Trai cil mac áo truyen thong

Hiện nay, những bộ trang phục truyền thống ít được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày. Thế nhưng trong sự phát triển của thời trang hiện đại, trang phục truyền thống của người K’ho vẫn luôn giữ được những nét đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hóa riêng có của dân tộc mình.

Sáng 9-8, ghi nhận tại chợ Đống Đa (phường Thuận Phước, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng), hầu hết bà con tiểu thương đều hưởng ứng nhiệt tình với hoạt động này. Bà Hoàng Nguyễn Thục Mỹ (tiểu thương hàng gia vị chợ Đống Đa) cho biết mình và mọi người thay áo, nhằm tạo thông điệp cổ vũ các y-bác sĩ, người dân thành phố vững tin, cùng nhau chiến thắng Covid-19.

 "BQL chợ mới phát một cái áo nên khó mang liên tiếp nhiều ngày. Tôi chuẩn bị thêm một cái, dù không đẹp bằng nhưng khi nào cũng có áo cờ Tổ quốc để mặc. Như mọi người dân thành phố, tôi mong đại dịch sẽ nhanh chóng qua đi" – bà Mỹ nói.

Trai cil mac áo truyen thong

Tiểu thương các chợ mặc áo cờ đỏ sao vàng "Đà Nẵng ơi! Cố lên" để cỗ vũ thành phố cùng chống đại dịch

Đại diện BQL chợ Đống Đa cho biết, chấp hành nghiêm chỉ thị giãn cách xã hội, tại chợ chỉ còn khoảng 250 hộ kinh doanh mua bán các mặt hàng lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết. "Dù mặt bằng kinh doanh hạn chế, nhưng các tiểu thương luôn cố gắng chấp hành giãn cách 2m khi kinh doanh. Lực lượng quản lý tại chợ cũng luôn nhắc nhở người dân, tiểu thương ý thức chống dịch"

Được biết, ngoài vận động đồng loạt mặc áo cờ đỏ sao vàng, Công ty Quản lý và phát triển các chợ Đà Nẵng còn yêu cầu tiểu thương thực hiện nghiêm việc niêm yết giá và bán theo giá niêm yết, cam kết bán đúng giá và không tăng giá bất hợp lý và chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nước về giá cả hàng hóa, không tăng giá hàng hóa bất hợp lý; không đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa; không gian lận về giá; tuyệt đối không được lợi dụng tình hình dịch bệnh để đầu cơ, găm hàng nhằm tăng giá gây bất ổn thị trường.

Trai cil mac áo truyen thong

Bà Bùi Thị Hồng (Chợ Đống Đa) cho biết đa số khách tỏ vẻ thích thú, hào hứng mua hàng hơn khi thấy đồng phục đầy ý nghĩa của bà con tiểu thương

Trai cil mac áo truyen thong

Cạnh đó, công ty cũng đề nghị các tiểu thương tự giác chấp hành nghiêm các yêu cầu, biện pháp phòng chống dịch Covid-19; tham gia tích cực, có trách nhiệm với các hoạt động phòng chống dịch

Trai cil mac áo truyen thong

Tiểu thương các chợ mặc áo đồng phục "Đà Nẵng ơi cố lên" trong thời gian bán hàng, nhằm hưởng ứng ứng chiến dịch "Niềm tin chiến thắng" kêu gọi toàn dân chung tay phòng, chống Covid-19.

Trai cil mac áo truyen thong

Một tiểu thương tại chợ Đầu mối Hòa Cường thích thú trong sắc áo đỏ, sao vàng

Trai cil mac áo truyen thong

Lực lượng chức năng cùng tiểu thương chợ Cồn chấp hành việc giãn cách, đeo khẩu trang, mang tấm chắn giọt bắn

Trai cil mac áo truyen thong

Tiểu thương Đà Nẵng cam kết bán đúng giá và không tăng giá bất hợp lý và chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nước về giá cả hàng hóa, không tăng giá hàng hóa bất hợp lý

Thời trang

Áo Tấc hồi sinh

  • 19/01/2022

Áo Tấc là một loại trang phục đặc thù của thời Nguyễn, có lịch sử hình thành khoảng trên dưới 300 năm, gắn liền với công cuộc cải cách và định chế trang phục ở Đàng Trong của Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1714–1765). Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày. Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc.

