Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ

mÜ thuËt 4Bài 10: VTM- Đồ vật dạng hình trụMĩ thuậtKiểm tra:Đồ dùng học tậpMĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.- Mẫu ảnh:- Em hãy kể tên từng vật mẫu trong ảnhvà hình dáng của chúng ?- Cái phích dạng hình trụ, to, cao, có quaixách và quai rót, cổ phích bé hơn thân phích.Cái ca dạng hình trụ thấp,có quai, đáy trênbằng đáy dưới.Cái cạp lồng và cái chai dạng hình trụ……Quả bóng dạng hình cầu.- Tìm sự giống nhau và khác nhau giữacái ca và cái chai ?- Giống nhau: đều là đồ vật có dạng hình trụ;Khác nhau: Cái ca thấp, có quai cầm, là đồ nhựa, có màu hồng;Cái chai cao, thuôn to dần từ nắp chai xuống thân, là đồ thuỷ tinh trong suốt.- Ngoài những đồ vật này ra em còn biết đồ vật nào có dạng hình trụ?- Cái cốc, lọ hoa, cái xô, cái thùng,…..Mĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.- Chọn mẫu vẽ: Mẫu cái chai- Quan sát- nhận xét mẫu theo câu hỏi :- Ở mỗi vị trí em nhìn thấy mẫu như thế nào?- Kết luận:Vì cái chai nhìn mọi hướng đều có hình dánggiống nhau nên các em ngồi ở mọi vị trí đều vẽdáng chung của cái chai. Các em cần nhìn, vẽhình dáng và đậm nhạt cho đúng.Mĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.- Chọn mẫu vẽ: Mẫu cái chai- Quan sát- nhận xét mẫu vẽ theo câu hỏi :- Cái chai có khung hình chung là hình gì ?(Là hình chữ nhật đứng).- Cái chai có những phần nào?( Nắp chai, cổ chai, vai chai, thân chai, đáy chai).- Tỉ lệ của mẫu( từng phần dài, ngắn, to, nhỏ)?(thân chai dài nhất, rồi đến cổ chai, nắp chai bằngvai chai và ngắn hơn cổ chai, đế chai là phần ngắnnhất;Chiều ngang: nắp chai to hơn cổ chai và cổ chaithuôn to dần xuống phần vai chai, thân chai và đáychai là phần to nhất).- Độ đậm, nhạt của mẫu?( phía bên trái cái chai nhạt, phía bên phải cái chai đậm hơn.).Mĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.Hoạt động 2: Cách vẽ:- Em hãy nêu các bước vẽ của bài vẽ theo mẫu ?•Cách vẽ:- Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ pháckhung hình chung cho cân đối trên giấy vẽ. Phác trục của đồvật.- Tìm tỉ lệ của vật mẫu, vẽ phác khung hình của vật mẫu.- Nhìn mẫu vẽ các nét chính.- Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có nhạt).- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.Mĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.Hoạt động 2: Cách vẽ:• Cách vẽ:- Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chungcho cân đối trên giấy vẽ. Phác trục của đồ vật.- Tìm tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu, vẽ phác khung hình các bộ phận của vậtmẫu.- Nhìn mẫu vẽ các nét chính.- Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có nhạt).- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.Mĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.Hoạt động 2: Cách vẽ:- Xem bài vẽ của HS năm trước:Bài vẽ của Lưu Thị Hà TrangBài vẽ của Bùi Thị Minh HạnhMĩ thuậtBài 10: Vẽ theo mẫuĐồ vật dạng hình trụHoạt động 1: Quan sát- nhận xét.Hoạt động 2: Cách vẽ:Hoạt động 3: Thực hành:- Vẽ theo mẫu: Mẫu cái chaiHoạt động 4: Nhận xét- đánh giá- củng cố bài:- Em hãy nêu nhận xét bài vẽ của các bạn và xếp loạitheo tiêu chí sau:+ Bố cục (Sắp xếp hình vẽ trên giấy);+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu);+ Độ đậm nhạt của bài vẽ.

