Thẩm kế viên là gì

Căn cứ án bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi,

Căn cứ ăm 2013 của

Căn cứ ền hạn và

Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởngBộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành xây dựng.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đốitượng áp dụng

1. Thông tư liên tịch này quy định mãsố, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghềnghiệp đối với viên chức chuyên ngành xây dựng, gồm: chức danh kiến trúc sư vàchức danh thẩm kế viên.

2. Thông tư liên tịch này áp dụng đốivới các viên chức chuyên ngành xây dựng trong các đơn vị sự nghiệp công lập cótham gia hoạt động xây dựng.

Điều 2. Mã số, phân hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành Xây dựng

1. Nhóm chức danh nghề nghiệp kiếntrúc sư, bao gồm:

a) Kiến trúc sư hạng I Mã số: V.04.01.01

b) Kiến trúc sư hạng II Mã số: V.04.01.02

c) Kiến trúc sư hạng III Mã số: V.04.01.03

2. Nhóm chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên, bao gồm:

a) Thẩm kế viên hạng I Mã số: V.04.02.04

b) Thẩm kế viên hạng II Mã số: V.04.02.05

c) Thẩm kế viên hạng III Mã số: V.04.02.06

d) Thẩm kế viên hạng IV Mã số: V.04.02.07

Điều 3.

1. Có tinh thần trách nhiệm, luôntuân thủ pháp luật; luôn thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viênchức trong hoạt động nghề nghiệp.

2. Trung thực, khách quan, thẳngthắn, trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, đóng góp trí tuệ, tài năng vào sự nghiệp

Chương II

TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Mục 1: CHỨC DANH KIẾN TRÚC SƯ

Điều 4. Kiếntrúc sư hạng I - Mã số: V.04.01.01

1. Nhiệm vụ

a) Chủ trì nghiên cứu, xây dựng vàthực hiện định hướng, chiến lược, chương trình quốc gia thuộc lĩnh vực kiếntrúc, quy hoạch xây dựng;

b) Chủ trì tổ chức biên soạn, hệthống hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quản lý trong lĩnh vực kiến trúc vàquy hoạch xây dựng;

c) Chủ trì nghiên cứu đề xuất cácphương án đầu tư khoa học công nghệ và chế độ quản lý kỹ thuật trong công tácthiết kế kiến trúc, quy hoạch xây dựng phù hợp với tình hình, đặc điểm vàphương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương;

d) Chủ nhiệm đồ án hoặc chủ trì bộmôn chuyên ngành của các loại đồ án quy hoạch xây dựng; chủ nhiệm hoặc chủ trìthiết kế, chủ trì thẩm tra thiết kế các cấp công trình; chủ nhiệm lập tất cảcác nhóm dự án;

đ) Tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xâydựng;

e) Chủ trì hoặc tham gia thực hiệncác đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ và tương đương trong lĩnhvực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

g) Chủ trì chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

h) Chủ trì biên soạn, biên tập cáctài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực kiến trúc,quy hoạch xây dựng; tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nângcao trình độ cho các chức danh kiến trúc sư hạng thấp hơn.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độ đại học chuyên ngànhkiến trúc, quy hoạch xây dựng trở lên phù hợp với phạm vi thực hiện nhiệm vụ;

b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậcdùng cho Việt Nam (sau đây gọi tắt là Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT );

c) Có trình độtin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư hạng I.

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Nắm vững quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước về kiến trúc, quy hoạch xâydựng; nắm vững định hướng, nhiệm vụ phát triển kiến trúc, quy hoạch của ngành;

b) Am hiểu các thông tin kinh tế - kỹthuật trong và ngoài nước, am hiểu tình hình sản xuất, trình độ công nghệ nóichung và tình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành; nắm chắc và kịp thờicác thành tựu và xu hướng phát

c) Có kiến thức chuyên sâu và kinhnghiệm về hoạt động kiến trúc, quy hoạch xây dựng và những kiến thức cơ bản củamột số chuyên ngành kỹ thuật liên quan;

d) Có năng lực nghiên cứu, tổng kếtthực tiễn và đề xuất giải pháp hoặc tham gia xây dựng chiến lược, chính sách,kế hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực;

đ) Đã chủ trì thiết kế, chủ trì thẩmđịnh thiết kế bộ môn chuyên ngành hoặc là người tham gia chính của ít nhất mộttrong những đồ án dưới đây:

- 01 (một) đồ án quy hoạch xây dựngvùng liên tỉnh;

- 02 (hai) đồ án quy hoạch vùng tỉnh;

- 03 (ba) đồ án quy hoạch vùng liênhuyện;

- 05 (năm) đồ án quy hoạch vùng huyện;

- 05 (năm) đồ án quy hoạch chung xâydựng khu chức năng đặc thù.

