So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Cập nhật ngày: 11-05-2022


Chia sẻ bởi: Trần Thu Trang


Các loại mô chính trong cơ thể người gồm:

A

Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh

B

Mô thần kinh, mô liên kết, mô cơ vân, mô sụn

C

Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ

D

Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ vân, mô thần kinh

Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co.

Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là:

A:

vận động, hướng tâm, li tâm.

B:

thụ cảm, li tâm, hướng tâm.

C:

vận động, li tâm, hướng tâm.

D:

thụ cảm, hướng tâm, li tâm.

16 Chất nào sau đây trong thức ăn được hấp thụ trực tiếp mà không cần trải qua quá trình biến đổi về lí học và hóa học?

A:

Gluxit.

B:

Prôtêin.

C:

Lipit.

D:

Vitamin.

17 Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp nói riêng và sức khỏe của con người nói chung?


Bài 4 (ngắn nhất): Mô

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Câu 3 trang 17 Sinh học 8: So sánh 4 loại mô theo mẫu ở bảng 4.

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Chức năng

Trả lời:

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Gồm các tế bào xếp sít nhau Nằm rải rác trong chất nền Các tế bào dài Gồm các tế bào nơron Chức năng Bảo vệ, hấp thụ và tiết Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc có chức năng đệm Co, dãn, tạo nên sự vận động Tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí và điều khiển hoạt động của các cơ quan.

- Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết

- Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

- Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim. + Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động). + Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người. + Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.

- Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.

Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.

Quảng cáo

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

1. Mô biểu bì (hình 4-1)

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

  1. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài.

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

So sánh mô thần kinh và mô liên kết

Hình 4-4. Mô thần kinh

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Sơ đồ tư duy Mô:

Loigiaihay.com

  • Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết. Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau. Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 14 SGK Sinh học 8.
  • Quan sát hình 4 -1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì? Quan sát hình 4 -1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì?
  • Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó?
  • Quan sát hình 4-3 hãy cho biết: Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Quan sát hình 4-3 hãy cho biết: - Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? - Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Bài 1 trang 17 SGK Sinh học 8

Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó