Đồng tấm, Nhôm tròn đặc do Quang Minh Steel & Metal cung cấp

Video Hướng dẫn cách tính trọng lượng thép tròn đặc có thuyết minh Tiếng Việt

Khối lượng riêng trung bình:

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

Tỷ khối, tỷ trọng:

Theo quy ước, tỷ lệ giữa mật độ hoặc khối lượng riêng của một chất nào đó so với mật độ hoặc khối lượng riêng của nước ở 4°C thì được gọi là tỷ khối hoặc tỷ trọng của chất đó.

Trong thực hành, nhiều phép đo khối lượng riêng được thực hiện bằng việc so sánh với nước; hơn nữa khối lượng riêng của nước xấp xỉ bằng 1.000kg/mét khối, một con số dễ sử dụng trong chuyển đổi sang hệ đo lường quốc tế.