So sánh đô ngọt của glucozo fructozo saccarozo mantozo năm 2024

Câu 412849: Chất X là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài. Chất Y là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Thủy phân đường mía, thu được X, Y. Hai chất X, Y lần lượt là

  1. saccarozơ và fructozơ.
  1. glucozơ và fructozơ.
  1. saccarozơ và glucozơ.
  1. fructozơ và glucozơ.

So sánh giữa glucozơ, fructozơ và saccarozơ ta có các phát biểu sau : (1) Cả 3 đều tan nhiều trong nước do chứa nhiều F02D OH tạo được liên kết hidro với nước. (2) Độ ngọt của 3 chất ngang nhau. (3) Độ ngọt của 3 chất tăng theo thứ tự glucozơ < saccarozơ < fructozơ. (4) Cả 3 đều tồn tại dưới dạng mạch hở và mạch vòng. Chọn các phát biểu đúng.

Cập nhật ngày: 24-03-2022


Chia sẻ bởi: Cao Văn Đạt


So sánh giữa glucozơ, fructozơ và saccarozơ ta có các phát biểu sau : (1) Cả 3 đều tan nhiều trong nước do chứa nhiều OH tạo được liên kết hidro với nước. (2) Độ ngọt của 3 chất ngang nhau. (3) Độ ngọt của 3 chất tăng theo thứ tự glucozơ < saccarozơ < fructozơ. (4) Cả 3 đều tồn tại dưới dạng mạch hở và mạch vòng. Chọn các phát biểu đúng.

Chủ đề liên quan

Cặp chất nào sau đây khi được hiđro hóa cho 1 sản phẩm duy nhất?

Glucozơ không phản ứng được với

Để nhận biết 3 dd: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

Saccarozơ và glucozơ đều có pư

Saccarozơ không thể tham gia phản ứng với

Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của nhau ?

Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là :

Cho các chất: CH2\=CH-COOH (A); CH3COOC2H5 (B); HCOOCH=CH2 (C); C2H5OH (D). Để nhận biết (C) dùng hóa chất:

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8g nước.Công thức phân tử của X

Thủy phân 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và

Đun nóng 44,5 kg tristearin (chứa 20% tạp chất) với dd NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được, biết hiệu suất 80%.

Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46 g glixerol, a có giá trị là:

Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là

Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là

Hòa tan 6,12 g hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100 ml dd (G). Cho (G) tác dụng với dd AgNO Fructozơ có vị ngọt gấp 1,5 đường mía ⇒ Fructozơ là loại cacbohiđrat có vị ngọt nhất. Trong mật ong có chứa khoảng 40% fructozơ

Mantozơ còn gọi đường mạch nha có độ ngọt bằng 13 so với đường mía.

Vậy sắp xếp đúng là mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

Câu 2:

Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước, đó là:

Câu 3:

Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây ?

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?

Câu 5:

Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho

Câu 6:

Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?

Câu 7:

Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trong máu người chiếm một tỉ lệ không đổi là:

Câu 8:

Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?

Câu 9:

Trong cơ thể người, glucozơ được vận chuyển từ đường máu đến các tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Chất E sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%. Theo bạn, chất E là

Câu 10:

Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong quả nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%?

Câu 11:

Chất nào dưới đây không có nguồn gốc từ xenlulozơ ?

Câu 12:

Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diện tích rất lớn. Mía là nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải đường):

Cacbohiđrat trong đường mía thuộc loại

Câu 13:

X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. X có tên gọi là