Tại sao báo tuổi trẻ bị đình bản

Theo Quyết định nói trên, Báo Tuổi trẻ Online đã có hành vi thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng trong bài viết “Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật biểu tình”, đăng trên Báo Tuổi trẻ Online ngày 19/6/2018.

Cụ thể là Báo Tuổi trẻ Online đăng nội dung thông tin: “Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP.HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói ông đồng tình với kiến nghị của cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi tiếp xúc cử tri, tại TP.HCM ngày 19/6/2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang không phát biểu như nội dung thông tin mà Báo Tuổi trẻ Online đã đăng tải nêu trên.

Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 8 Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, Báo Tuổi trẻ Online bị áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

Hình thức xử phạt hành chính: phạt tiền 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng)

Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin sai sự thật.

Trước đó, ngày 26/5/2017, trên Báo Tuổi trẻ Online còn có thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần Bình luận của bài viết “Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây?”.

Theo Quy định tại điểm b khoản 6 Điều 8 Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, hành vi này bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính 170.000.000 đồng (Một trăm bảy mươi triệu đồng), bị tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động báo điện tử do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Báo Tuổi trẻ Online trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày Quyết định có hiệu lực. Bên cạnh đó, Báo Tuổi trẻ Online buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin gây mất đoàn kết dân tộc.

Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính đối với Báo Tuổi trẻ Online là 220.000.000 đồng (Hai trăm hai mươi triệu đồng).

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/7/2018. Báo Tuổi trẻ Online phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định xử phạt. Nếu quá thời hạn mà báo Tuổi trẻ Online không tự nguyện chấp hành thì sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật. Báo Tuổi trẻ Online có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện hành chính đối với quyết định nêu trên theo quy định của pháp luật./.

Ngày 16-7, Cục trưởng Cục báo chí Lưu Đình Phúc có quyết định đình bản tạm thời hoạt động báo Tuổi trẻ Online trong 3 tháng, xử phạt 220 triệu đồng.

  • Báo Sức khỏe cộng đồng bị đình bản

Theo quyết định, Báo Tuổi trẻ online đã có hành vi thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng trong bài viết "Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật biểu tình"đăng ngày 19-6-2018. 

Cụ thể, báo Tuổi trẻ online đăng nội dung thông tin: "Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói ông đồng tình với kiến nghị cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này", tuy nhiên trong thực tế, khi tiếp xúc cử tri tại TP HCM ngày 19-6, Chủ tịch nước Trần Đại Quang không phát biểu như nội dung thông tin mà báo đăng tải nội dung nêu trên.

Ngoài ra, trước đó ngày 26-5-2017, trên báo Tuổi trẻ online còn có nội dung thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần bình luận bài viết "Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc miền Tây?" đăng ngày 26-5-2017. 

Theo Quy định tại điểm a, khoản 5 và điều b, khoản 6, điều 8, Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, báo Tuổi trẻ online bị xử phạt 220 triệu đồng, bị tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động báo điện tử do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho báo Tuổi trẻ online trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày quyết định có hiệu lực.

Bên cạnh đó, Báo Tuổi trẻ online buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin gây mất đoàn kết và thông tin sai sự thật.

PV

Ngày 16/7, Cục trưởng Báo chí Lưu Đình Phúc ký quyết định xử phạt hành chính trong hoạt động báo chí xuất bản đối với báo Tuổi Trẻ Online vì đã đăng tải nội dung "không đúng sự thật và gây mất đoàn kết dân tộc".

Tại sao báo tuổi trẻ bị đình bản

Ảnh chụp màn hình báo Tuổi Trẻ Online lúc 22h ngày 16/7.

Trong bài viết: Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình đăng ngày 19/6/2018, Tuổi Trẻ Online đã thông tin: "Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP.HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói, ông đồng tình với kiến nghị cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này". Quyết định của Cục Báo chí đánh giá đây là thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng "rất nghiêm trọng".

Quyết định cũng nêu, trong phần bình luận dưới bài viết: Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc miền Tây? đăng ngày 26/5/2017 trên Tuổi Trẻ Online,thông tin "gây mất đoàn kết dân tộc".

Với 2 nội dung trên, Cục Báo chí yêu cầu Tuổi Trẻ Online phải cải chính, xin lỗi, nộp phạt 220 triệu đồng và đình bản ba tháng kể từ hôm nay (16/7).

