So sánh hiệp ước hácmăng và patơnốt năm 2024

Nhà nước phong kiến Nguyễn sụp đổ, Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). * Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe tin Pháp tấn công Thuận An,triều đình Huế vội xin đình chiến. - Lợi dụng sự hèn yếu của triều đình Cao ủy Pháp Hác-măng tranh thủ đi ngay lên Huế đặt điều kiện cho một hiệp ước mới. - Ngày 25/8/1883, bản hiệp ước mới được đưa ra buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết: * Nội dung Hiệp ước Hác-măng: + Thừa nhận sự "bảo hộ" của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. * Nam Kỳ là thuộc địa. * Bắc Kỳ là đất bảo hộ. * Trung Kỳ là triều đình quản lý. + Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kỳ. + Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ. + Quân sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kỳ và toàn quyền xử lý quân Cờ Đen, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kỳ về Kinh đô (Huế) + Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước. \=> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. - Ngày 6/6/1884, Pháp ký với triều đình Huế bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến.

Đó nha bạn!

Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) được kí giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp không phải là sự kiện đánh dấu

A

thực dân Pháp căn bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.

B

Việt Nam chính thức đặt dưới sự “bảo hộ” của nước Pháp.

C

chấm dứt tư cách nhà nước phong kiến độc lập ở nước ta.

D

sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam.

Chủ đề liên quan

Điểm khác nhau giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là

Hình thức đấu tranh phổ biến của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”?

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm

A

biên giới chia cắt hai miền.

B

biên giới tạm thời giữa hai miền.

C

giới tuyến quân sự tạm thời.

D

ranh giới chia cắt quốc gia.

Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia dựa trên những trụ cột nào?

A

Công nghệ, chính trị, quốc phòng.

B

Kinh tế, công nghệ, quốc phòng.

C

Kinh tế, chính trị, quốc phòng.

D

Công nghệ, kinh tế, giáo dục.

Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào dưới đây?

A

Làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam chuyển hẳn sang quỹ đạo vô sản.

B

Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.

C

Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

D

Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX.

Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) cho thấy chiến tranh nhân dân Việt Nam có điểm khác biệt nào so với chiến tranh thông thường?

A

Chỉ có hình thức chiến tranh chính quy.

B

Diễn ra với những quy mô khác nhau.

C

Phân biệt chiến tuyến rõ ràng giữa các bên tham chiến.

D

Dựa vào lực lượng quân đội chính quy làm nòng cốt.

Đến năm 1950, cuộc xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954) trở thành một vấn đề quốc tế giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì

A

có sự can thiệp của các nước lớn ở cả hai phe.

B

sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

C

Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh.

D

thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam vì lí do nào?

A

Quân dân miền Nam từ đấu tranh chính trị hòa bình lên khởi nghĩa từng phần.

B

Cách mạng miền Nam chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng.

C

Mở ra quá trình khủng hoảng triền miên và sụp đổ của chính quyền Sài Gòn.

D

Góp phần giữ vững thế tiến công chiến lược của cách mạng miền Nam.

Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936 - 1939 được thể hiện ở nội dung nào?

A

Chống lại bộ phận nguy hiểm nhất trong thực dân Pháp ở Đông Dương.

B

Đoàn kết các lực lượng dân chủ và hòa bình để chống nguy cơ phát xít.

C

Thực hiện khẩu hiệu chống phát xít, chống chiến tranh.

D

Sử dụng những hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp.

Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 6 - 3 - 1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa chủ trương tạm thời hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc nhằm

A

tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

B

hạn chế sự chống phá của thực dân Pháp ở Nam Bộ.

C

thiết lập ngoại giao và sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

D

tranh thủ sự ủng hộ của quân đội Trung Hoa Dân quốc.

Cuộc chiến tranh nhân dân đầu tiên vừa mang tính chất giải phóng dân tộc vừa mang tính chất bảo vệ Tổ quốc diễn ra ở Việt Nam là

A

Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).

B

Cách mạng tháng Tám (1945).

C

Kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 - 1884).

D

Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).

Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin về lực lượng cách mạng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam được thể hiện thế nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

A

Đánh giá đúng vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.

B

Xác định kẻ thù của cách mạng là đế quốc xâm lược và các giai cấp bóc lột.

C

Xác định đúng động lực của cách mạng giải phóng dân tộc là công nhân và nông dân.

D

Đánh giá đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.

Điểm khác nhau cơ bản về mục tiêu chiến lược của Mĩ giai đoạn 1945 - 1973 so với giai đoạn 1991 - 2000 là

A

khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

B

hoàn thành tham vọng làm bá chủ thế giới.

C

can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

D

chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam vì

A

buộc Mĩ phải đàm phán để bàn về việc kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

B

đây là mốc đánh dấu nhân dân miền Nam hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”.

C

buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

D

đây là mốc đánh dấu quân dân miền Nam bắt đầu chuyển sang thế tiến công.

Sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX là gì?

A

Quy mô và tính ác liệt của chiến tranh.

B

Tác động tới tình hình thế giới sau chiến tranh.

C

Thành phần tham gia cuộc chiến tranh.

D

Sự thay đổi về tính chất của cuộc chiến tranh.

Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo khuynh hướng nào?

Đường lối chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam, được Đảng tổ chức thực hiện thành công từ năm 1930 đến năm 1975 là

A

độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân.

B

vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới.

C

cách mạng ruộng đất và chủ nghĩa xã hội.

D

độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Sự phát triển về tư tưởng của tư sản Việt Nam giai đoạn 1925 - 1930 so với giai đoạn 1919 - 1925 được biểu hiện ở nội dung nào sau đây?