Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn

Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm, mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến bao gồm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung và thức ăn truyền thống.

Căn cứ tại khoản 31 Điều 2 Luật Chăn nuôi 2018 định nghĩa thức ăn chăn nuôi thương mại như sau:

Thức ăn chăn nuôi thương mại là thức ăn chăn nuôi được sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.

Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn

Thức ăn chăn nuôi thương mại là gì? Quyền và nghĩa vụ của cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì? (Hình từ Internet)

Quyền và nghĩa vụ của cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì?

Căn cứ tại Điều 51 Luật Chăn nuôi 2018 quy định như sau:

- Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi có quyền sau đây:

+ Được khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.

+ Được thanh toán chi phí khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.

+ Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật.

- Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi có nghĩa vụ sau đây:

+ Bảo đảm các điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi trong quá trình hoạt động;

+ Chịu trách nhiệm về kết quả khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi;

+ Lưu hồ sơ khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi trong thời gian tối thiểu là 03 năm;

+ Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra về hoạt động khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi bao gồm những gì?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 37 Luật Chăn nuôi 2018 quy định như sau:

Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
1. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là việc đánh giá chất lượng, an toàn của thức ăn chăn nuôi đối với vật nuôi và môi trường thông qua việc nuôi dưỡng thử nghiệm trên vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc chu kỳ sản xuất. Nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi bao gồm:
a) Phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi;
b) Đánh giá độc tính, độ an toàn đối với vật nuôi và môi trường;
c) Nội dung khác theo đặc thù của từng loại thức ăn chăn nuôi.
2. Thức ăn chăn nuôi lần đầu được nhập khẩu từ quốc gia, vùng lãnh thổ chưa được Việt Nam thừa nhận về quy trình khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôi hoặc sản xuất tại Việt Nam có chứa chất mới chưa qua khảo nghiệm ở Việt Nam phải khảo nghiệm trước khi công bố sản phẩm, trừ thức ăn chăn nuôi được tạo ra từ kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, cấp quốc gia đã được công nhận hoặc được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
3. Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Các điều kiện quy định tại Điều 55 của Luật này;
b) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm từng loại thức ăn chăn nuôi;
c) Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học, công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch.
4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục hóa chất, sản phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi và danh mục nguyên liệu được phép sử dụng làm thức ăn chăn nuôi; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi và quy định việc thừa nhận lẫn nhau về quy trình khảo nghiệm, công nhận thức ăn chăn nuôi với quốc gia, vùng lãnh thổ có hoạt động trao đổi thương mại thức ăn chăn nuôi với Việt Nam.

Như vậy theo quy định trên nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi bao gồm:

- Phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi.

- Đánh giá độc tính, độ an toàn đối với vật nuôi và môi trường.

- Nội dung khác theo đặc thù của từng loại thức ăn chăn nuôi.

Điều kiện mua bán thức ăn chăn nuôi là gì?

Căn cứ tại Điều 40 Luật Chăn nuôi 2018 quy định điều kiện mua bán thức ăn chăn nuôi như sau:

- Có trang thiết bị, dụng cụ để bảo quản thức ăn chăn nuôi theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp.

- Nơi bày bán, kho chứa thức ăn chăn nuôi phải tách biệt hoặc không bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, hóa chất độc hại khác.

Có thể bạn quan tâm

Các cách trả lương thưởng cho nhà quản lý như thế nào?

Mẫu quy chế thưởng tết mới năm 2023

Đóng bảo hiểm 15 năm muốn nhận bảo hiểm 1 lần có được không?

Sơ đồ bài viết

Hoạt động chăn nuôi là nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản vật nuôi; và hoạt động khác có liên quan đến vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi phục vụ mục đích làm thực phẩm; khai thác sức kéo, làm cảnh hoặc mục đích khác của con người. Hoạt động chăn nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật đặt ra. Người chăn nuôi phải tuân theo các quy định của pháp luật khi chăn nuôi. Luật chăn nuôi quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong chăn nuôi; trong đó có hành vi không được chăn nuôi trong khu dân cư. Vậy ” quy định xử phạt chăn nuôi trong khu dân cư” như thế nào?.

