Tại sao triều cường xảy ra khi Mặt trăng -- Mặt trời -- Trái đất nằm thẳng hàng

Thủy triều là gì?

Thủy triều là hiện tượng mực nước dâng lên và rút xuống theo chu kỳ của biển hoặc cửa sông. Hiện tượng này xảy ra vì sự thay đổi của lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng và mặt trời. Chính sự thay đổi lực hấp dẫn hay còn gọi là lực hút của Mặt Trăng, Mặt Trời lên một bề mặt của Trái Đất trong một khoảng thời gian nhất định sẽ gây ra hiện tượng nước dâng lên hoặc rút xuống vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày, trong tháng được gọi chung là thủy triều.

Thủy triều có 4 chu kỳ như sau:

  1. Ngập triều: là giai đoạn nước dâng lên nhanh trong vài giờ, thường gọi là ngập triều, triều lưu hay nước lớn.
  2. Triều cường: là thời điểm nước dâng lên mức cao nhất nên gọi là triều cường
  3. Triều rút: là khi mực nước bắt đầu hạ thấp nhanh trong vài giờ, thường gọi là triều rút hay nước ròng
  4. Triều thấp: là khi mức nước hạ xuống thấp nhất thì được gọi là triều thấp.

Qua 4 chu kỳ trên, chúng ta có thể thấy triều cường là một trong 4 chu kỳ của thủy triều, vậy triều cường là gì và nguyên nhân nào gây ra triều cường? Hãy cùng Giải Đáp Việt tìm hiểu kỹ hơn ngay sau đây.

Khi nào xãy ra hiện tượng triều cường:

Do khoảng cách giữa trái đất và mặt trời nên vào những ngày sau đây sẽ xãy ra hiện tượng triều cường, hiện tượng mà khiến cho dân Sài Gòn phải mệt mỏi vì nước ngập mỗi khi triều cường lên cao.

– Ngày 30, 1 Âm Lịch (tối trời) Trăng ở giữa Mặt Trời, Trái đất, và ngày 15, 16 Âm Lịch (Trăng tròn) Trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất. Lúc này Trăng gần Trái đất (chứng minh trên). Lực hấp dẫn lên trục cảm ứng mạnh, triều cường (nước lớn đầy ròng cạn).

Xem thêm về : Thủy Triều

Cũng do ảnh hưởng lực tác động ấy mà thủy triều có sự thay đổi theo mùa trong năm:

Trong năm có 4 mùa, và triều cường mạnh nhất thường xãy ra ở mùa đông và yếu nhất là ở mùa hè? tại sao lại như vậy..

Mùa hè:Khi Mặt Trời đến điểm Hạ chí (tháng 5 âm lịch) Bán cầu Bắc Trái đất gần Bán cầu Bắc Mặt Trời hơn tạo ra hình thái:

Nửa cầu bắc:Cực âm Mặt Trời, cực dương Trái đất gần nhau hơn.

Nửa cầu nam:Cực dương Mặt Trời, cực âm Trái đất gần nhau (xem hình bên).

Tại sao triều cường xảy ra khi Mặt trăng -- Mặt trời -- Trái đất nằm thẳng hàng
Triều Cường lên cao do hiện tại tự nhiên

Triều cường là gì?

Nhiều người vẫn nhầm lẫn rằng triều cường là một tên gọi khác của thuỷ triều. Thực tế là không phải vậy. Thuỷ triều là gì? Thuỷ triều là hiện tượng mực nước sông, biển lên xuống trong một chu kì thời gian dựa vào sự thay đổi của lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt trời,.. xuống thời điểm bất kỳ trên Trái đất.

Tại sao triều cường xảy ra khi Mặt trăng -- Mặt trời -- Trái đất nằm thẳng hàng
Triều cường là gì

Khi xảy ra hiện tượng thuỷ triều thường có 4 giai đoạn: nước lên, triều cường , nước xuống , triều thấp. Triều cường chính là 1 trong 4 giai đoạn đó của thuỷ triều. Triều cường là hiện tượng thuỷ triều khi mực nước dâng cao nhất (trong tháng). Khi mặt trăng – mặt trời – trái đất nằm thẳng nhau, mặt trăng mặt trời gây ra lực lên Trái Đất tạo ra triều cường.

Triều cường là gì?

Đầu tiên bạn cần hiểu là triều cường không phải là thủy triều. Theo đó thủy triều là sự gia tăng và giảm mực nước trên sông, biển… trong một chu kỳ thời gian.Tình trạng này xảy ra là do tự tác động kết hợp của các lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời tác động và quá trình mặt trăng xoay quanh Trái đất.

Tại sao triều cường xảy ra khi Mặt trăng -- Mặt trời -- Trái đất nằm thẳng hàng
Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng)

Hàng ngày, sẽ có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống được chia thành 4 giai đoạn: nước lên, triều cường , nước xuống , triều thấp. Trong đó, triều cường chính là 1 trong 4 giai đoạn đó của thuỷ triều. Trong tiếng anh triều cường là “flood tide”.

Triều cường sẽ là hiện tượng mực nước dâng cao nhất. Lúc này, mặt trăng – mặt trời – trái đất nằm thẳng nhau, điều này sẽ làm mặt trăng, mặt trời gây ra lực lớn nhất lên Trái Đất. Tình trạng này thường rơi vào các ngày 30,1 và 15,16 âm lịch hàng tháng.

>>> Bài viết tham khảo:Thủy triều là gì? nguyên nhân sinh ra thủy triều

Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều sẽ như thế nào?


Câu 60140 Nhận biết

Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều sẽ như thế nào?


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Liên hệ kiến thức về đặc điểm hoạt động của thủy triều.

Tổng kết chương III - Cấu trúc của Trái Đất --- Xem chi tiết
...

Mục lục

  • 1 Đặc điểm
  • 2 Nguyên nhân
  • 3 Định nghĩa
  • 4 Thành phần thủy triều
    • 4.1 Thành phần bán nhật mặt trăng chính
    • 4.2 Phạm vi biến đổi: Triều cường và Triều kém
    • 4.3 Độ cao mặt trăng
    • 4.4 Thành phần khác
    • 4.5 Pha và biên độ
  • 5 Vật lý
    • 5.1 Lịch sử vật lý thủy triều
    • 5.2 Lực
    • 5.3 Các phương trình thủy triều Laplace
    • 5.4 Biên độ và thời gian chu kỳ
    • 5.5 Hao tán
    • 5.6 Độ sâu
  • 6 Quan sát và dự đoán
    • 6.1 Lịch sử
    • 6.2 Thời gian
    • 6.3 Phân tích
    • 6.4 Ví dụ tính toán
    • 6.5 Dòng chảy
    • 6.6 Phát điện
  • 7 Hoa tiêu
  • 8 Khía cạnh sinh học
    • 8.1 Sinh thái gian triều
    • 8.2 Nhịp sinh học
  • 9 Thủy triều khác
    • 9.1 Thủy triều hồ
    • 9.2 Triều khí quyển
    • 9.3 Triều Trái Đất
    • 9.4 Triều thiên hà
  • 10 Con người dựa vào thủy triều
  • 11 Thủy triều và danh từ trong tiếng Việt
  • 12 Tham khảo