Tổ chức sản xuất kinh doanh là gì

- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu được lợi nhuận.

Show

- Sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất ra sản phẩm hàng hóa/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhằm mục đích thu được lợi nhuận.

- Sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội: là hoạt động kinh tế cơ bản của con người, làm ra sản phẩm hàng hóa/dịch vụ, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của xã hội: tạo việc làm, thu nhập có người lao động, gia đình, xã hội và chủ thể kinh doanh, đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người trong xã hội, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước.

2. Một số mô hình sản xuất kinh doanh

  1. Mô hình hộ sản xuất kinh doanh

- Hộ sản xuất kinh doanh là mô hình sản xuất kinh doanh do cá nhân hoặc một nhóm người là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, tự tổ chức sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, địa phương và quy định của pháp luật, tự chủ trong quản lí và tiêu thụ sản phẩm.

- Hộ kinh doanh chỉ được đăng kí kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

- Mô hình này có quy mô nhỏ lẻ, bộ máy quản lí gọn nhẹ, dễ tạo việc làm nhưng khó huy động vốn nên khó tăng quy mô và đầu tư trang thiết bị, khó đáp ứng yêu cầu của khách hàng lớn.

  1. Mô hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sản xuất kinh doanh

- Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lí hợp tác xã.

Đặc điểm hợp tác xã: có hình thức sở hữu tập thể; các thành viên có những nhu cầu chung trong sản xuất, kinh doanh; có vị trí, vai trò bình đẳng, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm như nhau trong quản lí hợp tác xã.

- Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 4 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lí liên hiệp tác xã.

Đặc điểm của liên hiệp hợp tác xã: có hình thức sở hữu tập thể, đồng sở hữu; có tư cách pháp nhân; các hợp tác xã thành viên tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lí.

  1. Mô hình doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.

- Doanh nghiệp có đặc điểm

+ Có tính kinh doanh: mục đích hoạt động là tạo ra lợi nhuận thông qua mua bán, sản xuất, kinh doanh hàng hóa/dịch vụ,...

+ Có tính hợp pháp: đã đăng kí và được cấp phép kinh doanh.

+ Có tính tổ chức: có tổ chức điều hành, cơ cấu dân sự, trụ sở giao dịch, tài sản riêng và tư cách pháp nhân (trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân).

CHƢƠNG 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT

TRONG DOANH NGHIỆP

4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX

trong DN

4. Loại hình sản xuất và các phương pháp

tổ chức SX trong DN

4. Xác định vị trí của doanh nghiệp

4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN
  • Khái niệm về tổ chức sản xuất trong DN
  • Ý nghĩa của tổ chức sản xuất hợp lý trong DN
  • Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức SX trong
DN
  • Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong DN
  • Những chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức SX trong
DN

2

4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN

####### KHÁI NIỆM

  • Tổ chức các yếu tố sản xuất là quá

####### trình hoạch định, lựa chọn, kết hợp

####### và chuyển hoá các yếu tố sản xuất

####### theo một quy trình công nghệ nhất

####### định để có sản phẩm đầu ra.

  • Tổ chức sản xuất trong doanh

####### nghiệp là sự phối kết hợp chặt chẽ

####### giữa sức lao động và tư liệu sản

####### xuất cho phù hợp với yêu cầu của

####### nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản

####### xuất và công nghệ sản xuất đã xác

####### định nhằm tạo ra của cải vật chất

####### cho xã hội với hiệu quả cao.

4

4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN
MỤC ĐÍCH - Thực hiện 3 chức năng chủ yếu
sau:
  • Chức năng kế hoạch hoá
  • Chức năng thực hiện
  • Chức năng kiểm tra: So sánh
KH và thực hiện
  • Một số yêu cầu cơ bản đó là:
Cực tiểu mức dự trữ, chi phí
sản xuất và chu kỳ sản xuất
4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN

####### NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Tổ chức sản xuất trong doanhnghiệp là sự phối kết hợp chặtchẽ giữa sức lao động và tư liệusản xuất cho phù hợp với yêucầu của nhiệm vụ sản xuất, quymô sản xuất và công nghệ sảnxuất đã xác định nhằm tạo ra củacải vật chất cho xã hội với hiệuquả cao

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG • Nguyên, nhiên vật liệu DN sử
dụng
  • Tiến bộ khoa học, kỹ thuật,
công nghệ sản xuất và thiết bị
máy móc
  • Chuyên môn hoá và hợp tác
hoá sản xuất.
  • Chính sách xây dựng và phát
triển kinh tế, công nghệ sản
xuất
4. Những vấn đề cơ bản của tổ chức SX trong DN

####### NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

  • Kết hợp phát triển chuyên

môn hóa với phát triển kinh

doanh tổng hợp

  • Tính cân đối
  • Nguyên tắc nhịp nhàng
  • Bảo đảm sản xuất liên tục
Hệ số sản xuất đồng bộ
  • DN SX sản phẩm gồm nhiều chi tiết, nhiều bộ phận
  • Hệ số SX đồng bộ  1 : SX của DN diễn ra một cách
cân đối nhịp nhàng (đều đặn)