Áo Tấc là tên gọi phổ biến của loại áo ngũ thân tay rộng, và còn có các tên gọi khác như áo lễ, áo thụng, áo rộng... Cũng như loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Tấc dành cho cả hai giới nam và nữ, và cho mọi tầng lớp trong xã hội, không phân biệt đẳng cấp, sang hèn. Sự phân biệt chủ yếu chỉ thể hiện ở chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí và các phụ kiện kèm theo. Nhưng khác với áo ngũ thân tay chẽn, vốn là loại thường phục (hay tiện phục), áo Tấc thường chỉ dùng trong các nghi lễ thuộc quan, hôn, tang, tế hay các dịp lễ hội lớn, ngày tết... chứ ít khi sử dụng hàng ngày trong đời sống bình thường. Áo Tấc cũng đi kèm với khăn vấn (hoặc khăn đóng) đội đầu hay mũ tú tài đối với nam giới, mũ phượng, khăn vấn đối với nữ giới và mặc quần màu trắng, rộng (quần thụng).
 
Tương truyền, tên gọi “áo Tấc” vốn bắt nguồn từ phần viền áo rộng đúng một tấc (khoảng 4cm). Phần thân áo, cũng như áo ngũ thân tay chẽn, được chắp nối từ năm mảnh vải kết hợp với nhau để tạo nên hai vạt trước sau và một vạt con nằm phía trong, và với tay áo dài và thụng. Nhìn chung, về thiết kế, áo Tấc có phần tay dài rộng từ 30-50cm với chiều dài ống tay tính cộng theo từ cổ tay dài ra 40-50cm, không bó nách và có hình chữ nhật; tà áo thường dài không quá gối 10cm (phần nhiều trong khoảng 7-8cm). Đây là kiểu áo may theo dáng áo viên lĩnh cổ tròn nhưng được nối thêm một dải vải đứng khoảng một tấc (4cm) ôm lấy cổ áo. Cổ áo dựng vuông và ôm khít vào cổ, và có 1 cúc ở chân cổ. Khuy áo gồm 5 chiếc bố trí hình chữ “quảng”, làm bằng các vật liệu cứng (vàng, bạc, đồng, trân châu, ngà, đá...) và thường có màu đối lập với màu sắc áo để tạo nên sự nổi bật. Ngày xưa, tùy vào điều kiện kinh tế cũng như vị thế, phẩm cấp, chức vụ của người mặc mà chất liệu vải may sẽ khác nhau. Đối với hoàng tộc, quan lại cao cấp thì chọn các loại lụa, the, sa cao cấp nhập của Trung Quốc hoặc do trong nước sản xuất, dân chúng bình thường sẽ dùng vải chất liệu vải rẻ hơn nhưng vẫn trang trọng, lịch sự. Màu sắc áo Tấc khá đa dạng, có thể dùng cho nhiều dịp lễ nghi, hội hè khác nhau.


Trai cil mac áo truyen thong

Sinh viên Huế trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá & Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế
trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Bảo Minh (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu nữ Huế đài các trong trang phục áo Tấc. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Du khách nước ngoài trải nghiệm trang phục áo Tấc trong hoàng cung Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu phụ Huế mặc áo Tấc tay rộng cùng con trai mặc áo ngũ thân tay chẽn. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Các chàng phụ rễ mặc áo Tấc tay rộng và áo ngũ thân tay chẽn
trong lễ thành hôn truyền thống Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)
 

Để có thiết kế hoàn thiện như ngày nay thì trang phục áo Tấc đã trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, có nhiều cải tiến, biến thể và thay đổi không ngừng. Nhiều nhà thiết kế đã xem áo Tấc là hình mẫu ý tưởng của áo dài ngày nay. Ngày xưa áo Tấc được coi là lễ phục trang trọng, kín đáo và mang nhiều ý nghĩa rất nhân văn. Năm thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu và bản thân người mặc. Năm chiếc khuy áo tượng trưng cho quan điểm ngũ thường trong Nho giáo, cụ thể, năm chiếc khuy đại diện cho 5 đức tính của bậc nam nhi là: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; hay quan điểm về ngũ luân, tức 5 mối quan hệ rường cột trong xã hội: Vua tôi, cha con, anh em, bạn bè, chồng vợ; thậm chí còn mang cả ý nghĩa về sự giao thoa của ngũ hành: Thổ, kim, thủy, mộc, hỏa. 
 
Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày, chỉ còn được sử dụng trong nghi lễ tế tự của một số địa phương, đặc biệt là ở Huế. Ngay cả trong thời kỳ khó khăn nhất sau chiến tranh, trong các lễ nghi của các gia đình họ tộc hay nghi lễ tại đình miếu của làng xã ở Thừa Thiên Huế, các vị chủ tế, bô lão tham dự đều mặc áo thụng xanh (tức áo Tấc) để hành lễ. Điều đó cho thấy, áo Tấc chưa bao giờ biến mất trong đời sống xã hội.
 
Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc. Việc các đạo diễn đưa áo Tấc vào phim cổ trang, các diễn viên, người mẫu sử dụng trọng các clip, MV ca nhạc... đã góp phần quảng bá mạnh mẽ vẻ đẹp của loại trang phục này đến với công chúng trong và ngoài nước.


Trai cil mac áo truyen thong

Cụ Nguyễn Văn Song, 89 tuổi, nghệ nhân may áo dài truyền thống nổi tiếng xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà

Trai cil mac áo truyen thong

Giới trẻ Huế ngày càng yêu thích trang phục áo dài ngũ thân truyền thống. Ảnh: Thanh Hoà

Trai cil mac áo truyen thong

Nhà thiết kế trẻ Quang Hoà, người đam mê với việc thiết kế áo dài ngũ thân Huế. Ảnh: Thanh Hoà

 

Trai cil mac áo truyen thong

Hình ảnh áo dài ngũ thân ngày càng trở nên quen thuộc trong giới công sở Huế ngày nay. Ảnh: Thanh Hoà

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu nữ đón xuân trong tà áo dài cách tân của xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà

Trai cil mac áo truyen thong

Cùng với áo dài ngũ thân, các trào lưu áo dài cách tân
cũng được phát triển thịnh hành ở Huế, vì thế Huế được mệnh danh là "Kinh đô áo dài Việt Nam". Ảnh: Thanh Hoà
 

Tại cố đô Huế, nhiều nhà may áo dài truyền thống cùng một số nhà thiết kế trẻ đam mê cổ phục đã khiến áo Tấc xuất hiện ngày càng phong phú với nhiều loại chất liệu, hoa văn, màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu của du khách và cộng đồng nhân dân địa phương. Nhiều địa chỉ chuyên may, cho thuê các loại cổ phục trong đó có các loại áo Tấc nam, nữ đã trở nên rất quen thuộc đối với các đơn vị lữ hành, cộng đồng hướng dẫn viên và du khách như Quang Hòa, Viết Bảo, Khánh Shyna, Hạnh SH, Hạnh Mai, L’art à Hué…
 
Ngày nay, ở cả ba miền đất nước, rất nhiều bạn trẻ đã chọn áo Tấc để trải nghiệm, check in khi đi du lịch, chụp ảnh kỷ niệm, quay video clip, quay MV ca nhạc, thậm chí đã sử dụng khá phổ biến trong các dịp nghi lễ quan trọng của mình và gia đình. Chắc chắn, trong thời gian tới, áo Tấc cùng với các loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Nhật bình sẽ ngày càng được yêu thích và lan tỏa mạnh mẽ, nhất là tại Huế- xứ sở được mệnh danh là Kinh đô áo dài Việt Nam./.


Bài: TS. Phan Thanh Hải - Ảnh: Thanh Hoà & Tư liệu của TS. Phan Thanh Hải

                                                         

Thời trang

Áo Tấc hồi sinh

  • 19/01/2022

Áo Tấc là một loại trang phục đặc thù của thời Nguyễn, có lịch sử hình thành khoảng trên dưới 300 năm, gắn liền với công cuộc cải cách và định chế trang phục ở Đàng Trong của Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1714–1765). Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày. Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc.