Hoặc đã chủ nhiệm hoặc chủ trì thiếtkế, thẩm định, thẩm tra thiết kế hoặc là người tham gia chính của ít nhất 02(hai) công trình cấp I hoặc 03 (ba) công trình cấp II.

Hoặc đã chủ trì (hoặc là người thamgia chính) ít nhất 01 đề tài khoa học và công nghệ hoặc 01 dự án sự nghiệp cấpquốc gia (hoặc chủ trì ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và công nghệ hoặc 02 dự ánsự nghiệp cấp bộ, cấp tỉnh) trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đã được nghiệmthu ở mức đạt trở lên.

4. Việc thăng hạng chức danh kiếntrúc sư hạng I

Viên chức thăng hạng từ chức danhkiến trúc sư hạng II lên chức danh kiến trúc sư hạng I phảiđáp ứng đầy đủ các quy định tại các khoản 2, 3 của Điều này và có thời gian giữchức danh kiến trúc sư hạng II hoặc tương đương tối thiểu là 06 (sáu) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kiếntrúc sư hạng II tối thiểu là 02 (hai) năm.

Điều 5. Kiến trúc sư hạng II - Mãsố: V.04.01.01

1. Nhiệm vụ

a) Tham mưu giúp cơ quan quản lý nhànước trong việc nghiên cứu, xây dựng và thực hiện định hướng, chiến lược,chương trình quốc gia thuộc lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

b) Tổ chức biên soạn, hệ thống hóatiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quản lý trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạchxây dựng;

c) Tham gia nghiên cứu đề xuất cácphương án đầu tư khoa học công nghệ và chế độ quản lý kỹ thuật trong công tácthiết kế kiến trúc, quy hoạch xây dựng phù hợp với tình hình, đặc điểm vàphương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương;

d) Chủ nhiệm đồ án hoặc chủ trì bộmôn chuyên ngành của các loại đồ án quy hoạch vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùnghuyện, quy hoạch chung xây dựng khu chức năng đặc thù có quy mô dân số tươngđương với đô thị loại II trở xuống, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiếtxây dựng khu chức năng đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn; chủ nhiệm hoặcchủ trì thiết kế, chủ trì thẩm tra thiết kế công trình cấpII trở xuống; chủ nhiệm lập dự án nhóm B, nhóm C;

đ) Tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xâydựng;

e) Tham gia thực hiện các đề tài cấpnhà nước; chủ trì hoặc tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấpbộ, cấp cơ sở trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

g) Tham gia chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

h) Chủ trì hoặc tham gia biên soạn,biên tập các tài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnhvực kiến trúc, quy hoạch xây dựng cho các chức danh kiến trúc sư hạng thấp hơntheo yêu cầu phát triển lực lượng cơ sở; tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡngnâng cao trình độ cho các chức danh kiến trúc sư hạng thấp hơn.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độ đại học chuyên ngànhkiến trúc, quy hoạch xây dựng trở lên phù hợp với phạm vithực hiện nhiệm vụ;

b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trởlên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;

c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹnăng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư hạng II.

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Nắm vững quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước về kiến trúc, quy hoạch xâydựng; nắm vững định hướng, nhiệm vụ phát triển kiến trúc, quy hoạch của ngành;

b) Am hiểu các thông tin kinh tế - kỹthuật trong nước, am hiểu ình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chung và tình hình sản xuất,trình độ công nghệ của ngành; cập nhật kịp thời các thành tựu và xu hướng pháttriển trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch xây dựng, những tiến bộ về kiếntrúc, quy hoạch quan trọng trong và ngoài nước;

c) Có kiến thức và kinh nghiệm tronghoạt động kiến trúc, quy hoạch xây dựng và những kiến thức cơ bản của mộtchuyên ngành kỹ thuật liên quan;

d) Có năng lực nghiên cứu, tổng kếtthực tiễn và đề xuất giải pháp hoặc tham gia xây dựng chiến lược, chính sách,kế hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực

đ) Đã chủ trì thiết kế hoặc chủ trìthẩm định thiết kế bộ môn chuyên ngành hoặc là người tham gia chính của ít nhấtmột trong những đồ án dưới đây:

- 01 (một) đồ án quy hoạch xây dựngvùng tỉnh;

- 02 (hai) đồ án quy hoạch vùng liênhuyện;

- 03 (ba) đồ án quy hoạch xây dựngvùng huyện;

- 03 (ba) đồ án quy hoạch chung xâydựng khu chức năng đặc thù.

Hoặc đã chủ trì thiết kế, thẩm định,thẩm tra thiết kế kiến trúc hoặc là người tham gia chính của ít nhất 01 (một)công trình cấp II hoặc 05 (năm) công trình cấp III.

Hoặc đã chủ trì (hoặc là người thamgia chính) ít nhất 01 đề tài khoa học và công nghệ hoặc 01 dự án sự nghiệp cấpbộ, cấp tỉnh (hoặc chủ trì ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và công nghệ hoặc 02 dựán sự nghiệp cấp cơ sở) trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch đã được nghiệm thuở mức đạt trở lên.

4. Việc thăng hạng chức danh kiếntrúc sư hạng II

Viên chức thăng hạng từ chức danhkiến trúc sư hạng III lên chức danh kiến trúc sư hạng II phải đáp ứng đầy đủcác quy định tại các khoản 2, 3 của Điều này và có thời gian giữ chức danh kiếntrúc sư hạng III hoặc tương đương tối thiểu là 09 (chín) năm, trong đó ần nhất giữ chức danh kiến trúc sư hạng III tối thiểu là 03 (ba) năm.

Điều 6. Kiến trúc sư hạng III - Mãsố: V.04.01.02

1. Nhiệm vụ

a) Tham gia thực hiện các định hướng,chiến lược, chương trình quốc gia thuộc lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

b) Tham gia biên soạn, hệ thống hóatiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quản lý trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạchxây dựng;

c) Tham gia thực hiện các đồ án quyhoạch hoặc thiết kế công trình, lập dự án do các kiến trúc sư hạng cao hơn chủtrì; chủ nhiệm đồ án hoặc chủ trì bộ môn chuyên ngành của các loại đồ án quyhoạch vùng huyện, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết xây dựng khu chứcnăng đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn; chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế,chủ trì thẩm tra thiết kế công trình cấp III, IV; chủ nhiệm lập dự án nhóm C;

d) Tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xâydựng;

đ) Tham gia thực hiện các đề tàinghiên cứu khoa học cấp bộ; chủ trì hoặc tham gia thực hiện các đề tài nghiêncứu khoa học cấp cơ sở trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

e) Tham gia chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

g) Tham gia biên soạn, biên tập cáctài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực kiến trúc,quy hoạch xây dựng theo yêu cầu phát triển lực lượng cơ sở.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độ đại học chuyên ngànhkiến trúc, quy hoạch xây dựng phù hợp với phạm vi thựchiện nhiệm vụ;

b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 trởlên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;

c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹnăng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư hạng III

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Hiểu biết cơ bản quan điểm, chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước về kiến trúc, quyhoạch xây dựng; nắm được cơ bản định hướng, nhiệm vụ phát triển kiến trúc, quyhoạch của ngành;

b) Hiểu biết cơ bản các thông tinkinh tế - kỹ thuật trong nước, tình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chungvà tình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành nói riêng; có kiến thức vềcác thành tựu và xu hướng phát

c) Có kiến thức cơ bản về chuyên môntrong hoạt động kiến trúc, quy hoạch xây dựng;

d) Có khả năng đề xuất và nghiên cứukhoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn,nghiệp vụ;

đ) Có khả năng phối hợp với đồngnghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

Mục 2: CHỨC DANH THẨM KẾ VIÊN XÂY DỰNG

Điều 7. Thẩm kế viên hạng I - V.04.02.04

1. Nhiệm vụ

a) Chủ trì nghiên cứu, xây dựng vàthực hiện các quy định của pháp luật về quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựngcông trình;

b) Chủ trì tổ chức biên soạn, hệthống hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng côngtrình;

c) Chủ trì

d) Chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế,chủ trì thẩm tra thiết kế các cấp công trình; chủ nhiệm lập hoặc thẩm định,thẩm tra tất cả các nhóm dự án;

