Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Thành phố Hồ Chí Minh chăm lo sức khoẻ người cao tuổi. (Ảnh: Đinh Hằng/TTXVN)

Chủ đề của Ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10) năm nay là "Gia đình và xã hội hãy tạo điều kiện để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích."

Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) dự báo số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.

Hiện tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, đáng lưu ý khi phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ cao hơn nam giới. Điều đáng nói, trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc 3-4 bệnh.

Người dân Việt Nam có tuổi thọ tương đối cao nếu so với các quốc gia có cùng mức sống, nhưng lại có số năm sống với bệnh tật nhiều. Mỗi người Việt Nam trung bình có 10 năm phải sống với bệnh tật, vì vậy ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sống và làm giảm số năm sống khỏe mạnh...

Theo Tiến sỹ Phạm Vũ Hoàng , Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, vấn đề thích ứng với già hóa và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi luôn được đặt ra bởi Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới.

Việt Nam bắt đầu giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với số người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số. Năm 2021, số người cao tuổi tại Việt Nam chiếm 8,3% tổng dân số (8,16 triệu người cao tuổi).

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Người cao tuổi được khám sức khỏe miễn phí. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)

Dự báo, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên đạt 14,2% tổng dân số.

Tiến sỹ Phạm Vũ Hoàng cho rằng thời gian để Việt Nam chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già rất ngắn, khoảng 25 năm. Già hóa dân số mang đến cả cơ hội và thách thức. Về cơ hội, già hóa dân số có thể thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực như bảo hiểm, ngân hàng, dinh dưỡng, du lịch, đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hoặc quản lý trong bối cảnh thiếu lực lượng lao động.

Tuy nhiên, già hóa dân số cũng đặt ra những thách thức nghiêm trọng về tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh không lây nhiễm cần điều trị suốt đời như huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, sa sút trí tuệ, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ...

Các chuyên gia y tế cho hay để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích, công tác chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi cần được tiếp tục quan tâm hơn nữa, đồng thời để nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi, công tác dự phòng bệnh đóng vai trò quan trọng, trong đó việc duy trì thói quen thăm khám sức khỏe định kỳ, có sổ theo dõi bệnh và tuân thủ việc dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ rất cấn thiết.

Chủ đề của Tháng hành động năm 2023 “Người cao tuổi được phát huy và chăm sóc đầy đủ” có ý nghĩa nhân văn rất sâu sắc, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số rất nhanh, người cao tuổi ngày càng đông và là nguồn lực cần được phát huy đầy đủ, đồng thời còn một bộ phận người cao tuổi đang đứng trước những tác động rủi ro tuổi già.

Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng, phát huy vai trò và chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi trong đó có chăm sóc y tế. Việt Nam có truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời là luôn kính trọng và chăm sóc người cao tuổi. Nhiều chính sách, chương trình chăm sóc sức khỏe nói riêng và chăm sóc người cao tuổi nói chung đã được Việt Nam ban hành, thực hiện.

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới đã đặt ra mục tiêu thích ứng với già hóa dân số. Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 một lần nữa tái khẳng định mục tiêu đó để góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững./.

Sóc bay có tên khoa học là Petaurus breviceps breviceps, là một phân loài của loài thú có túi, vốn có xuất xứ từ nước Úc. Sở dĩ gọi chúng là Sóc bay, đó là bởi loài vật này khi di chuyển từ cây nọ sang cây kia sẽ dang rộng 2 tay 2 chân để bay sang nhờ vào cấu tạo cơ thể cực kỳ đặc biệt giống như chiếc dù lượn của chúng.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Hình ảnh của Sóc bay

Hiện nay thú nuôi Sóc bay tại Việt Nam đang dần trở nên phổ biến, một phần là bởi đây là loài thú lạ, không hề giống như chó mèo hay chuột cảnh, một phần cũng do nhiều người thích huấn luyện tập bay cho chúng. Tuy vậy thì bạn chỉ có thể tìm mua được Sóc bay thông qua con đường nhập khẩu, bởi không có nhiều nơi bán sẵn cũng như nhân giống loài vật này trong nước.