CÁI CỐC VÀ QUẢ

(Chì đen)

1/Mục tiêu

a/ Kiến thức:

- Hs quan sát tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu.

- Nắm được cách vẽ

b/ Kĩ năng:

- HS nắm được cách vẽ, vẽ được hình và đậm nhạt sát với mẫu.

c/ Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc trong hoc tập.

2/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a/ Giáo viên

- Mẫu vẽ: cái cốc và quả

- Bài vẽ của HS

- Tranh minh hoạ cách vẽ

b/ Học sinh

- Đồ dùng học tập

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 7 - Tiết 3 - Bài 2: Vẽ theo mẫu - Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Lớp dạy: 7A tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng...... Lớp dạy: 7B tiết :..... ngày dạy......sĩ số .....vắng...... Tiết 3. Vẽ theo mẫu: Bài 2. CÁI CỐC VÀ QUẢ (Chì đen) 1/Mục tiêu a/ Kiến thức: - Hs quan sát tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu. - Nắm được cách vẽ b/ Kĩ năng: - HS nắm được cách vẽ, vẽ được hình và đậm nhạt sát với mẫu. c/ Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong hoc tập. 2/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a/ Giáo viên - Mẫu vẽ: cái cốc và quả - Bài vẽ của HS - Tranh minh hoạ cách vẽ b/ Học sinh - Đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bài dạy a/ Kiểm tra baì cũ: ? Nêu đặc điểm của MT thời Trần. Trả lời; - MT thời Trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đc sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn DT. - Kế thừa tinh hoa của MT thời Lí nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn. - Tiếp nhận 1số yếu tố NT của các nước láng riềng-> Nền NT thời Trần phong phú hơn. b/ Dạy nội dung bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS quan sát, nhận xét. - GV: yêu cầu HS đọc bài. - GV: bày mẫu. ? Em hãy nhận xét về vị trí, tỉ lệ, đ.điểm của mẫu. ? Sự khác nhau giữa cốc và hình trụ. ? So sánh chiều cao và ngang của quả. ? ánh sáng chiếu tới mẫu ntn. ? So sánh đậm nhạt của mẫu. GV: nhận xét - bổ sung - HS đọc bài - HS chú ý quan sát - HS trả lời ( Quả ở trước, =1/3 côc, quả có dạng hình tròn, cốc có dạng hình trụ) - HS trả lời ( Hình trụ to đều, cốc thì miệng hơI loe) - HS trả lời ( bằng nhau) - HS trả lời ( ánh sáng chiếu từ của vào) - HS trả lời (Quả đậm hơn) - HS chú ý I/ Quan sát, nhận xét. - Cốc và quả. - Cốc: hình trụ, miệng cốc hơi loe, chiều ngang =1/2 chiều cao. - Quả: hình cầu, chiều ngang = chiều cao. - ánh sáng 1chiều. - Quả đậm hơn cốc, có 3 độ đậm nhạt: đậm nhất, trung gian và sáng. HĐ 2: HDHS cách vẽ. - GV: yêu cầu HS đọc bài ? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu - GV: nhận xét - bổ sung. - GV: HDHS vẽ hình. + Vẽ khung hình chung. + Vẽ khung hình riêng. + Vẽ chi tiết. + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh hình. +Vẽ đậm nhạt. - GV: cho HS quan sát 1số bài của HS năm trước để tham khảo. - HS đọc bài - HS trả lời (vẽ phác khung hình chung, vẽ khung hình riêng, vẽ chi tiết, chỉnh hình) - HS chú ý - HS chu ý quan sát hình minh hoạ - HS chú ý II/ Cách vẽ. - Vẽ khung hình chung. - Vẽ khung hình riêng. - Vẽ chi tiết. - Chỉnh sửa và hoàn chỉ hình. - Vẽ đậm nhạt. HĐ 3: HDHS thực hành. - GV: tổ chức cho HS thực hành. - GV: quan sát HS làm bài. - GV: chỉ ra chỗ đc và chưa đc cho HS phát huy và chỉnh sửa. - HS thực hành - HS chú ý - HS chú ý III/ Thực hành. - Vẽ cái cốc và quả. HĐ 4: HDHS đánh giá kết quả học tập. - GV: chọn 1số bài cho HS quan sát - nhận xét. + Bố cục. + So sánh hình và mẫu. + Nét vẽ. - GV: nhận xét. - HS chú ý quan sát - nhận xét. - HS chú ý. c/ Củng cố.- luyện tập . GV: - Khắc sâu kiến thức cơ bản. - Nhận xét giờ học. d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Hoàn thiện bài vẽ Xem trước bài 4