đ) Tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng công trình, quản lýdự án đầu tư xây dựng;

e) Chủ trì hoặc tham gia thực hiệncác đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ và tương đương trong côngtrình xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng;

g) Chủ trì chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

h) Chủ trì biên soạn, biên tập cáctài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trongxây dựng công trình; tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡngnâng cao trình độ cho các chức danh thẩm kế viên hạng thấphơn.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độ đại học chuyên ngànhkiến trúc hoặc xây dựng trở lên i thực hiện nhiệm vụ.

b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 trởlên theo

c) Có trình độtin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng I.

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Nắm vững quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước trong hoạt động xây dựng;nắm vững định hướng, nhiệm vụ phát triển của ngành xây dựng;

b) Am hiểu các thông tin kinh tế - kỹthuật trong và ngoài nước, am hiểu ình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chung và tình hình sản xuất,trình độ công nghệ của ngành; nắm chắc và kịp thời các thành tựu và xu hướngphát

c) Có kiến thức chuyên sâu và kinhnghiệm về hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng, công tác thẩm định, thẩm traxây dựng và những kiến thức cơ bản của một số chuyên ngành kỹ thuật liên quan;

d) Có năng lực nghiên cứu, tổng kếtthực tiễn và đề xuất giải pháp hoặc tham gia xây dựng chiến lược, chính sách,kế hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực;

đ) Có khả năng nghiên cứu, chỉ đạonghiên cứu các đề tài khoa học cấp cấp bộ, cấp cơ sở trực tiếp giảng dạy vàtruyền đạt kiến thức cho đội ngũ viên chức trong cùng chuyên ngành;

e) Đã chủ nhiệm hoặc chủ trì thiếtkế, thẩm định, thẩm tra thiết kế hoặc là người tham gia chính của ít nhất 02(hai) công trình cấp I hoặc 03 (ba) công trình cấp II;

Hoặc đã chủ trì (hoặc là người thamgia chính) ít nhất 01 đề tài khoa học và công nghệ hoặc 01dự án sự nghiệp cấp quốc gia (hoặc chủ trì ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và côngnghệ hoặc 02 dự án sự nghiệp cấp bộ) trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch, xâydựng công trình đã được nghiệm thu ở mức đạt trở lên.

4. Việc thăng hạng chức danh thẩm kếviên hạng I

Viên chức thăng hạng lên chức danhthẩm kế viên hạng I phải đáp ứng đầy đủ các quy định tại các khoản 2, 3 Điềunày và có thời gian giữ chức danh thẩm kế viên hạng II hoặc tương đương tốithiểu là 06 (sáu) năm trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh thẩm kế viênhạng II tối thiểu là 02 (hai) năm.

Điều 8. Thẩm kế viên hạng II - Mãsố: V.04.02.05

1. Nhiệm vụ:

a) Tham mưu đề xuất với cơ quan quảnlý nhà nước trong việc nghiên cứu, xây dựng và thực hiện các quy định của phápluật về quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình;

b) Tổ chức biên soạn, hệ thống hóatiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình;

c) Tham gia nghiên cứu đề xuất cácphương án đầu tư khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng mới và chế độ quản lý kỹthuật trong xây dựng công trình phù hợp với ình hình, đặc điểm và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của nhànước và từng địa phương;

d) Chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế,chủ trì thẩm tra thiết kế các công trình cấp II trở xuống; chủ nhiệm lập dự ánnhóm B, nhóm C;

đ) Tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng công trình, quản lýdự án đầu tư xây dựng;

e) Tham gia thực hiện các đề tàinghiên cứu khoa học cấp nhà nước; chủ trì hoặc tham gia thực hiện các đề tàinghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp cơ sở trong lĩnh vực xây dựng công trình, quảnlý dự án đầu tư xây dựng;

g) Tham gia chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

h) Tham gia biên soạn, biên tập cáctài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trong xây dựng công trìnhcho các chức danh thẩm kế viên hạng thấp hơn theo yêu cầu phát triển lực lượngcơ sở; tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các chứcdanh thẩm kế viên hạng thấp hơn.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độ đại học chuyên ngànhkiến trúc hoặc xây dựng trở lên phù hợp với phạm vi thựchiện nhiệm vụ.

b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trởlên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;

c) Có trình độtin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng II.