Áo Tấc là tên gọi phổ biến của loại áo ngũ thân tay rộng, và còn có các tên gọi khác như áo lễ, áo thụng, áo rộng... Cũng như loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Tấc dành cho cả hai giới nam và nữ, và cho mọi tầng lớp trong xã hội, không phân biệt đẳng cấp, sang hèn. Sự phân biệt chủ yếu chỉ thể hiện ở chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí và các phụ kiện kèm theo. Nhưng khác với áo ngũ thân tay chẽn, vốn là loại thường phục (hay tiện phục), áo Tấc thường chỉ dùng trong các nghi lễ thuộc quan, hôn, tang, tế hay các dịp lễ hội lớn, ngày tết... chứ ít khi sử dụng hàng ngày trong đời sống bình thường. Áo Tấc cũng đi kèm với khăn vấn (hoặc khăn đóng) đội đầu hay mũ tú tài đối với nam giới, mũ phượng, khăn vấn đối với nữ giới và mặc quần màu trắng, rộng (quần thụng).
 
Tương truyền, tên gọi “áo Tấc” vốn bắt nguồn từ phần viền áo rộng đúng một tấc (khoảng 4cm). Phần thân áo, cũng như áo ngũ thân tay chẽn, được chắp nối từ năm mảnh vải kết hợp với nhau để tạo nên hai vạt trước sau và một vạt con nằm phía trong, và với tay áo dài và thụng. Nhìn chung, về thiết kế, áo Tấc có phần tay dài rộng từ 30-50cm với chiều dài ống tay tính cộng theo từ cổ tay dài ra 40-50cm, không bó nách và có hình chữ nhật; tà áo thường dài không quá gối 10cm (phần nhiều trong khoảng 7-8cm). Đây là kiểu áo may theo dáng áo viên lĩnh cổ tròn nhưng được nối thêm một dải vải đứng khoảng một tấc (4cm) ôm lấy cổ áo. Cổ áo dựng vuông và ôm khít vào cổ, và có 1 cúc ở chân cổ. Khuy áo gồm 5 chiếc bố trí hình chữ “quảng”, làm bằng các vật liệu cứng (vàng, bạc, đồng, trân châu, ngà, đá...) và thường có màu đối lập với màu sắc áo để tạo nên sự nổi bật. Ngày xưa, tùy vào điều kiện kinh tế cũng như vị thế, phẩm cấp, chức vụ của người mặc mà chất liệu vải may sẽ khác nhau. Đối với hoàng tộc, quan lại cao cấp thì chọn các loại lụa, the, sa cao cấp nhập của Trung Quốc hoặc do trong nước sản xuất, dân chúng bình thường sẽ dùng vải chất liệu vải rẻ hơn nhưng vẫn trang trọng, lịch sự. Màu sắc áo Tấc khá đa dạng, có thể dùng cho nhiều dịp lễ nghi, hội hè khác nhau.


Trai cil mac áo truyen thong

Sinh viên Huế trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá & Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế
trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Bảo Minh (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu nữ Huế đài các trong trang phục áo Tấc. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Du khách nước ngoài trải nghiệm trang phục áo Tấc trong hoàng cung Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu phụ Huế mặc áo Tấc tay rộng cùng con trai mặc áo ngũ thân tay chẽn. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Các chàng phụ rễ mặc áo Tấc tay rộng và áo ngũ thân tay chẽn
trong lễ thành hôn truyền thống Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)
 

Để có thiết kế hoàn thiện như ngày nay thì trang phục áo Tấc đã trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, có nhiều cải tiến, biến thể và thay đổi không ngừng. Nhiều nhà thiết kế đã xem áo Tấc là hình mẫu ý tưởng của áo dài ngày nay. Ngày xưa áo Tấc được coi là lễ phục trang trọng, kín đáo và mang nhiều ý nghĩa rất nhân văn. Năm thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu và bản thân người mặc. Năm chiếc khuy áo tượng trưng cho quan điểm ngũ thường trong Nho giáo, cụ thể, năm chiếc khuy đại diện cho 5 đức tính của bậc nam nhi là: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; hay quan điểm về ngũ luân, tức 5 mối quan hệ rường cột trong xã hội: Vua tôi, cha con, anh em, bạn bè, chồng vợ; thậm chí còn mang cả ý nghĩa về sự giao thoa của ngũ hành: Thổ, kim, thủy, mộc, hỏa. 
 
Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày, chỉ còn được sử dụng trong nghi lễ tế tự của một số địa phương, đặc biệt là ở Huế. Ngay cả trong thời kỳ khó khăn nhất sau chiến tranh, trong các lễ nghi của các gia đình họ tộc hay nghi lễ tại đình miếu của làng xã ở Thừa Thiên Huế, các vị chủ tế, bô lão tham dự đều mặc áo thụng xanh (tức áo Tấc) để hành lễ. Điều đó cho thấy, áo Tấc chưa bao giờ biến mất trong đời sống xã hội.
 
Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc. Việc các đạo diễn đưa áo Tấc vào phim cổ trang, các diễn viên, người mẫu sử dụng trọng các clip, MV ca nhạc... đã góp phần quảng bá mạnh mẽ vẻ đẹp của loại trang phục này đến với công chúng trong và ngoài nước.



Cụ Nguyễn Văn Song, 89 tuổi, nghệ nhân may áo dài truyền thống nổi tiếng xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà


Giới trẻ Huế ngày càng yêu thích trang phục áo dài ngũ thân truyền thống. Ảnh: Thanh Hoà


Nhà thiết kế trẻ Quang Hoà, người đam mê với việc thiết kế áo dài ngũ thân Huế. Ảnh: Thanh Hoà

 


Hình ảnh áo dài ngũ thân ngày càng trở nên quen thuộc trong giới công sở Huế ngày nay. Ảnh: Thanh Hoà

Thiếu nữ đón xuân trong tà áo dài cách tân của xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà

Cùng với áo dài ngũ thân, các trào lưu áo dài cách tân
cũng được phát triển thịnh hành ở Huế, vì thế Huế được mệnh danh là "Kinh đô áo dài Việt Nam". Ảnh: Thanh Hoà
 

Tại cố đô Huế, nhiều nhà may áo dài truyền thống cùng một số nhà thiết kế trẻ đam mê cổ phục đã khiến áo Tấc xuất hiện ngày càng phong phú với nhiều loại chất liệu, hoa văn, màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu của du khách và cộng đồng nhân dân địa phương. Nhiều địa chỉ chuyên may, cho thuê các loại cổ phục trong đó có các loại áo Tấc nam, nữ đã trở nên rất quen thuộc đối với các đơn vị lữ hành, cộng đồng hướng dẫn viên và du khách như Quang Hòa, Viết Bảo, Khánh Shyna, Hạnh SH, Hạnh Mai, L’art à Hué…
 
Ngày nay, ở cả ba miền đất nước, rất nhiều bạn trẻ đã chọn áo Tấc để trải nghiệm, check in khi đi du lịch, chụp ảnh kỷ niệm, quay video clip, quay MV ca nhạc, thậm chí đã sử dụng khá phổ biến trong các dịp nghi lễ quan trọng của mình và gia đình. Chắc chắn, trong thời gian tới, áo Tấc cùng với các loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Nhật bình sẽ ngày càng được yêu thích và lan tỏa mạnh mẽ, nhất là tại Huế- xứ sở được mệnh danh là Kinh đô áo dài Việt Nam./.


Bài: TS. Phan Thanh Hải - Ảnh: Thanh Hoà & Tư liệu của TS. Phan Thanh Hải

                                                         

Áo Tấc là một loại trang phục đặc thù của thời Nguyễn, có lịch sử hình thành khoảng trên dưới 300 năm, gắn liền với công cuộc cải cách và định chế trang phục ở Đàng Trong của Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1714–1765). Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày. Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc.

Áo Tấc là tên gọi phổ biến của loại áo ngũ thân tay rộng, và còn có các tên gọi khác như áo lễ, áo thụng, áo rộng... Cũng như loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Tấc dành cho cả hai giới nam và nữ, và cho mọi tầng lớp trong xã hội, không phân biệt đẳng cấp, sang hèn. Sự phân biệt chủ yếu chỉ thể hiện ở chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí và các phụ kiện kèm theo. Nhưng khác với áo ngũ thân tay chẽn, vốn là loại thường phục (hay tiện phục), áo Tấc thường chỉ dùng trong các nghi lễ thuộc quan, hôn, tang, tế hay các dịp lễ hội lớn, ngày tết... chứ ít khi sử dụng hàng ngày trong đời sống bình thường. Áo Tấc cũng đi kèm với khăn vấn (hoặc khăn đóng) đội đầu hay mũ tú tài đối với nam giới, mũ phượng, khăn vấn đối với nữ giới và mặc quần màu trắng, rộng (quần thụng).
 
