Vai trò của kiểm tra đánh giá trong quản trị chiến lược

Khái niệm và vai trò của kiểm tra được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn nắm bắt kiến thức môn học một cách tốt hơn để có thể học và hoàn thành bài thi môn học một cách hiệu quả.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Bài: Khái niệm và vai trò của kiểm tra

  • Khái niệm và bản chất của kiểm tra
  • Vai trò của kiểm tra

Khái niệm và bản chất của kiểm tra

Với tư cách một chức năng quản trị, kiểm tra được hiểu là: “Quá trình xác định thành quả đạt được trên thực tế, so sánh nó với những tiêu chuẩn đã xây dựng; trên cơ sở đó phát hiện ra sự sai lệch và nguyên nhân của sự sai lệch đó; đồng thời đề ra các giải pháp cho một chương trình hành động nhằm khắc phục sự sai lệch để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã định”.

Buông lỏng kiểm tra hoặc lạm dụng kiểm tra (tràn lan, dồn dập) đều gây hậu quả xấu. Buông lỏng kiểm tra sẽ đưa doanh nghiệp rơi vào tình trạng hoạt động chệch choạc, mất phương hướng, kém hiệu quả, không kịp thời thích ứng với các biến đổi của môi trường. Sự kiểm tra thái quá sẽ gây ra ngưng trệ hoạt động, tạo ra bầu không khí căng thẳng, thiếu tin tưởng lẫn nhau, hạn chế tính năng động, sáng tạo, gây lãng phí các nguồn lực.

Xét về nội dung và mục đích của kiểm tra thì bản chất của kiểm tra là một hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động và hệ thống phản hồi dự báo:

- Hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động: Theo hệ thống này, các nhà quản trị tiến hành đo lường kết quả thực tế, so sánh các kết quả này với các tiêu chuẩn, xác định và phân tích các sai lệch. Sau đó, để thực hiện những điều chỉnh cần thiết, họ phải đưa ra một chương trình cho hoạt động điều chỉnh và thực hiện chương trình nhằm đi tới kết quả mong muốn.

- Kiểm tra là hệ thống phản hồi dự báo: Ngược lại với hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động, hệ thống kiểm tra dự báo sẽ giám sát ngay đầu vào của hệ thống và quá trình thực hiện để khẳng định xem những đầu vào và cả quá trình đó có đảm bảo cho hệ thống thực hiện kế hoạch hay không. Nếu không thì những đầu vào hoặc quá trình trong hệ thống sẽ được thay đổi để thu được kết quả mong muốn.

Trong thực tế, hệ thống kiểm tra có hiệu quả phải là sự kết hợp của kiểm tra kết quả cuối cùng và kiểm tra dự báo

Vai trò của kiểm tra

- Kiểm tra là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị. Kiểm tra thẩm định tính đúng sai của đường lối, chiến lược, kế hoạch, chương trình và dự án; tính tối ưu của cơ cấu tổ chức quản trị; tính phù hợp của các phương pháp mà cán bộ quản trị đã và đang sử dụng để đưa doanh nghiệp tiến tới mục tiêu của mình. Như vậy:

- Kiểm tra nhằm đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao nhờ việc chủ động phát hiện kịp thời những sai lầm trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.

- Kiểm tra nhằm đảm bảo thực thi quyền lực quản trị của những người lãnh đạo doanh nghiệp. Nhờ kiểm tra, các nhà quản trị có thể kiểm soát được những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp

- Kiểm tra giúp doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường. Thay đổi là thuộc tính tất yếu của môi trường. Nhờ kiểm tra các nhà quản trị sẽ nắm được bức tranh toàn cảnh về môi trường và có những phản ứng thích hợp trước các vấn đề và cơ hội thông qua việc phát hiện kịp thời những thay đổi đang và sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

- Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. Với việc đánh giá các hoạt động, kiểm tra khẳng định những giá trị nào sẽ quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Những giá trị đó sẽ được tiêu chuẩn hoá để trở thành mục đích, mục tiêu, quy tắc, chuẩn mực cho hành vi của các nhân viên trong doanh nghiệp.

- Đồng thời, kiểm tra giúp cho các nhà quản trị bắt đầu lại chu trình cải tiến mọi hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc xác định những vấn đề và cơ hội cho doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện để thực hiện một cách thuận lợi các chức năng ủy quyền, chỉ huy và thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân

---------------------------------------

Chúng tôi đã giới thiệu nội dung bài Khái niệm và vai trò của kiểm tra về khái niệm và bản chất của kiểm tra, vai trò của kiểm tra..