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước trong hoạt động xây dựng;nắm vững định hướng, nhiệm vụ phát triển của ngành xây dựng;

b) Am hiểu các thông tin kinh tế - kỹthuật trong nước, am hiểu tình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chung vàtình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành; nắm kịpthời các thành tựu và xu hướng phát triển trong hoạt động xây dựng, những tiếnbộ về công nghệ, vật liệu xây dựng quan trọng trong và ngoài nước;

c) Có kiến thức và kinh nghiệm vềhoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng, công tác thẩm định, thẩm tra xây dựngvà những kiến thức cơ bản của một chuyên ngành kỹ thuật liên quan;

d) Có năng lực nghiên cứu, tổng kếtthực tiễn;

đ) Có khả năng nghiên cứu, chỉ đạonghiên cứu các đề tài khoa học cấp cấp bộ, trực tiếp giảng dạy và truyền đạtkiến thức cho đội ngũ viên chức trong cùng chuyên ngành;

e) Đã chủ nhiệm hoặc chủ trì thiếtkế, thẩm định, thẩm tra thiết kế hoặc là người tham gia chính của ít nhất 01(một) công trình cấp II hoặc 05 (năm) công trình cấp III;

Hoặc đã chủ trì (hoặclà người tham gia chính) ít nhất 01 đề tài khoa học và công nghệ hoặc 01 dự ánsự nghiệp cấp bộ, cấp tỉnh (hoặc chủ trì ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và côngnghệ hoặc 02 dự án sự nghiệp cấp cơ sở) trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch, xâydựng công trình đã được nghiệm thu ở mức đạt trở lên.

4. Việc thăng hạng chức danh thẩm kếviên hạng II

Viên chức thăng hạng từ chức danhthẩm kế viên hạng III lên chức danh thẩm kế viên hạng II phải đáp ứng đầy đủcác quy định tại các khoản 2, 3 của Điều này và có thời gian giữ chức danh thẩmkế viên hạng III tối thiểu là 09 (chín) năm, trong đó thời gian gần nhất giữchức danh thẩm kế viên hạng III tối thiểu là 03 (ba) năm.

Điều 9. Thẩm kế viên hạng III - Mãsố V.04.02.06

1. Nhiệm vụ:

a) Tham gia biên soạn, hệ thống hóatiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức

b) Tham gia nghiên cứu đề xuất cácphương án đầu tư khoa học công nghệ, vật liệu xây dựng mới và chế độ quản lý kỹthuật trong xây dựng công trình phù hợp với tình hình, đặc điểm và phương hướngphát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và từng địa phương;

c) Tập hợp phân tích, đánh giá và tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện công tácthẩm kế lên cấp trên và chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ kỹ thuậtcủa các viên chức quản lý cấp cao hơn trong cùng hệ thống;

d) Tham gia thiết kế, thẩm tra thiếtkế các công trình, dự án do thẩm kế viên hạng cao hơn chủ trì; chủ nhiệm hoặcchủ trì thiết kế, chủ trì thẩm tra thiết kế các công trình cấp III, cấp IV; chủnhiệm lập dự án nhóm C;

đ) Tham gia nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng công trình, quản lýdự án đầu tư xây dựng;

e) Tham gia thực hiện các đề tàinghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ; chủ trì hoặc tham gia thực hiện cácđề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trong lĩnh vực xây dựng công trình, quảnlý dự án đầu tư xây dựng;

g) Tham gia chuẩn bị nội dung cho cáccuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ trong và ngoài nước;

h) Tham gia biên soạn, biên tập các tài liệu, giáo trình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trongxây dựng công trình cho các chức danh thẩm kế viên hạng thấp hơn theo yêu cầuphát triển lực lượng cơ sở.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng:

a) Có trình độđại học chuyên ngành kiến trúc hoặc xây dựng phù hợp với phạm vi thực hiện nhiệm vụ.

b) Có trình độ ngoại ngữ tương đươngtrình độ sơ cấp bậc 2 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;

c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹnăng sử dụng công ng

d) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng III

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Hiểu biết quan điểm, chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước trong hoạt động xây dựng;nắm được cơ bản định hướng, nhiệm vụ phát triển của ngành xây dựng;

b) Hiểu biết cơ bản thông tin kinh tế- kỹ thuật trong nước, am hiểu tình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chungvà tình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành; cókiến thức các thành tựu và xu hướng phát triển trong hoạt động xây dựng, nhữngtiến bộ về công nghệ, vật liệu xây dựng quan trọng trongnước;

c) Có kiến thức cơ bản về chuyên môntrong hoạt động quản lý dự án

d) Có khả năng đề xuất và nghiên cứukhoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn,nghiệp vụ;

đ) Có khả năng phối hợp với đồngnghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.