####### Hệ số SX

####### đồng bộ

####### =

####### Thời gian lao động (hoặc giá trị) của thành phẩm

####### Tổng số thời gian lao động (hoặc giá trị tổng sản

####### lƣợng) thực hiện trong mỗi thời kỳ

####### (tháng, quý, năm)

13

4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ

chức SX trong DN

4.2 Loại hình sản xuất trong DN
  • Khái niệm
  • Đặc điểm các loại hình SX trong DN
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX của DN
4.2 Các phương pháp tổ chức SX trong DN
  • Phương pháp sản xuất dây chuyền
  • Phương pháp sản xuất theo nhóm
  • Phương pháp sản xuất đơn chiếc
  • Phương pháp sản xuất đúng thời hạn (JIT) 14

Loại hình sản xuất trong DN

KHÁI NIỆM - Loại hình sản xuất là đặc
tính tổ chức - kỹ thuật tổng
hợp của sản xuất. Loại hình
SX được qui định bởi trình độ
chuyên môn hóa của nơi làm
việc, số chủng loại và tính ổn
định của đối tượng chế biến
trên nơi làm việc.
  • Loại hình sản xuất là căn cứ
rất quan trọng cho công tác
quản lý hệ thống sản xuất hiệu
quả.

Loại hình sản xuất trong DN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG - Trình độ chuyên môn hóa

của doanh nghiệp
  • Mức độ phức tạp của kết
cấu sản phẩm
  • Qui mô sản xuất của
doanh nghiệp

Loại hình SX hàng loạt

Nơi làm việc được phân công chế biến lần lượt và theo
định kỳ một số loại chi tiết/bước công việc khác nhau.
  • Nếu chủng loại chi tiết/bước công việc phân công
cho nơi làm việc ít, số lượng mỗi loại lớn  gọi là
sản xuất hàng loạt lớn.
  • Nếu chủng loại chi tiết, bước công việc qua nơi làm
việc lớn, mà khối lượng của mỗi loại nhỏ gọi là
sản xuất hàng loạt nhỏ.
  • Loại hình sản xuất hàng loạt nằm giữa hai loại hình
sản xuất trên có thể gọi là sản xuất hàng loạt vừa.

19

Loại hình SX hàng loạt

Đặc điểm
  • Trên các nơi làm việc sản xuất hàng loạt, quá trình
sản xuất sẽ liên tục khi nó đang chế biến một loạt
chi tiết nhất định;
  • Thời gian gián đoạn SX chiếm tỷ lệ đáng kể trong
toàn bộ thời gian sản xuất.
  • Tạm ngưng sản xuất để điều chỉnh máy móc thiết
bị, thay đổi dụng cụ, thu dọn nơi làm việc khi
chuyển từ loại chi tiết này sang loại chi tiết khác
 Mức độ sử dụng máy móc thiết bị, năng suất lao
động, dòng dịch chuyển liên tục của các đối tượng
SX bị ảnh hưởng bởi quá trình tạm ngừng SX.

20

Sản xuất đơn chiếc

  • Nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết/bước công việc khác nhau trong quá trình công nghệ sản xuất.
  • Mỗi loại chi tiết được chế biến với khối lượng rất ít, thậm chí có khi chỉ một chiếc.
  • Các nơi làm việc không chuyên môn hóa (bố trí theo nguyên tắc công nghệ).
  • Thường sử dụng máy móc thiết bị van năng ở nơi làm việc
  • Công nhân thành thạo một nghề và biết nhiều nghề.
  • Thời gian gián đoạn lớn.
  • Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao. 21

Loại hình SX dự án

  • Nơi làm việc tồn tại trong thời gian ngắn theo quá
trình công nghệ SX của một loại SP/đơn hàng.
  • Máy móc thiết bị, công nhân, thường phải phân
công theo công việc, khi công việc kết thúc phải
giải hoặc di chuyển đến các công việc khác.
  • Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, công
nhân và máy móc thiết bị thường phải phân tán cho
các dự án khác nhau
  • Thường gắn với tổ chức theo cơ cấu ma trận để tập
trung điều phối sử dụng hợp lý các nguồn lực

22

Phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền

ĐẶC ĐIỂM - Quá trình công nghệ sản xuất sản
phẩm đã được nghiên cứu tỉ mỉ,
phân chia thành nhiều bước công
việc sắp xếp theo trình tự hợp lý
nhất
  • Nơi làm việc được chuyên môn
hóa cao
  • Đối tượng lao động được chế biến
đồng thời trên tất cả các nơi làm
việc của dây chuyền và được
chuyển từ nơi làm việc này đến nơi
làm việc khác

Phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền

####### PHÂN LOẠI DÂY CHUYỀN

Dây chuyền cố định
Dây chuyền thay đổi
Dây chuyền SX liên tục
Dây chuyền gián đoạn

Phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền

HIỆU QUẢ KINH TẾ - Tăng sản lượng sản xuất/đơn vị diệntích và sản lượng/máy móc thiết bị

  • Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm bớt khối lượng sản phẩm dở dang
  • Nâng cao năng suất lao động trên cơ sở chuyên môn hóa công nhân, giảmbớt công nhân phụ
  • Chất lượng sản phẩm được nâng cao do quá trình thiết kế sản phẩm, quátrình công nghệ đã được nghiên cứu kỹ
  • Giảm giá thành sản phẩm do sản xuất khối lượng lớn

Phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền

####### BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • Nhiệm vụ sản xuất phải ổn định,
sản phẩm phải tiêu chuẩn hóa và có
nhu cầu lớn.
  • Sản phẩm phải có kết cấu hợp lý,
đồng thời phải có tính công nghệ
cao.
  • Sản phẩm, chi tiết có tính lắp lẫn
cao và có mức dung sai cho phép.

Phƣơng pháp sản xuất theo nhóm

####### CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  • Phân nhóm các chi tiết cần chế tạo thành từng nhóm căn cứ vào kết cấu,phương pháp công nghệ, yêu cầu máymóc thiết bị giống nhau.
  • Lựa chọn chi tiết tổng hợp cho cả nhóm (Chi tiết tổng hợp là chi tiếtphức tạp nhất trong số các chi tiếttrong nhóm và có chứa tất cả các yếutố của nhóm). Nếu không chọn đượcchi tiết tổng hợp, phải tự thiết kế mộtchi tiết tổng hợp nhân tạo có đủ điềukiện như của chi tiết tổng hợp

Phƣơng pháp sản xuất theo nhóm

####### CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  • Lập quy trình công nghệ cho nhóm
(thực chất là cho chi tiết tổng hợp đã
chọn).
  • Tiến hành xây dựng định mức thời
gian cho các bước công việc của chi
tiết tổng hợp. Từ đó lập định mức
cho tất cả các chi tiết trong nhóm
bằng phương pháp so sánh.
  • Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá
lắp, bố trí máy móc thiết bị cho toàn
nhóm.

Phƣơng pháp sản xuất theo nhóm

####### HIỆU QUẢ CỦA SX THEO NHÓM

  • Giảm bớt khối lượng và thời gian
chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất. -
Giảm nhẹ công tác xây dựng định
mức kinh tế kỹ thuật, kế hoạch tiến
độ.
  • Cải tiến tổ chức lao động, tạo điều
kiện chuyên môn hóa công nhân,
nâng cao trình độ nghề nghiệp và
năng suất lao động.
  • Giảm chi phí đầu tư máy móc thiết
bị, đồ gá lắp, nâng cao hệ số sử
dụng máy móc thiết bị.

Phƣơng pháp sản xuất đơn chiếc

####### KHÁI NIỆM

Là phương pháp tổ chức SX dựa
trên hệ thống sản xuất đơn chiếc.

Phƣơng pháp sản xuất đúng thời hạn

(Just in time -JIT)

ĐẶC ĐIỂM

- NVL đều đặn đưa từ nơi cung ứng đến

nơi sử dụng kịp thời, thời gian trì hoãn

không vượt quá mức tối thiểu cho SX.

- Dòng các lô vật tư nhỏ được cung cấp

đồng bộ và đều đặn, việc sản xuất và đặt

hàng thường với qui mô nhỏ

- Là hệ thống SX có tính linh hoạt cao

- Mức chất lượng cao là yêu cầu cần thiết

cho JIT hoạt động tốt và cũng là kết quả

của phương pháp JIT.

- Hệ thống JIT luôn tự hoàn thiện trong

hoạt động SX

4 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA DOANH

NGHIỆP

• Sự hấp dẫn của khu vực

• Khả năng về lao động

• Cơ sở tiện ích

• Quy định về môi trường của thành phố

• Chính sách chính phủ

• Vị trí nguyên liệu

• Vị trí khách hàng

• Chi phí đất đai

• ......

38

4 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP

39

####### Sự hấp dẫn của khu vực

####### Khả năng về lao động

####### Cơ sở tiện ích

####### Quy định về môi trường của thành

####### phố

####### Chính sách chính phủ

####### Vị trí nguyên liệu

####### Vị trí khách hàng

####### Chi phí đất đai

####### ......

Tổ chức sản xuất kinh doanh thế nào?

Khái niệm tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất kinh doanh (TCSXKD) là sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, qui mô sản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định.

Tổ chức trọng kinh doanh là gì?

1. Tổ chức kinh doanh là gì? Tổ chức kinh tế là đơn vị thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận, duy sự tồn tại chung và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể về tổ chức kinh doanh.

Sản xuất và kinh doanh là gì?

Sản xuất kinh doanh là quá trình sử dụng lao động, đất đai, vốn, nguyên - nhiên vật liệu, khoa học kĩ thuật và các nguồn lực khác để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và thu về lợi nhuận.

Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là gì?

Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp chuyên về các hoạt động sản xuất, tạo ra những sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, người tiêu dùng. Doanh nghiệp sản xuất là mắc xích quan trọng, then chốt trong chuỗi vận hành kinh tế: sản xuất, phân phối, đàm luận, và tiêu dùng.