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Khái niệm và vai trò của kiểm tra. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu Cao đẳng - Đại học cũng như Cao học khác để phục vụ quá trình nghiên cứu hiệu quả hơn.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Quản Trị Chiến Lược Chương 11 Kiểm tra & Đánh giá chiến lược BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
  2. Chương 11 Kiểm tra & Đánh giá chiến lược 11.1) Khái niệm, bản chất, quy trình đánh giá chiến lược 11.1.1) Khái niệm, bản chất của đánh giá chiến lược 11.1.2) Quy trình đánh giá chiến lược 11.2) Khung đánh giá chiến lược 11.2.1) Nội dung khung đánh giá chiến lược 11.2.2) Đo lường kết quả thực thi chiến lược 11.3) Các hệ thống thông tin và kiểm soát chiến lược 11.4) Thiết lập kiểm tra chiến lược & các quy tắc chỉ đạo kiểm tra chiến lược. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
  3. 11.1) Khái niệm, bản chất, quy trình đánh giá chiến lược 11.1.1) Khái niệm, bản chất của đánh giá chiến lược  Đánh giá chiến lược là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả CL, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu CL và đáp ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường.  Mục đích của Đánh giá CL bao gồm: Phát hiện những cơ hội mới và né tránh các đe dọa. Duy trì kết quả phù hợp với mong muốn của nhà QT. Giải quyết các vấn đề tồn tại. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3
  4. Mô hình quản trị chiến lược tổng quát Ph©n tÝch bªn ngoµi X©y dùng X©y dùng ®Ó x¸c ®Þnh c¸c c¬ c¸c môc c¸c môc tiªu héi & nguy c¬ tiªu dµi h¹n hµng n¨m Ðo Ph©n ÐiÒu chØnh X¸c ®Þnh l­êng bæ NVKD cña NVKD & chiÕn vµ ®¸nh nguån doanh nghiÖp l­îc hiÖn t¹i gi¸ kÕt lùc qu¶ Lùa chän X©y dùng Ph©n tÝch bªn trong c¸c chiÕn c¸c ®Ó x¸c ®Þnh c¸c thÕ l­îc ®Ó chÝnh s¸ch m¹nh & ®iÓm yÕu theo ®uæi Th«ng tin ph¶n håi иnh gi¸ Thực thi Hoạch định chiến lược chiÕn l­îc chiến lược BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
  5. 11.1.2) Quy trình đánh giá CL 1. Xác định những yếu tố cần đo lường 2. Xây dựng các tiểu chuẩn định trước 3. Đo lường kết quả hiện tại 4. So sánh kết quả hiện tại với tiêu chuẩn. (Nếu kết quả hiện tại nằm trong phạm vi mong muốn thì quá trình đo lường kết thúc ở đây.) 5. Nếu kết quả nằm ngoài phạm vi mong muốn, phải tiến hành điều chỉnh bằng cách chỉ ra:  Sai lệch chỉ là sự dao động tình cờ?  Các quá trình đang thực hiện có sai không?  Các quá trình có đáp ứng các tiêu chuẩn mong muốn?  Hành động không chỉ điều chỉnh sai lệch, mà có thể ngăn ngừa sự lặp lại những sai lệch không? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
  6. Hình 11.1: Quá trình kiểm tra & đánh giá CL Xác Xây Đo Kết Hành định dựng lường quả có động các các phù vấn đề điều tiêu để đo kết hợp với chỉnh tiêu lường chuẩn quả chuẩn? Dừng lại BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
  7. Chương 11 11.2) Khung đánh giá chiến lược 11.2.1) Mô hình khung đánh giá chiến lược BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
  8. Hình 11.2: Khung đánh giá chiến lược Hành động 1: Xét lại những bấn đề cơ bản của chiến lược -Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên trong đã được điều chỉnh -So sánh IFE đã điều chỉnh với hiện tại -Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên ngoài đã được điều chỉnh -So sánh EFE đa điều chỉnh với hiện tại Hành động 3: Thực Những khác biệt quan trọng có Có hiện các hành động xảy ra không? điều chỉnh Không Hành động 2: Đo lường kết quả của tổ chức, so sánh tiến trình kế hoạch với hiện tại theo hướng đáp ứng những mục tiêu đã định Những khác biệt quan trọng Có có xảy ra không? Tiếp tục quá trình Không hiện tại 8