4. Việc thăng hạng chức danh thẩm kếviên hạng III

Viên chức thăng hạng lên chức danhthẩm kế viên hạng IV lên chức danh thẩm kế viên hạng III phải đáp ứng đầy đủcác quy định tại các khoản 2, 3 Điều này và có thời gian giữ chức danh thẩm kếhạng IV hoặc tương đương tối thiểu là 03 (ba) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh thẩm kế viênhạng IV tối thiểu là 01 (một) năm.

Điều 10. Thẩm kế viên hạng IV - Mãsố: V.04.02.07

1. Nhiệm vụ

a) Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuậtthông thường trong công tác thiết kế, thẩm định, thẩm tratheo từng bộ môn, các công việc có tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại theomột quy trình

b) Thực hiện nhiệm vụ quản lý quytrình thực hiện công tác thiết kế, thẩm định, thẩm tra trong phạm vi được giaotheo sự hướng dẫn của chức danh thẩm kế viên hạng cao hơn.

2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,bồi dưỡng

a) Có trình độ trung cấp chuyên ngànhkỹ thuật xây dựng trở lên;

b) Có trình độngoại ngữ bậc 1 trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;

c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹnăng sử dụng công ngTT;

3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,nghiệp vụ:

a) Nắm được những nội dung cơ bản vềphương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế kỹ thuật của ngành và đơn vị;

b) Có kiến thức lý thuyết cơ sở vềchuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực được phân công thẩm kế; có khả năng thực hànhthông thạo các nhiệm vụ kỹ thuật thông thường được đảm nhiệm;

c) Nắm được các quy định về thủ tụchành chính, nghiệp vụ quản lý; nắm được những vấn đề cơ bản về quản lý xâydựng, tổ chức lao động khoa học và thông tin quản lý.

Chương III

HƯỚNG DẪN BỔ NHIỆM VÀ XẾP LƯƠNG THEO CHỨC DANH NGHỀNGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG

Điều 11. Nguyên tắc bổnhiệm chức danh nghề nghiệp

1. Việc bổ nhiệm vào chức danh nghềnghiệp đối với viên chức chuyên ngành xây dựng phải căn cứ vào vị trí việc làm,chuyên môn, nghiệp vụ đang đảm nhận và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quyđịnh tại Thông tư liên tịch này.

2. Việc bổ nhiệm từ ngạch viên chứchiện giữ vào chức danh nghề nghiệp chuyên ngành xây dựng tương ứng không đượckết hợp nâng bậc lương hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

Điều 12. Thẩm quyền bổnhiệm

1. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với BộXây dựng quyết định bổ nhiệm và xếp lương vào chức danh nghề nghiệp viên chứcngành xây dựng hạng I.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch II.

3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch

4. Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp bổnhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức ngành xây dựng hạng IV.

Điều 13. Các trường hợp bổ nhiệmvào chức danh nghề nghiệp

1. Chuyển tiếp đối với viên chức xâydựng:

Viên chức đã được bổ nhiệm vào cácngạch kiến trúc sư, thẩm kế viên theo quy định tại Quyết định số 429/TCCP-VC ngày 06 tháng 6 năm 1993 của Bộ trưởng - Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chínhphủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch côngchức ngành xây dựng; Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 củaBộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục các ngạch công chức và ngạch viênchức, nay được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư, thẩm kế viênquy định tại Thông tư liên tịch này, như sau:

a) Chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư:

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpkiến trúc sư hạng I (mã số V.04.01.01) đối với viên chức hiện đang giữ ngạchkiến trúc sư cao cấp (mã số 12.087);

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpkiến trúc sư hạng II (mã số V.04.01.02) đối

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpkiến trúc sư hạng III (mã số V.04.01.03) đối với viên chứchiện đang giữ ngạch kiến trúc sư (mã số 12.089).

b) Chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên:

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng I (mã số V.04.02.04) đối với viên chức hiện đang giữ ngạch thẩm kế viên cao cấp (mã số 12.084);

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng II (mã số V.04.02.05) đối với viên chức hiệnđang giữ ngạch thẩm kế viên chính (mã số 12.085);

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng III (mã số V.04.02.06) đối với viên chức hiện đang giữ ngạchthẩm kế viên (mã số 12.086);

Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng IV (mã số V.04.02.07) đối với viên chức hiện đang giữ ngạchkỹ thuật viên (mã số 13.096).