Tương truyền, tên gọi “áo Tấc” vốn bắt nguồn từ phần viền áo rộng đúng một tấc (khoảng 4cm). Phần thân áo, cũng như áo ngũ thân tay chẽn, được chắp nối từ năm mảnh vải kết hợp với nhau để tạo nên hai vạt trước sau và một vạt con nằm phía trong, và với tay áo dài và thụng. Nhìn chung, về thiết kế, áo Tấc có phần tay dài rộng từ 30-50cm với chiều dài ống tay tính cộng theo từ cổ tay dài ra 40-50cm, không bó nách và có hình chữ nhật; tà áo thường dài không quá gối 10cm (phần nhiều trong khoảng 7-8cm). Đây là kiểu áo may theo dáng áo viên lĩnh cổ tròn nhưng được nối thêm một dải vải đứng khoảng một tấc (4cm) ôm lấy cổ áo. Cổ áo dựng vuông và ôm khít vào cổ, và có 1 cúc ở chân cổ. Khuy áo gồm 5 chiếc bố trí hình chữ “quảng”, làm bằng các vật liệu cứng (vàng, bạc, đồng, trân châu, ngà, đá...) và thường có màu đối lập với màu sắc áo để tạo nên sự nổi bật. Ngày xưa, tùy vào điều kiện kinh tế cũng như vị thế, phẩm cấp, chức vụ của người mặc mà chất liệu vải may sẽ khác nhau. Đối với hoàng tộc, quan lại cao cấp thì chọn các loại lụa, the, sa cao cấp nhập của Trung Quốc hoặc do trong nước sản xuất, dân chúng bình thường sẽ dùng vải chất liệu vải rẻ hơn nhưng vẫn trang trọng, lịch sự. Màu sắc áo Tấc khá đa dạng, có thể dùng cho nhiều dịp lễ nghi, hội hè khác nhau.


Trai cil mac áo truyen thong

Sinh viên Huế trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá & Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế
trong trang phục áo Tấc truyền thống. Ảnh: Bảo Minh (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu nữ Huế đài các trong trang phục áo Tấc. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Du khách nước ngoài trải nghiệm trang phục áo Tấc trong hoàng cung Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Thiếu phụ Huế mặc áo Tấc tay rộng cùng con trai mặc áo ngũ thân tay chẽn. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)

Trai cil mac áo truyen thong

Các chàng phụ rễ mặc áo Tấc tay rộng và áo ngũ thân tay chẽn
trong lễ thành hôn truyền thống Huế. Ảnh: Cổ trang hoàng cung (Tư liệu)
 

Để có thiết kế hoàn thiện như ngày nay thì trang phục áo Tấc đã trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, có nhiều cải tiến, biến thể và thay đổi không ngừng. Nhiều nhà thiết kế đã xem áo Tấc là hình mẫu ý tưởng của áo dài ngày nay. Ngày xưa áo Tấc được coi là lễ phục trang trọng, kín đáo và mang nhiều ý nghĩa rất nhân văn. Năm thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu và bản thân người mặc. Năm chiếc khuy áo tượng trưng cho quan điểm ngũ thường trong Nho giáo, cụ thể, năm chiếc khuy đại diện cho 5 đức tính của bậc nam nhi là: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; hay quan điểm về ngũ luân, tức 5 mối quan hệ rường cột trong xã hội: Vua tôi, cha con, anh em, bạn bè, chồng vợ; thậm chí còn mang cả ý nghĩa về sự giao thoa của ngũ hành: Thổ, kim, thủy, mộc, hỏa. 
 
