So sánh thành ngữ và tục ngữ năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Tục ngữ

Thành ngữ

Giống nhau

Đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Khác nhau

Hình thức

Tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ

Thành ngữ gồm các từ đều là từ đơn, đứng độc lập, có nghĩa riêng; chia thành các cặp đối xứng nhau, không cần liên kết hoặc phụ thuộc vào từ khác.

Nội dung

Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống được gợi từ câu tục ngữ mà em yêu thích dựa vào cấu trúc bên dưới:

Mở bài:

- Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận:

- Ý kiến chung của người viết về vấn đề cần bàn luận:

Thân bài:

- Giải thích vấn đề cần bàn luận: từ ngữ / hình ảnh / câu:

- Khẳng định ý kiến tán thành hay phản đối:

- Trình bày các ý kiến kèm lí lẽ, bằng chứng:

+ Ý kiến 1:

Lí lẽ:

Bằng chứng:

+ Ý kiến 2:

Lí lẽ:

Bằng chứng:

+ Ý kiến 3:

Lí lẽ:

Bằng chứng:

Kết bài:

- Khẳng định lại ý kiến về vấn đề bàn luận:

- Bài học rút ra:

Câu 2:

Nhận diện đặc điểm tục ngữ và nêu tác dụng của cách gieo vần trong các câu sau theo gợi ý.

Câu tục ngữ

Đặc điểm

Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.

Vần cách

2 vế, 8 chữ

Trăng quần thì hạn, trăng tán thì mưa.

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.

Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng

Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối.

Tác dụng của cách gieo vần:

Câu 3:

Đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được ở bài tập 5.

Câu 4:

Đọc các câu tục ngữ bên dưới và cho biết đặc điểm thể loại, tác dụng của cách gieo vần trong các câu tục ngữ này:

Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói ,đều sử dụng hình ảnh để điễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống .

* Khác nhau :

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh

- Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật , tính chất , trạng thái hay hành động của sự vật , hiện tượng

- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay kết luận , lời khuyên

- Thành ngữ chưa được gọi là câu ,là văn bản

- Tục ngữ là câu , mỗi câu tục ngữ được xem là văn bản đặc biệt

So sánh tục ngữ với ca dao

- Hình thức : tục ngữ là câu nói còn ca dao là lời thơ thường là lời thơ của những bài dân ca

- Nội dung : tục ngữ thiên về trí tuệ còn ca dao thiên về tình cảm . Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong cuộc sống , lời khuyên còn ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người .

- Có những câu nói trong dân gian có hình thức của ca dao là lời thơ nhưng nội dung của câu tục ngữ đó là kinh nghiệm sống hay lời khuyên