2. Việc thăng hạng chức danh nghềnghiệp và xét chuyển từ chức danh nghề nghiệp khác sang chức danh nghề nghiệpviên chức xây dựng được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp vàthay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức.

Điều 14. Cách xếp lương

1. Các chức danh nghề nghiệp kiếntrúc sư, thẩm kế viên quy định tại Thông tư liên tịch này được áp dụng bảnglương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sựnghiệp của nhà nước (bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14tháng 12 năm 2004 của Chính phủ iên chức và lựclượng vũ trang, như sau:

a) Chức danh nghề nghiệp kiến trúc sưhạng I, chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng I được áp dụng hệ số lương viênchức loại A3, nhóm A.1 (từ hệ số lương 6,20 đến hệ sốlương 8,00);

b) Chức danh nghề nghiệp kiến trúc sưhạng II, chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên chính hạng II được áp dụng hệ số lương viênchức loại A2, nhóm A2.1 (từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78);

c) Chức danh nghề nghiệp kiến trúc sưhạng III, chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng III được áp dụng hệ số lương viên chứcloại A1 (từ hệ số lương 2,34 đến hệsố lương 4,98);

c) Chức danh nghề nghiệp thẩm kế viênhạng IV được áp dụng hệ số lương viên chức loại B, (từ hệ số lương 1,86 đến hệsố lương 4,06).

2. Xếp lương khi hết thời gian tập sựvà được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được tuyển dụng:

Sau khi hết thời gian tập sự theo quyđịnh được cấp có thẩm quyền quản lý viên chức ổ nhiệm chức danh nghề nghiệpthì thực hiện xếp bậc lương trong chức danh nghề nghiệpđược bổ nhiệm như sau:

a) Trường hợp có trình độ đào tạotiến sĩ có chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh thì được xếp bậc 3, hệsố 3,00 của chức danh nghề kiến trúc sư hạng III (mã số V.04.01.03), chức danhnghề nghiệp thẩm kế viên hạng III (mã số V.04.02.06);

b) Trường hợp có trình độ đào tạothạc sĩ có chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh thì được xếp bậc 2, hệsố 2,67 của chức danh nghề kiến trúc sư hạng III (mã số V.04.01.03), chức danhnghề nghiệp thẩm kế viên hạng III (mã số V.04.02.06);

c) Trường hợp có trình độ đào tạo đạihọc có chuyên ngành ẩn chức danh thì được xếp bậc 1, hệ số 2,34 của chức danh nghề kiếntrúc sư hạng III (mã số V.04.01.03), chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng III (mã số V.04.02.06);

d) Trường hợp có trình độ đào tạo caođẳng có chuyên ngành phù hợp với tiêu chuẩn chức danh thìđược xếp bậc 2, hệ số 2,06 của chứcdanh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng IV (mã số V.04.02.07),

đ) V.04.02.07);

3. Việc xếp lương vào chức danh nghềnghiệp viên chức theo quy định tại Thông tư liên tịch này đối với viên chức đãđược xếp lương vào các ngạch kiến trúc sư, thẩm kế viên quy định tại Quyết địnhsố 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởngBộ Nội vụ về việc ban hành danh mục các ngạch công chức và ngạch viên chức vàNghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 củaChính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lựclượng vũ trang được thực hiện như sau:

a) Trường hợp viên chức đủ điều kiệnbổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư, thẩm kế viên có hệ số bậclương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và % phụ cấp thâm niênvượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét nâng bậclương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ)vào chức danh nghề nghiệp mới được bổ nhiệm.

b) Trường hợp viên chức có trình độcao đẳng khi tuyển dụng đã được xếp lương ở viên chức A0 theo quy định Nghịđịnh số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ, nay được bổnhiệm vào chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng IV(mã số V.04.02.07) thì việc xếp bậc lương ề nghiệpthẩm kế viên hạng IV được căn cứ vàothời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo thang lương, bảnglương do nhà nước quy định (trừ thời gian tập sự) như sau:

Tính từ bậc 2của chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng IV, cứ sau thời gian 2 năm (đủ 24tháng) được xếp lên 01 bậc lương (nếu có

Sau khi chuyển xếp lương vào chứcdanh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng IV nêu trên, nếu hệ sốlương được xếp ở chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng IV cộng với phụ cấpthâm niên vượt khung (nếu có) thấp hơn so với hệ số lương đã hưởng ở ngạch cũthì được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng hệ số lương (kể cả phụ cấpthâm niên vượt khung, nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ. Hệ số chênh lệch bảo lưunày được hưởng trong suốt thời gian viên chức xếp lương ở chức danh nghề nghiệpthẩm kế viên hạng IV. Sau đó, nếu viên chức (đáp ứng được điềukiện, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên III)được thăng hạng chức danh nghề nghiệp thì được cộng hệ số chênh lệch bảo lưunày vào hệ số lương (kể cả phụ ếu có) đang hưởng để xếp lương vào chức danh được bổ nhiệm khi thăng hạngchức danh nghề nghiệp và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởnglương ở chức danh nghề nghiệp mới.

4. Việc thăng hạng chức danh nghềnghiệp đối

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 15. Tổ chức

1. Thông tư liên tịch này là căn cứđể thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũviên chức ngành xây dựng trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

2. Người đứng đầu các đơn vị sựnghiệp công lập trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm:

a) Rà soát các vị trí việc làm củađơn vị, lập phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viênchức chuyên ngành xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý, trình cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền được phân cấp;

b) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghềnghiệp viên chức chuyên ngành xây dựng tương ứng theo thẩm quyền hoặc theo phâncấp, ủy quyền sau khi phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp được cấp có thẩmquyền phê duyệt.

3. Cơ quan có thẩm quyền quản lý, sửdụng viên chức có trách nhiệm tạo điều kiện để các viên chức đã được bổ nhiệmvào các ngạch kiến trúc sư, thẩm kế viên theo quy định tạiQuyết định số 429/TCCP-VC ngày 06 tháng 6 năm 1993 của Bộ trưởng - Trưởng banBan Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành tiêu chuẩnnghiệp vụ các ngạch công chức ngành xây dựng; Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày03 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục cácngạch công chức và ngạch viên chức, nay được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệpkiến trúc sư, thẩm kế viên quy địnhtại Thông tư liên tịch này được bổ sung những tiêu chuẩn còn thiếu theo quyđịnh của từng chức danh.

4. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ,

a) Chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm viquản lý thực hiện việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương đối với viênchức chuyên ngành xây dựng;

b) Phê duyệt phương án bổ nhiệm chứcdanh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành xây dựng trong cácđơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý từ ngạch viên chức hiện giữsang các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành xây dựng tương ứng quyđịnh tại Thông tư liên tịch này; giải quyết theo thẩm quyền những vướng mắctrong quá trình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương;

c) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghềnghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành xây dựng thuộc diện quản lývào các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành xây dựng tương ứng trongcác đơn vị sự nghiệp công lập theo thẩm quyền;

d) Hằng năm, báo cáo kết quả bổ nhiệmchức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành xây dựng thuộcphạm vi quản lý gửi Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ trước ngày 31 tháng 12.

Điều 16. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư liên tịch này có hiệu lựcthi hành kể từ ngày 12 tháng 8 năm 2016.

2. Các đơn vị sự nghiệp ngoài cônglập được áp dụng quy định tại Thông tư liên tịch này để tuyển dụng, sử dụng,quản lý người làm công tác xây dựng.

3. Bãi bỏ Quyết định số 429/TCCP-VC ngày 06 tháng 6 năm 1993 của Bộ trưởng - Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chínhphủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch côngchức ngành xây dựng.

4. Bãi bỏ các quy định về danh mụccác ngạch kiến trúc sư, thẩm kế viên ban hành kèm theoQuyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụvề việc ban hành danh mục các ngạch công chức và ngạch viên chức.

Điều 17. Trách nhiệm thi hành

1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch

2. Trong quá trình thực hiện nếu cóvấn đề phát sinh hoặc vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Xây dựng để