Thông tin, đặc điểm về loài Sóc bay

1. Về hình dáng

Sóc bay khi trưởng thành sẽ có chiều dài thân tính cả đuôi trung bình từ 20-30cm, trọng lượng vào khoảng 200g. Chúng sở hữu bộ lông vô cùng mềm mại, đằng sau lưng có một vệt lông màu đen chạy dọc xuyên suốt từ đỉnh đầu đến tận đuôi. Khuôn mặt có nét gần giống với loài Sóc, đôi tai bé nhỏ nhưng nhọn, đôi mắt to tròn và đen nhánh.

Loài Sóc bay có cấu tạo cơ thể rất đặc biệt với một màng da mỏng bám vào cánh tay và kéo dài xuống cẳng chân. Điều này khiến cho khi chúng nhảy từ cành cây này sang cành cây khác, màng da này sẽ đóng vai trò như một chiếc dù lượn, khiến chúng có thể bay lượn được dễ dàng. Theo như những nghiên cứu, Sóc bay có thể bay xa từ 70-100m trong những cánh rừng.

2. Về tập tính

Sóc bay là loài vật sở hữu một chiếc túi nhỏ ở trước bụng, chiếc túi này có nhiệm vụ đựng thức ăn và hơn hết là đựng đứa con của chúng khi mới sinh ra. Chúng thường sống thành bầy đàn và làm tổ trong những hốc cây tại những cánh rừng rậm. Sóc bay khá hiền lành và được cho là thân thiện với nhiều động vật khác nuôi trong nhà như chó, mèo. Ngoài ra chúng khá thích được vận động, leo trèo và không thích bị nuôi nhốt quá lâu.

Sóc bay cũng là loài vật có tính lãnh thổ rất cao, chúng thích cọ người vào những nơi mà chúng sinh sống, kể cả là đồ vật mà chúng hay chơi hoặc thậm chí là cọ người cả vào chủ nhân của chúng. Đây chính là cách mà loài vật này đánh dấu lãnh thổ và tăng sự sở hữu đối với đồng loại.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Tư thế khi đang bay của Sóc bay

3. Về tuổi thọ

Sóc bay là loài vật có kích thước nhỏ bé, thế nhưng tuổi thọ của chúng khá cao, lên tới 12-15 năm nếu như được chăm sóc với điều kiện tốt nhất. Tuy nhiên với các dòng Sóc bay ở Việt Nam và được nhân giống thì tuổi thọ trung bình chỉ từ 7-10 năm mà thôi.

4. Về sinh sản

Sóc bay thường bắt đầu mùa sinh sản của mình vào đầu mùa Xuân khi giá lạnh của mùa Đông không còn nữa. Khi Sóc bay đủ 12 tháng tuổi trở lên là đã có thể bắt đầu giao phối được rồi. Thông thường, con đực và con cái khi hợp nhau sẽ cong đuôi với nhau và tìm tổ ấm của mình, chúng sẽ giao phối khoảng 2-3 lần/năm, từ đó mà con cái sẽ sinh sản vào đúng thời điểm mùa Xuân.

Tuy vậy những con Sóc bay được con người thuần hóa và nuôi trong nhà thì sẽ không nhất thiết tuân theo thời điểm trên. Chúng có thể giao phối và sinh sản quanh năm, mỗi năm thường đẻ từ 1-2 lứa, mỗi lứa sẽ để khoảng 2-3 con non. Thời gian kể từ khi mang thai cho đến lúc đẻ con chưa đến 3 tuần. Sóc bay con sau khi sinh ra sẽ tự động nằm trong túi ở trước bụng của mẹ và sống dựa hoàn toàn vào sữa mẹ trong khoảng 60 ngày đầu. Sau khi đã nằm trong túi của mẹ khoảng 120 ngày thì Sóc con mới rời khỏi và bắt đầu cuộc sống tự lập.

Cách nuôi và chăm sóc cho Sóc bay

1. Chuồng nuôi

Do Sóc bay là loài vật hiếu động, thích chạy nhảy và chơi đùa với đồng loại, vậy nên chuồng nuôi cho chúng cần có kích thước lớn và rộng rãi một chút. Kích thước tối thiểu của chuồng nên là từ 40x40x50cm, bên trong có lắp đặt đạo cụ giúp leo trèo, lắp bát được thức ăn và nước uống.

