Trong các cách sau Cách nào không tạo ra dòng điện cảm ứng

Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Hiện tượng cảm ứng điện từ --- Xem chi tiết
...

Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ?


Câu 13014 Thông hiểu

Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện ?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Hiện tượng cảm ứng điện từ --- Xem chi tiết
...

Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?

A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ giữa hai nhánh của nam châm chữ U.

Đáp án chính xác

B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U.

C. Cho một đầu của nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn.

D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện của nam châm.

Xem lời giải

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI 2 HK II ĐỀ 2501

Câu hỏi 1 : Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?

  • A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn
  • B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn
  • C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
  • D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín


Câu hỏi 2 : Cách nào dưới đây KHÔNG tạo ra dòng điện?

  • A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín
  • B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín
  • C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
  • D. Rút cuộn dây dẫn kín ra xa nam châm vĩnh cửu


Câu hỏi 3 : Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?

  • A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường
  • B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay
  • C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi
  • D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy


Câu hỏi 4 : Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây. Trường hợp nào KHÔNG thể xuất hiện dòng điện cảm ứng?

  • A. Dòng điện ổn định qua nam châm điện và cuộn dây đứng yên.
  • B. Dòng điện ổn định qua nam châm điện và di chuyển cuộn dây.
  • C. Dòng điện ổn định qua nam châm điện và di chuyển nam châm điện.
  • D. Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi.


Câu hỏi 5 : Trường hợp nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng? Chọn câu đúng nhất.

  • A. Ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau.
  • B. Ống dây và nam châm chuyển động để khoảng cách giữa chúng không đổi
  • C. Ống dây và nam châm đặt gần nhau đứng yên
  • D. Ống dây và nam châm đặt xa nhau đứng yên


Câu hỏi 6 : Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.

  • A. Luôn luôn tăng
  • B. Luôn luôn giảm
  • C. Luân phiên tăng giảm
  • D. Luôn luôn không đổi


Câu hỏi 7 : Điều nào sau đây SAI khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?

  • A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho ắcquy.
  • B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều tỏa ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn.
  • C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn.
  • D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường.


Câu hỏi 8 : Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?

  • A. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.
  • B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.
  • C. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.
  • D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi.


Câu hỏi 9 : Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

  • A. Kim nam châm vẫn đứng yên
  • B. Kim nam châm quay góc 900.
  • C. Kim nam châm quay ngược lại
  • D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài.


Câu hỏi 10 : : Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

  • A. Tác dụng cơ
  • B. Tác dụng nhiệt
  • C. Tác dụng quang
  • D. Tác dụng từ