21h cùng ngày, trên Tuổi Trẻ Online, Ban biên tập đã thông tin, chấp hành quyết định xử phạt. Trong thời gian tạm biệt bạn đọc 3 tháng, Tuổi Trẻ Online cho biết sẽ thực hiện nhiều công việc kiện toàn tổ chức nhân sự, tiếp tục cải tiến nội dung, hình thức để "khi trở lại sẽ phục vụ bạn đọc tốt hơn".

Báo Tuổi Trẻ thuộc Thành đoàn TP HCM, ra đời chính thức ngày 2/9/1975 và là một trong những tờ báo chính trị xã hội có uy tín nhất ở Việt Nam. Hiện Tuổi Trẻ gồm nhiều ấn bản, trong đó, giấy phép hoạt động báo điện tử được cấp từ năm 2008.

Võ Hải

Bộ Thông tin và Truyền thông hôm 16/7/2018 đã ra quyết định xử phạt báo Tuổi Trẻ 220 triệu đồng và đình bản báo Tuổi Trẻ Online trong thời gian ba tháng, buộc phải xin lỗi và cải chính thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Báo Pháp Luật loan tin này hôm 16/7.

Theo quyết định được Cục trưởng Cục Báo chí Lưu Đình Phúc ký, Tuổi trẻ Online đã có hành vi thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng trong bài viết có tựa 'Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình’ trên báo vào ngày 19/6/2018, và thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần bình luận của bài viết 'Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây?’ hôm 26/5/2017.

Bài viết “Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình” viết về cuộc tiếp xúc cử tri của Chủ tịch nước Trần Đại Quang với vai trò là đại biểu quốc hội đại diện thành phố Hồ Chí Minh. Trên thực tế Chủ tịch nước không phát biểu như vậy. Bài viết cũng đã bị rút khỏi trang báo Tuổi trẻ Online sau đó.

Theo Facebook Lê Nguyễn Hương Trà, vào ngày 9/7, tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác cuối năm 2018 của toàn ngành, các vi phạm của Tuổi Trẻ đã được đưa ra và bị đánh giá là rất nghiêm trọng. Theo facebook này, phần bình luận của bạn đọc trên Tuổi trẻ dưới bài bình luận “sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây” bị đánh giá là chống phá chính quyền. Bình luận này đã được chụp lại. Lời của bình luận được viết là ‘Bắc kỳ cai trị Nam Kỳ mà!”.

Ngoài hai bài vừa nói, Tuổi Trẻ mới đây cũng đã phải gỡ bài có tựa “Ba đặc khu cần trả lời ba câu hỏi” của Giáo sư Trần Văn Thọ, đại học Waseda, Tokyo có tính chỉ trích việc thành lập 3 đặc khu của Việt Nam là Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc.

Dự luật đặc khu đã gặp phải nhiều phản đối của dân chúng và các chuyên gia. Đặc biệt điều khoản cho phép người nước ngoài thuê đất đặc khu lên đến 99 năm gây bất bình nhiều nhất vì nhiều người cho rằng điều kiện này sẽ giúp nhà đầu tư Trung Quốc vào chiếm đất. Dự luật cũng dẫn đến những cuộc biểu tình phản đối rầm rộ ở nhiều tỉnh thành tại Việt Nam trong các ngày 10 và 11/6 vừa qua.

Cụ thể, theo Quyết định, Báo Tuổi trẻ Online đã có hành vi thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng trong bài viết “Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật biểu tình”, đăng trên Báo Tuổi trẻ Online ngày 19/6/2018. Cụ thể là Báo Tuổi trẻ Online đăng nội dung thông tin: “Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TPHCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói ông đồng tình với kiến nghị của cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi tiếp xúc cử tri, tại TPHCM ngày 19/6/2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang không phát biểu như nội dung thông tin mà Báo Tuổi trẻ Online đã đăng tải nêu trên.

Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 8 Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, Báo Tuổi trẻ Online bị áp dụng hình thức xử phạt tiền 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng), buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin sai sự thật.

Ngoài ra, trước đó, ngày 26/5/2017, trên Báo Tuổi trẻ Online còn có thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần Bình luận của bài viết “Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây?”.

Theo Quy định tại điểm b khoản 6 Điều 8 Nghị định số 159/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản, hành vi này bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính 170.000.000 đồng (Một trăm bảy mươi triệu đồng), bị tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động báo điện tử do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Báo Tuổi trẻ Online trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày Quyết định có hiệu lực. Bên cạnh đó, Báo Tuổi trẻ Online buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin gây mất đoàn kết dân tộc.

Như vậy, tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính đối với Báo Tuổi trẻ Online là 220.000.000 đồng (Hai trăm hai mươi triệu đồng).