Khi bạn đặt chuồng nuôi trong nhà, hãy tránh đặt ở những nơi ẩm thấp, tăm tối, nhưng cũng đừng đặt ở nơi có ánh nắng gay gắt. Chỉ nên đặt tại nơi thoáng mát, nhiều gió và có vừa đủ ánh sáng Mặt Trời. Nhiệt độ phù hợp để Sóc bay sinh trưởng tốt nên từ 18-25 độ C.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Chuồng nuôi cho Sóc bay đơn giản

2. Thức ăn cho Sóc bay

Thường thì các loài Sóc bay Úc sẽ thích ăn các loại hạt, quả cứng, côn trùng hoặc nấm do quốc gia này sở hữu nguồn tài nguyên phong phú. Đối với Sóc bay ở Việt Nam, người nuôi có thể cho chúng ăn các loài ấu trùng, côn trùng, nhựa lá cây, mật hoa,... Nhiều người nuôi còn cầu kỳ đến mức chế biến thịt gà, tôm, thịt bò để tăng thêm hàm lượng dinh dưỡng và giúp thú nuôi của mình khỏe mạnh, sống lâu hơn. Do đó mà việc quyết định xem thức ăn nào cho Sóc bay là hoàn toàn tùy thuộc ở bạn. Hãy đảm bảo cân bằng dinh dưỡng một cách tốt nhất.

3. Tắm rửa

Hiện nay có hai cách để tắm cho Sóc bay vô cùng phổ biến, đó là tắm bằng nước xà phòng hoặc tắm bằng cát.

- Đối với tắm bằng nước: Bạn hãy cho chú Sóc của mình vào một cái lồng nhỏ riêng, sau đó thả từ từ vào trong một chậu nước xà phòng loãng. Nếu như thú cưng của bạn không thấy sợ hãi thì bạn bắt đầu dùng tay mát xa, chà xát nhẹ nhàng để làm sạch bộ lông cho chúng. Sau khi tắm xong thì hãy lau sạch người bằng khăn nhé.

- Đối với tắm bằng cát: Bạn hãy tìm mua loại cát tắm dành riêng cho chuột cảnh để sử dụng nhé. Đổ cát vào một cái bát nhỏ nhưng sâu đáy sao cho Sóc bay không đạp hết cát văng ra ngoài. Bạn cứ kệ cho nó tự lăn lộn và làm sạch bản thân, sau cùng thì bạn mới rũ sạch cát trên người và lau sạch sẽ cơ thể cho chúng.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

4. Phòng bệnh

Một số căn bệnh mà Sóc bay có thể gặp phải gồm có:

- Đi ngoài, tiêu chảy: Xảy ra do thức ăn có vấn đề, hoặc do trong dạ dày có vi khuẩn tấn công. Bạn nên cho chúng ăn sạch sẽ, đầy đủ vitamin và chất xơ để có sức đề kháng. Hoặc có thể dùng thuốc trị tiêu chảy được bác sĩ thú y tư vấn.

- Cơ thể run rẩy, mất sức: Lý do là bởi thú cưng của bạn đang bị thiếu canxi và khoáng chất trầm trọng, ảnh hưởng đến khả năng vận động. Bạn nên cho Sóc bay tắm nắng thường xuyên và bổ sung các loại thức ăn giàu canxi và khoáng chất nhé.

- Bị rụng lông, bỏ ăn: Nguyên do là bởi chúng đang bị ký sinh trùng tấn công trên da, khiến cơ thể suy yếu, chán ăn và lông rụng dần. Bạn nên đưa chúng đi khám để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Sóc bay có giá bao nhiêu tiền?

Giá cả của Sóc bay trên thị trường hiện nay phụ thuộc nhiều vào tuổi hiện tại cũng như màu lông của chúng. Với những chú Sóc đủ 2 tuổi trở lên và có màu lông đẹp, giá bán sẽ dao động trong khoảng từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng. Một số loài Sóc bay có màu lông xám trắng, hoặc trắng sữa vô cùng hiếm, mức giá có thể tăng lên gấp đôi, vào khoảng 4.000.000 đến 6.000.000 đồng/con. Bạn có thể tìm mua tại hệ thống các cửa hàng bán thú cảnh uy tín và nổi tiếng.

Tuổi thọ trung bình của sóc là bao nhiêu năm 2024

Chó Rottweiler là một trong những giống chó lâu đời và nổi tiếng của nước Đức. Không chỉ thông minh, nhanh nhẹn, chúng là những chú chó cực kỳ trung...