Lịch tư vấn pháp luật miễn phí

Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn

Câu hỏi: gia đình tôi hiện đang sống trong 1 khu dân cư tại Hà Nội. Hàng xóm nhà tôi có chăn nuôi một vài gia súc gây ô nhiêm ở khu tôi. Luật sư cho tôi hỏi là có được chăn nuôi trong khu dân cư không ạ?.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Để giải đáp thắc mắc của mình, mời bạn tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.

Căn cứ pháp lý

Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn

Luật Chăn nuôi 2018

Quy định của pháp luật về điều kiện chăn nuôi

Theo Luật Chăn nuôi năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ năm 2020); có hai loại hình chăn nuôi gồm chăn nuôi nông hộ và chăn nuôi trang trại. Trong đó, chăn nuôi nông hộ là chăn nuôi của hộ gia đình, có dưới 10 đơn vị vật nuôi; còn chăn nuôi trang trại là chăn nuôi tập trung tại khu vực riêng biệt dành cho sản xuất, kinh doanh; có từ 10 đơn vị vật nuôi trở lên (đơn vị vật nuôi là đơn vị quy đổi của gia súc, gia cầm; theo khối lượng sống, không phụ thuộc vào giống, tuổi và giới tính. Mỗi đơn vị vật nuôi tương đương với 500 kg khối lượng vật nuôi sống).

Chăn nuôi nông hộ

Chăn nuôi nông hộ phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

– Chuồng nuôi phải tách biệt với nơi ở của người;

– Định kỳ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi;

– Có các biện pháp phù hợp để vệ sinh phòng dịch; thu gom, xử lý phân, nước thải chăn nuôi, xác vật nuôi và chất thải chăn nuôi khác; theo quy định của pháp luật về thú y, bảo vệ môi trường.

Chăn nuôi trang trại

Chăn nuôi trang trại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Vị trí xây dựng trang trại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của địa phương; vùng, chiến lược phát triển chăn nuôi; đáp ứng yêu cầu về mật độ chăn nuôi quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 53 của Luật này;

– Có đủ nguồn nước bảo đảm chất lượng cho hoạt động chăn nuôi và xử lý chất thải chăn nuôi;

– Có biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

– Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;

– Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi; thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;

– Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi; và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.

Tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn; phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định khoảng cách an toàn; trong chăn nuôi trang trại bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trường.

Lưu ý

Một trong những hành vi cấm trong chăn nuôi mà người chăn nuôi nông hộ, chăn nuôi trang trại; cần lưu ý, đó là nghiêm cấm việc chăn nuôi trong khu vực không được phép chăn nuôi; của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư; trừ nuôi động vật làm cảnh, nuôi động vật trong phòng thí nghiệm mà không gây ô nhiễm môi trường. Khu vực nào thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư; không được phép chăn nuôi sẽ do HĐND tỉnh quy định; những cơ sở chăn nuôi được xây dựng và hoạt động trước ngày 1-1-2020 nằm trong khu vực này; chậm nhất đến ngày 1-1-2025 phải ngừng hoạt động hoặc di dời đến địa điểm phù hợp.

Hiện các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh đang xem xét, đánh giá; để đề nghị xác định khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn; phù hợp quy định pháp luật và tình hình thực tế của tỉnh; nhằm góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh, mỹ quan đô thị; tại các khu vực tập trung đông dân cư sinh sống.

Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn
Quy định xử phạt chăn nuôi trong khu dân cư

Có được phép chăn nuôi trong khu dân cư không?