Từ khi chế độ quân chủ sụp đổ thì áo Tấc cũng dần biến mất trong đời sống thường ngày, chỉ còn được sử dụng trong nghi lễ tế tự của một số địa phương, đặc biệt là ở Huế. Ngay cả trong thời kỳ khó khăn nhất sau chiến tranh, trong các lễ nghi của các gia đình họ tộc hay nghi lễ tại đình miếu của làng xã ở Thừa Thiên Huế, các vị chủ tế, bô lão tham dự đều mặc áo thụng xanh (tức áo Tấc) để hành lễ. Điều đó cho thấy, áo Tấc chưa bao giờ biến mất trong đời sống xã hội.
 
Gần đây, cùng với phòng trào chấn hưng quốc phục đang phát triển mạnh mẽ ở cả ba miền, chiếc áo Tấc đã xuất hiện trở lại ở rất nhiều nơi, không chỉ trong các nghi thức, lễ hội truyền thống mà còn trên nhiều diễn đàn của các hội, nhóm yêu mến cổ phục dân tộc. Việc các đạo diễn đưa áo Tấc vào phim cổ trang, các diễn viên, người mẫu sử dụng trọng các clip, MV ca nhạc... đã góp phần quảng bá mạnh mẽ vẻ đẹp của loại trang phục này đến với công chúng trong và ngoài nước.



Cụ Nguyễn Văn Song, 89 tuổi, nghệ nhân may áo dài truyền thống nổi tiếng xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà


Giới trẻ Huế ngày càng yêu thích trang phục áo dài ngũ thân truyền thống. Ảnh: Thanh Hoà


Nhà thiết kế trẻ Quang Hoà, người đam mê với việc thiết kế áo dài ngũ thân Huế. Ảnh: Thanh Hoà

 


Hình ảnh áo dài ngũ thân ngày càng trở nên quen thuộc trong giới công sở Huế ngày nay. Ảnh: Thanh Hoà

Thiếu nữ đón xuân trong tà áo dài cách tân của xứ Huế. Ảnh: Thanh Hoà

Cùng với áo dài ngũ thân, các trào lưu áo dài cách tân
cũng được phát triển thịnh hành ở Huế, vì thế Huế được mệnh danh là "Kinh đô áo dài Việt Nam". Ảnh: Thanh Hoà
 

Tại cố đô Huế, nhiều nhà may áo dài truyền thống cùng một số nhà thiết kế trẻ đam mê cổ phục đã khiến áo Tấc xuất hiện ngày càng phong phú với nhiều loại chất liệu, hoa văn, màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu của du khách và cộng đồng nhân dân địa phương. Nhiều địa chỉ chuyên may, cho thuê các loại cổ phục trong đó có các loại áo Tấc nam, nữ đã trở nên rất quen thuộc đối với các đơn vị lữ hành, cộng đồng hướng dẫn viên và du khách như Quang Hòa, Viết Bảo, Khánh Shyna, Hạnh SH, Hạnh Mai, L’art à Hué…
 
Ngày nay, ở cả ba miền đất nước, rất nhiều bạn trẻ đã chọn áo Tấc để trải nghiệm, check in khi đi du lịch, chụp ảnh kỷ niệm, quay video clip, quay MV ca nhạc, thậm chí đã sử dụng khá phổ biến trong các dịp nghi lễ quan trọng của mình và gia đình. Chắc chắn, trong thời gian tới, áo Tấc cùng với các loại áo ngũ thân tay chẽn, áo Nhật bình sẽ ngày càng được yêu thích và lan tỏa mạnh mẽ, nhất là tại Huế- xứ sở được mệnh danh là Kinh đô áo dài Việt Nam./.


Bài: TS. Phan Thanh Hải - Ảnh: Thanh Hoà & Tư liệu của TS. Phan Thanh Hải

                                                         

Xem thêm

Trai cil mac áo truyen thong

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2022

  • 15/12/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

“Taste of Heritage - Cảm hứng di sản”

  • 15/12/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ Sa Pa

  • 07/11/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

Thời trang Việt qua sự sáng tạo của các nhà thiết kế thế hệ Gen Z

  • 16/09/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

Trang phục dân tộc M’nông

  • 30/08/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

Sản phẩm thủ công từ sợi vải chất lượng cao Tomato Handmade

  • 01/08/2022
  • Thời trang

Trai cil mac áo truyen thong

Chế tác trang phục dân tộc cho búp bê

  • 01/07/2022
  • Thời trang

Xem thêm