  9. Chương 11 11.2.2) Đo lường kết quả thực thi CL Hoạt động này bao gồm:  So sánh kết quả mong muốn với kết quả hiện thực  Điều tra những sai lệch so với kết quả  Đánh giá riêng từng kết quả và kiểm tra diễn biến quá trình theo hướng đáp ứng mục tiêu chiến lược. Các mục tiêu dài hạn & mục tiêu hàng năm  Đánh giá chiến lược dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn số lượng và chất lượng. Việc lựa chọn một tập hợp các tiêu chuẩn chính để đánh giá chiến lược căn cứ vào quy mô của công ty, ngành kinh doanh, chiến lược và triết lý KD. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
  10. 11.2.2) Đo lường kết quả thực thi CL Một số vấn đề phát sinh do sử dụng những tiêu chuẩn định lượng để đánh giá chiến lược:  Đa số các tiêu chuẩn định lượng nhằm đáp ứng cho các mục tiêu dài hạn.  Các phương pháp tính toán khác nhau có thể đem lại những kết quả khác nhau đối với nhiều tiêu chuẩn định lượng.  Những xét đoán trực giác hầu như luôn luôn dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn định lượng. tiêu chuẩn chất lượng cũng quan trọng trong đánh giá CL BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
  11. 11.2.2 ) Đo lường kết quả thực thi CL 6 câu hỏi định tính dùng để đánh giá chiến lược: 1. CL có phù hợp với bên trong không? 2. CL có thích ứng với môi trường không? 3. CL có tương ứng với khả năng các nguồn lực không? 4. CL có chấp nhận mức độ rủi ro nào không? 5. CL có khung thời gian hợp lý không? 6. CL có tính khả thi không? Và một số câu hỏi phụ thêm: 1. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các dự án rủi ro cao và rủi ro thấp có tốt không? 2. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các dự án dài hạn và ngắn hạn có tốt không? 3. Cân đối của Cty về đầu tư giữa những thị trường tăng trưởng thấp và cao có tốt không? 4. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các đơn vị khác nhau có tốt không? 5. Về mặt xã hội, các chiến lược lựa chọn của công ty đáp ứng những nội dung nào? 6. Các mối quan hệ giữa các nhân tố CL bên trong và ngoài chủ yếu của Cty là gì? 7. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu phản ứng với CL ra sao? BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
  12. 11.3) Các hệ thống thông tin chiến lược 11.3.1) Các nguồn thông tin đánh giá  Để đánh giá chiến lược cần phải có thông tin và phải kế hoạch hóa thông tin. Để có thông tin phải có chi phí để thu thập, xử lý và phân tích thông tin do đó những lợi ích của thông tin cần thiết phải được đối chiếu với chi phí. Thông thường thông tin cần thiết thuộc hai loại: 1. Thông tin được cung cấp ổn định cho các nhà quản trị từ nguồn bên trong, bên ngoài của DN. 2. Thông tin được thu thập cần thiết cho vấn đề và tình thế đặc biệt. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
  13. 4.3.2) Quy trình thiết lập Hệ thống thông tin CL Hình 4.3: Kế hoạch hóa thông tin để đánh giá chiến lược Phân tích Thông tin cần để Loại thông Thu thập tin thông tin thông tin đánh giá CL Danh mục ổn định Môi trường Tình báo chiến lược Sắp xếp Môi trường Thị trường Hệ thông tin nội bộ Các báo cáo Dịch vụ thông tin tiêu Phân tích thống kê Ngành Cạnh tranh chuẩn hóa Các mô hình Phân phối Nghiên cứu chuyên biệt Công ty BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 13
  14. Hình 11.4: Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin chiến lược DÞ vô th«ng tin ch tiª u chuÈn HÖthèng tin chiÕ l­ î c T× b¸ o néi bé nh n Nghiª n cøu chuyª n biÖt BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
  15. 11.3.3) Các đặc trưng của hệ thống đánh giá hữu hiệu  Đánh giá CL phải đáp ứng những yêu cầu hiệu quả cơ bản: Các hành động đánh giá CL phải kinh tế, quá nhiều hoặc quá ít thông tin  đều không tốt. Các hành động đánh giá CL phải có ý nghĩa. Chúng phải có mối quan  hệ chặt chẽ với các mục tiêu của công ty. Các hành động đánh giá CL phải cung cấp cho các nhà QT những thông  tin chuẩn xác về các nhiệm vụ mà họ phải kiểm soát và tác động đến. Các hoạt động đánh giá CL phải cung cấp thông tin kịp thời.   Đánh giá chiến lược phải được thiết kế để cung cấp được toàn bộ tình thế diễn biến CL. Thông tin có được từ quá trình đánh giá CL phải biến thành hành động và phải được chuyển đến cho những nơi và những cá nhân cần đến.  Quá trình đánh giá CL không được quá thiên về các quyết định mà phải khuyến khích sự hiểu biết lẫn nhau, lòng tin và ý thức cộng đồng. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