Điều 12 Luật Chăn nuôi 2018 có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong chăn nuôi, trong đó:

– Chăn nuôi trong khu vực không được phép chăn nuôi của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư; trừ nuôi động vật làm cảnh, nuôi động vật trong phòng thí nghiệm mà không gây ô nhiễm môi trường.

– Sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.

– Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi không phải là thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam.

– Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích kích thích sinh trưởng.

– Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen giống vật nuôi.

– Xuất khẩu trái phép nguồn gen giống vật nuôi quý, hiếm.

– Nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi có sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.

– Nhập khẩu, kinh doanh, chế biến sản phẩm chăn nuôi; từ vật nuôi chết do bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân.

– Nhập khẩu, nuôi, phóng thích, sử dụng trái phép vật nuôi biến đổi gen; sản phẩm chăn nuôi từ vật nuôi biến đổi gen.

– Sử dụng, đưa chất, vật thể, bơm nước cưỡng bức vào cơ thể vật nuôi; sản phẩm của vật nuôi nhằm mục đích gian lận thương mại.

Theo em như thế nào là sản phẩm chăn nuôi bạn

– Thông đồng, gian dối trong thử nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định, công bố chất lượng; chứng nhận sự phù hợp trong lĩnh vực chăn nuôi.

– Xả thải chất thải chăn nuôi chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu; vào nơi tiếp nhận chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

– Gian dối trong kê khai hoạt động chăn nuôi nhằm trục lợi.

– Cản trở, phá hoại, xâm phạm hoạt động chăn nuôi hợp pháp.

Chăn nuôi trong khu vực không được phép chăn nuôi của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư; là hành vi bị nghiêm cấm (trừ nuôi động vật làm cảnh, nuôi động vật trong phòng thí nghiệm; mà không gây ô nhiễm môi trường).

Quy định xử phạt chăn nuôi trong khu dân cư

Theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi; thì xử phạt đối với hành vi chăn nuôi tại khu vực không được phép; với mức phạt từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng; đồng thời buộc di dời vật nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi, cụ thể:

“Điều 24. Vi phạm quy định về điều kiện chăn nuôi nông hộ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng; đối với hành vi gian dối trong kê khai nhằm mục đích trục lợi.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; đối với hành vi chăn nuôi tại khu vực không được phép chăn nuôi.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc di dời vật nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi; đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.”

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân chăn nuôi

Tổ chức, cá nhân chăn nuôi có quyền sau đây:

– Tổ chức, cá nhân đã thực hiện kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định tại Điều 54 của Luật này; được hỗ trợ thiệt hại, khôi phục sản xuất khi bị thiên tai, dịch bệnh theo quy định của pháp luật;

– Được hưởng chính sách của Nhà nước có liên quan đến hoạt động chăn nuôi;

– Được tập huấn, đào tạo về chăn nuôi;

– Quảng bá sản phẩm theo quy định của pháp luật;

– Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến chăn nuôi theo quy định của pháp luật.

Tổ chức, cá nhân chăn nuôi có nghĩa vụ sau đây:

– Thực hiện kê khai hoạt động chăn nuôi theo quy định tại Điều 54 của Luật này;

– Thực hiện các biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh môi trường trong chăn nuôi;

– Xử lý chất thải chăn nuôi theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

– Bảo đảm đối xử nhân đạo với vật nuôi theo quy định của pháp luật.

Thông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề ”Quy định xử phạt chăn nuôi trong khu dân cư“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu; về các vấn đề liên quan đến quy định đăng ký bảo hộ logo công ty; Dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu;  Đăng ký nhãn hiệu; Xin trích lục hồ sơ đất đai; lấy giấy chứng nhận độc thân; Đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền; Trích lục hồ sơ địa chính; Ngừng kinh doanh; thành lập công ty ở Việt Nam; mẫu đơn xin giải thể công ty; Cấp phép bay flycam; xác nhận độc thân, đăng ký nhãn hiệu, … của Luật sư X. Hãy liên hệ hotline: 0833.102.102.