So sánh góc abc và góc abd

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Soạn toán 7 bài Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số trang 49

Soạn toán 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến trang 47

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 46

Soạn toán 7 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến trang 44

Soạn toán 7 bài 7: Đa thức một biến trang 41

Soạn toán 7 bài Ôn tập chương 3 Phần Bài tập Trang 87

Soạn toán 7 bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi Trang 84

Soạn toán 7 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác Trang 81

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 40

Soạn toán 7 bài 6: Cộng, trừ đa thức trang 39

Soạn toán 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác Trang 78

Soạn toán 7 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Trang 74

Soạn toán 7 bài 5: Đa thức trang 36

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 36

Soạn toán 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng trang 33

Soạn toán 7 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Trang 71

Soạn toán 7 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc Trang 68

Soạn toán 7 bài 3: Đơn thức trang 30

Soạn toán 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số trang 27

Soạn toán 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số trang 24

Soạn toán 7 bài Ôn tập chương 3: Thống kê trang 22

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 20

Soạn toán 7 bài 4: Số trung bình cộng trang 17

Soạn toán 7 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 65

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 14

Soạn toán 7 bài 3: Biểu đồ trang 13

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 12

Soạn toán 7 bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu trang 9

Soạn toán 7 bài Luyện tập trang 8

Soạn toán 7 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số trang 4

Cho hình bên.. Bài 39 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2 – Tính chất ba đường phân giác của tam giác

39.Cho hình bên.

a) chứng minh ∆ABD = ∆ACD

b) So sánh góc DBC với góc DCB

So sánh góc abc và góc abd

Hướng dẫn:

a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC

Quảng cáo

\(\widehat{BAD}= \widehat{CAD}\)

AD là cạnh chung

=>  ∆ABD = ∆ACD

b)  Vì  ∆ABD = ∆ACD

=> BD = CD => ∆BCD cân tại D

=> \(\widehat{DBC}= \widehat{DCB}\)

a) Tính số đo góc ABD.. Câu 38 trang 43 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2 – Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm M sao cho MD = MA.

a) Tính số đo góc ABD.

b) Chứng minh:∆ABC = ∆BAD.

c) So sánh độ dài AM và BC.

So sánh góc abc và góc abd

So sánh góc abc và góc abd

a) Xét ∆AMC và ∆BMD:

                         BM = MC (gt)          

                        \(\widehat {ABM} = \widehat {BMC}\) (đối đỉnh)

                        AM = MD (gt)

Do đó: ∆AMC = ∆DMB (c.g.c)

\( \Rightarrow \widehat {MAC} = \widehat D\) (2 góc tương ứng)

Quảng cáo

Suy ra: AC // BD (vì có hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

             \(AB \bot AC\left( {gt} \right)\)

Suy ra \(AB \bot B{\rm{D}}\). Vậy \(\widehat {AB{\rm{D}}} = 90^\circ \)

b) Xét ∆ABC và ∆BAD:

                   AB cạnh chung

                  \(\widehat {BAC} = \widehat {AB{\rm{D}}} = 90^\circ \)

                  AC = BD (Vì ∆AMC = ∆DMB)

Do đó: ∆ABC = ∆BAD (c.g.c)

c)  ∆ABC = ∆BAD => BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(AM = {1 \over 2}A{\rm{D}}\). Suy ra: \({\rm{A}}M = {1 \over 2}BC\)

a, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có : 

^A _ chung 

^AB = AC ( gt ) 

AD = AE ( gt )

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( g.c.g )

b, => ^ABD = ^ACE ( 2 góc tương ứng ) 

mà tam giác ABC cân tại => ^B = ^C 

=> ^B - ^ABD = ^DBC 

=> ^C - ^ACE = ^ECB 

=> ^DBC = ^ECB 

Xét tam giác IBC có : ^DBC = ^ECB 

nên IBC là tam giác cân tại I

c, Xét tam giác ABI và tam giác ACI ta có : 

^ABI = ^ACI ( cmt )

AB = AC ( gt) 

IA _ chung 

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI ( c.g.c ) 

=> ^BAI = ^CAI ( 2 góc tương ứng )

Vậy AI là phân giác ^BAC 

d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)=> ED // BC ( Ta lét đảo )

mà AI là phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AI đồng thời là đường cao 

=> AI vuông BC ; ED // BC (cmt)

=> AI vuông ED 

e, Xét tam giác ABC cân tại A

AI là đường cao, phân giác 

đồng thời AI là đường trung trực đoạn BC