Tài liệu đính kèm:

  • Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ
    Bai_2_Cai_coc_va_qua_Ve_bang_but_chi_den.doc

I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT CÁI cốc VÀ QUẢ (Vẽ bằng bút chì đen) Quan sát chung : + So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của cái cốc và quả. + So sánh độ đậm nhạt giữa các vật. + Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu. Quan sát hình dáng của cái cốc : + Cái cốc có dạng hình gì ? + Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ ? + So sánh giữa chiều cao và chiều ngang của cốc. + Hình miệng cốc so với hình đáy cốc. Quan sát hình dáng của quả : + Quả có dạng hình gì ? + So sánh chiều cao và chiều ngang của quả. Quan sát độ đậm nhạt của mẫu : + Ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh hay yếu ? b • c Hình 1. Một số bài vẽ thèo mẫu cái cốc và quả (trái). (Gợi ý cách bày mẫu) + So sánh độ đậm, độ nhạt ở mẫu. II - CÁCH VẼ Uoc lượng tỉ lệ và vẽ khung hình chung. Chú ý vẽ khung hình vào trang giấy sao cho phù hợp. Ước lượng tỉ lệ của cái cốc và quả rồi vẽ khung hình của từng vật mẫu. (H.2) Hình 2. Vẽ khung hình (theo bài vẽ H.1 a,b,c) ƯỚC lượng tỉ lệ các bộ phận của mẫu rồi vẽ miệng, thân, đáy cốc và hình của quả (phác hình bằng các nét thẳng, nét cong). (H.3a, b) Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết để hoàn chỉnh hình. (H.3c) Vẽ đậm, nhạt: phân chia các mảng đậm, nhạt trên mẫu để vẽ cho đúng. a b c Hình 3. Cách vẽ hình (theo bài vẽ H.1b) ;■ ‘s CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Vẽ cái cốc và quả cộ dạng hình cầu:

Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ

Tiết 2 – Bài 2: Vẽ Theo Mẫu

CÁI CỐC VÀ QUẢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.

- Vẽ được cái cốc (dạng hình trụ) và quả (dạng hình cầu).

- HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

*Giáo viên:

- Chuẩn bị mẫu 2 hoặc 3 bộ để vẽ theo nhóm.

- Một bài vẽ đơn giản về tĩnh vật của một vài hoạ sĩ.

- Một vài bài của HS năm trước.

- Hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu: (vẽ hình) cái cốc và quả dạng hình cầu (tự vẽ hay ở bộ đồ dùng dạy học).

*Học sinh:

- Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, tẩy.

Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Vấn đáp, trực quan

- Phương pháp luyện tập.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 7 tuần 2: Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 2 Ngày soạn Tiết 2 – Bài 2: Vẽ Theo Mẫu Cái cốc và quả I. Mục tiêu bài học: - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Vẽ được cái cốc (dạng hình trụ) và quả (dạng hình cầu). - HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. *Giáo viên: - Chuẩn bị mẫu 2 hoặc 3 bộ để vẽ theo nhóm. - Một bài vẽ đơn giản về tĩnh vật của một vài hoạ sĩ. - Một vài bài của HS năm trước. - Hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu: (vẽ hình) cái cốc và quả dạng hình cầu (tự vẽ hay ở bộ đồ dùng dạy học). *Học sinh: - Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, tẩy. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập. III. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra sĩ số 3. Bài mới Như các em đã biết, ở lớp 6 chúng ta đã học rất nhiều các bài vẽ theo mẫu như: “Mẫu dạng hình trụ và hình cầu”, “Mẫu có hai đồ vật”... Hôm nay thầy sẽ giới thiệu và hướng dẫn các em vẽ bài vẽ theo mẫu đầu tiên của lớp 7. Đó là: Vẽ cái cốc và quả. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Bày mẫu và đặt câu hỏi cho HS. (?) Các em có biết đặt mẫu vẽ như thế nào cho đẹp không? GV treo đồ dùng dạy học lên bảng. (?) Các em chú ý quan sát lên bảng và nhận xét cho thầy biết cách bày mẫu như thế nào là hợp lí và đẹp nhất? (?) Mẫu nào chưa đẹp? Vì sao? (?) Thế nào là đặt mẫu đẹp - Mẫu đẹp là mẫu được sắp xếp cân đối thuận mắt và hợp lý * GV bày mẫu cho HS quan sát. (?) So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của cái cốc và quả. Vật nào đứng trước, đứng sau? (?) So sánh độ đậm nhạt giữa các vật: Vật nào đậm hơn, vật nào nhạt hơn? (?) Xác định hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu? Từ bên nào? (?) Các em hãy quan sát hình dáng của cái cốc: - Có dạng hình gì? - Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ? - Các em hãy so sánh chiều ngang và chiều cao của cái cốc? (?) Quan sát hình dáng của quả: Dạng hình gì? - So sánh chiều cao và chiều ngang của quả? - Đặc điểm và hướng của quả? (?) Quan sát độ đậm nhạt của mẫu: - ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh hay yếu? - So sánh độ đậm nhạt của từng vật mẫu? 2. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ : 1. ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình chung của vật mẫu. Chú ý vẽ khung hình chung vào trang giấy cho phù hợp. - Tìm chiều cao nhất, ngang rộng nhất để tim ra khung hình chung của 2 vật mẫu. - So sánh chiều cao và ngang để tim ra tỉ lệ khung hình chung. 2. Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. Tìm chiều ngang của miệng cốc và chiều cao của cốc, vẽ khung hình chung của cái cốc. - ước lượng tỉ lệ của miệng và đáy cốc. * Từ khung hình của cốc tìm ra khung hình của quả. Tìm chiều cao và ngang của quả. - Từ khung hình của cốc, so sánh để tim ra khung hình chung của quả. 3. ước lượng tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ miệng, thân, đáy cốc và hình của quả (nét mờ, thẳng, cong). 4. Nhìn mẫu vẽ chi tiết để hoàn chỉnh bài. 3. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài : GV hướng dẫn HS vẽ bài. - Theo dõi, yêu cầu HS vẽ theo từng bước. - Không vẽ hộ HS. I. Quan sát và nhận xét Hình 1 - Cốc và quả được sắp xếp cân đối trên giấy (Hình 1). - Các mẫu đều chưa đẹp trừ mẫu (g). - Bởi ở mẫu (g) các vật mẫu được sắp xếp cân đối trên tờ giấy. - Quả đứng trước, cốc đứng sau. - Quả đậm hơn. - Chiếu từ bên phải vào. - Hình trụ. - Cốc có thêm các chi tiết khác như: quai, miệng... - Chiều cao của cốc gần gấp rưỡi chiều ngang của cốc. - Hình cầu. - Chiều cao của quả gần bằng chiều ngang. - Vừa đủ để phân chia được độ đậm nhạt. II. Cách vẽ. 1. Vẽ khung hình chung a 2. Vẽ khung hình riêng. b 3. Ước lượng tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính. 4. Vẽ chi tiết III. Bài tập. 4. Hoạt động 4: - Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý HS nhận xét một số bài về: - Bố cục. - Tỉ lệ. - Nét vẽ, hình vẽ. - HS tự nhận xét, đánh giá. 5/ Hướng dẫn HS về nhà. - Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong (lọ, chai), ở quả dạng hình cầu. - Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm Ngày .. tháng năm 2010 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ
    Bai 2.doc