Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

Answers ( )

  1. Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    – Nơi ở chỉ nơi sinh sống của một loài.

    – Ổ sinh thái lại biểu hiện cách sinh thái của loài đó. Ổ sinh thái của một loài là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

    Hay đơn giản ví dụ: Loài A sống ở khu rừng X, nhiệt độ môi trường giao động từ 18 – 30 độ C, độ ẩm 70 – 80%,…

    Vậy khu rừng X là nơi ở. Còn tập hợp các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm,… của môi trường X là ổ sinh thái.

  2. Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Mình ko bt đúng ko nha! Nếu sai mong bạn thông cảm.

    Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái
  • Hình thành loài bằng con đường sinh thái
  • Các nhân tố sinh thái
  • Nội dung quy luật phân li
  • Nội dung quy luật phân li độc lập
  • Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ
  • Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
  • Tạo giống vi sinh vật
  • Bằng chứng phôi sinh học so sánh
  • Bằng chứng sinh học phân tử
  • Tiến hoá tiền sinh học
  • Tiến hoá sinh học
  • Sinh vật trong các đại địa chất
  • Những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
  • Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người

Nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

NHÂN TỐ SINH THÁI, GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI

Nhân tố sinh thái là tất cả những yếu tố của môi trường cóảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếptới đời sống của sinh vật.

Các nhóm nhân tố sinh thái:

- Nhóm nhân tố sinh tháivô sinhlà tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

- Nhóm nhân tố sinh tháihữu sinhlà thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.

Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.

Ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó, là một “không gian sinh thái” (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

Các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướngphân li ổ sinh tháiđể tránh cạnh tranh.

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống

    Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống. Quy tắc về kích thước cơ thể, quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi

  • Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi … của cơ thể

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 153 SGK Sinh học 12

  • Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Bài 1 trang 154, 155 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 154, 155 SGK Sinh 12

  • Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Bài 2 trang 155 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 155 SGK Sinh 12

  • Sự khác nhau giữa nơi ở và ổ sinh thái

    Bài 3 trang 155 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 3 trang 155 SGK Sinh 12

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nơi ở và ổ sinh thái?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nơi ở và ổ sinh thái?

A. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.

B. Nơi ở là biểu hiện cách sinh sống của một loài sinh vật.

C. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cây có cùng nơi ở nghĩa là cùng thuộc một ổ sinh thái.

D. Ổ sinh thái là biểu hiện cách sinh sống của một loài.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên và nội hàm
  • 2 Các nội dung khác
    • 2.1 Phục hồi sinh cảnh
    • 2.2 Thuỷ sinh cảnh
  • 3 Xem thêm
  • 4 Nguồn trích dẫn
  • 5 Liên kết ngoài

Từ nguyên và nội hàmSửa đổi

  • Khái niệm "biotope" được đưa ra đầu tiên nhờ nhà động vật học người Đức nổi tiếng là Ernst Haeckel (1834-1919) mà ông gọi là biota. Trong cuốn sách "General Morphology" (Hình thái học đại cương - 1866), ông không chỉ đề cập tới khái niệm này, mà còn định nghĩa thuật ngữ "sinh thái học" (còn dùng đến ngày nay), đồng thời ông nhấn mạnh tầm quan trọng của "biota" như là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của sinh vật. Haeckel giải thích rằng biota là một thành phần của hệ sinh thái, gồm các yếu tố không sống trong môi trường (như khí, nước, đất, đá và đặc điểm địa lý) và sự tương tác với các sinh vật sống ở đó. Sau đó, vào năm 1908, giáo sư F. Dahl ở Bảo tàng Động vật học Berlin đã gọi thành phần sinh thái này (biota) là "sinh cảnh" (biotop).[9]
  • Theo nghĩa đơn giản nhất, sinh cảnh hay nơi ở sinh thái là tập hợp các nhân tố vô sinh ở hệ sinh thái.
  • Các nhà khoa học có thể đo lường các nhân tố vô sinh ở sinh cảnh để xác định môi trường sống của sinh vật một cách chi tiết. Những nhân tố này có thể xác định theo biên độ nhiệt độ trong ngày, cường độ ánh sáng, hàm lượng nước, môi trường hóa học (độ axit, độ mặn), cũng như và lực vật lý tác động (sóng, gió). Trong mỗi sinh cảnh, thì mỗi loài sinh vật có những nhu cầu riêng gọi là ổ sinh thái của loài, khái niệm được nhà sinh thái học G. Evelyn Hutchinson phát triển, dùng để chỉ một "không gian sống" gồm toàn bộ các điều kiện môi trường mà một sinh vật có thể chịu đựng và bằng tất cả các nguồn lực cần thiết cho sự sống, tăng trưởng và sinh sản.[10]