Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên

Sự khác biệt giữa giáo viên và giảng viên

Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên
Sự khác biệt giữa giáo viên và giảng viên - Sự Khác BiệT GiữA

Sự khác biệt giữa giáo viên và giáo viên hướng dẫn

Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên
Sự khác biệt giữa giáo viên và giáo viên hướng dẫn - Sự Khác BiệT GiữA

Sự khác biệt giữa Phóng viên Phóng viên và Phóng viên | Phóng viên Phóng viên

Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên

Sự khác biệt giữa giáo viên, huấn luyện viên và huấn luyện viên | Thầy giáo vs Trainer vs Huấn luyện

Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên

Sự khác biệt giữa thầy giáo, huấn luyện viên và huấn luyện viên là gì? Một giáo viên đi học chính thức. Một huấn luyện viên giúp một protégé xuất sắc trong một lĩnh vực được lựa chọn. Một huấn luyện viên

Sự khác biệt giữa Giảng viên và Giáo sư Khác biệt giữa giảng dạy

Sự khác nhau giữa giáo viên và giảng viên

Là một nghề tạo ra tất cả các ngành nghề khác. Nhiều người đã được nói về vai trò của một giáo viên trong cuộc sống của một người. Chúng ta học hỏi từ những người khác nhau

1. Giáo viên là gì?

Giáo viên được hiểu là người giảng dạy cho học sinh các kiến thức liên quan đến môn học đối với từng cấp học phù hợp với học sinh, Giáo viên có trách nhiệm thực hiện các bài giảng các tiết dạy của mình để mang kiến thức đến với học sinh. Ngoài ra thì nghề giáo viên cũng là nghề để giúp học sinh rèn luyện những kĩ năng cần thiết trong việc thực hành các kiến thức lý thuyết và các ren luyện cho học sinh về lễ nghĩa, sự lễ phép với người khác…bên cạnh đó giáo viên cùng người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh theo quy chế của trường học và theo quyết định của Bộ giáo dục hướng dẫn. Ngoài ra thì giáo viên còn là người khởi xướng các hoạt động phong trào, các cuộc thi thực tế bổ ích và giúp cho học sinh tìm hiểu và khám phá ra những điều mới lạ từ các cuộc thi của mình.

Chúng ta có thể thấy đối với xã hội từ trước tới nay thì việc dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo và cho ra đời thế hệ học trò có vai trò quyết định tới sự phát triển của đất nước nhất là đối với thời kì hội nhập và phát triển hiện nay nên không gì có thể đếm được công lao vất vả của những người thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người.

2. Phân biệt nhà giáo, giáo viên, giảng viên?

Nhà giáo là tên gọi chung để chỉ những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục theo đó nhà giáo bao gồm cả giáo viên, giảng viên, dựa trên cơ sở này chúng ta có thể phân biệt được giáo viên và giảng viên cụ thể như sau:

Tiêu chí Giáo viên Giảng viên
Khái niệm Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.

Giáo viên tại các trường công lập theo quy định thì họ là viên chức, còn những người giữ cương vị lãnh đạo có chức vụ, chức danh sẽ là công chức.

Giảng viên được hiểu là những người có chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học hoặc cao đẳng.
Trình độ Giáo viên phai có trình độ Trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ Về trình độ của giảng viên từ đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Thời gian làm việc Thời gian làm việc chia theo từng bậc học của giáo viên cụ thể như:

+Tiểu học

+Trung học

+ Trung học cơ sở

theo quy định cụ thể thời gian là 42 tuần

Thời gian làm việc của giảng viên thực hiện theo chế độ mỗi tuần làm việc 40 giờ và được xác định theo năm học.
Định mức giảng dạy Được Tính theo Tiết dạy với từng cấp khác nhau Giờ chuẩn giảng dạy theo quy định
Nhiệm vụ Nhiệm vụ của giáo viên thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường Tiểu học, Điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trường Trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học Được phân theo từng hạng (3 hạng) Mỗi hạng giảng viên sẽ có những yêu cầu, điều kiện và tiêu chuẩn phù hợp.

Ví dụ: Hạng 1 thì có nhiệm vụ:

Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học trở lên; hướng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp cao đẳng, đại học; hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; chủ trì hoặc tham gia các hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ;

– Chủ trì hoặc tham gia biên soạn giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo,,..

– Đánh giá các đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức và trình bày báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo,…

Lương và hệ số lương Hiện nay mức lương cơ sở là 1.390.000 x hệ sô lương của giáo viên tùy theo trình độ và “hạng” mà hệ số khác nhau:

Ví dụ:

Hệ số lương Đại học: 2.34

Hệ số lương Cao đẳng: 2.10

Hệ số lương Trung cấp: 1.86

Tùy theo từng vùng mà Mức lương tối thiểu được thỏa thuận khác nhau:

Vùng 1: 3.980.000

Vùng 2: 3.530.000

Vùng 3: 3.090.000

Vùng 4: 2.760.000

+ Với các trường tư: Nhà trường trả lương cho giáo viên theo nhiệm vụ công tác.

Ngoài lương theo ngạch bậc từ nguồn ngân sách Nhà nước, các giảng viên giảng dạy trong các trường ĐH, CĐ đều có thêm nguồn thu từ việc nhà trường được phép thực hiện tự chủ tài chính

Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang

+ Ở các trường tư:mức lương tùy theo trình độ và khả năng tài chính

Chế độ nghỉ hè Thời gian nghỉ hè hàng năm của giáo viên là 02 tháng (bao gồm cả nghỉ hàng năm theo quy định của Bộ Luật lao động), được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); giảng viên được nghỉ hè theo học kỳ, tùy theo chế độ học của từng trường mà thời gian nghỉ hè được phân chia khác nhau.