  16. 11.4) Thiết lập kiểm tra CL & các quy tắc chỉ đạo kiểm tra CL 11.4.1. Nội dung kiểm tra chiến lược  Theo hiệp hội kế toán Mỹ: "Kiểm tra là quá trình tập hợp và đánh giá khách quan các quyết định về các hành động và sự kiện kinh tế nhằm xác định mức độ phù hợp giữa các quyết định này và các tiêu chuẩn thiết lập và truyền những kết quả cho những người cần sử dụng".  Kiểm tra CL là loại hình kiểm tra quản trị bao trùm toàn bộ Cty và cung cấp sự đánh giá rõ ràng tình thế CL của Cty. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
  17. 11.4.1. Nội dung kiểm tra chiến lược I.Tình thế hiện tại  Kết quả thực hiện  Tình hình chiến lược II. Các nhà QTCL  Hội đồng quản trị  Giới quản trị cao cấp III. Môi trường bên ngoài (cơ hội và nguy cơ)  Môi trường xã hội.  Môi trường ngành IV. Môi trường bên trong (điểm mạnh & điểm yếu)  Cấu trúc tổ chức  Văn hóa DN  Các nguồn lực chức năng: Marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển, nghiệp vụ ( sản xuất, dịch vụ), quản trị nhân sự, hệ thống thông tin BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17
  18. V. Phân tích các nhân tố chiến lược  Nhân tố cơ bản bên ngoài và bên trong ảnh hưởng lớn đến kết quả hiện tại và tương lai.  Sự phù hợp của nhiệm vụ và mục tiêu với các nhân tố và vấn đề chiến lược. VI. Phương án chiến lược  Khả năng đáp ứng các mục tiêu của quá trình thực thi chiến lược  Các chiến lược khả thi: Đặc điểm và khả năng triển khai VII. Đề xuất VIII. Thực tại  Chương trình thực thi  Tài chính và ngân sách triển khai chương trình  Quá trình hoạt động đối với tiêu chuẩn mới IX. Đánh giá và kiểm tra  Hệ thống thông tin hiện tại  Sự phù hợp của thông số( số đo) kiểm soát với kế hoạch CL BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18
  19. 11.4.2) Các nhóm kiểm tra chiến lược Các nhóm kiểm tra chiến lược bao gồm:  Nhóm độc lập chủ yếu là những tổ chức kiểm toán xã hội hợp pháp. Họ cung cấp các dịch vụ cho các tổ chức và thu tiền công dịch vụ. Các nhóm độc lập sử dụng một tập hợp các tiêu chuẩn kiểm toán chung.  Nhóm chính phủ sử dụng các nhân viên kiểm toán của chính phủ, có trách nhiệm đảm bảo cho các tổ chức hoạt động đúng pháp luật & chế độ chính sách của Nhà nước.  Nhóm nội bộ là những nhân viên trong công ty có trách nhiệm bảo vệ tài sản của công ty, đảm bảo cho các quy trình kinh doanh phù hợp với thực tiễn. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19
  20. 11.4.3. Quản trị chiến lược hiệu quả  Phải xác định rõ ràng “QTCL trong DN là quá trình nhân sự hay giấy tờ ?"  QTCL không được trở thành bộ máy văn phòng cứng nhắc. Thay vào đó, nó phải là quá trình đầu tư học hỏi làm cho các nhà quản trị và nhân viên trong DN quen với các vấn đề CL cốt lõi và các phương án khả thi giải quyết các vấn đề này.  QTCL hiệu quả phải mở rộng sự hiểu biết. Sự ham thích nghiên cứu thông tin mới, ý tưởng mới và khả năng mới là cần thiết. Phải có ý thức học hỏi trong mọi thành viên của tổ chức.  Không có DN nào có nguồn lực vô hạn. Sai lầm nghiêm trọng đối với các nhà quản trị là theo đuổi quá nhiều CL trong cùng thời gian, do đó, phân tán các nguồn lực của DN mỏng đến mức mọi CL đều có nguy cơ thất bại.  Các quyết định CL phải cân đối (Thời gian, nội dung, thái độ và ý thức chủ quan). BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20


Page 2

YOMEDIA

Đánh giá chiến lược là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược và đáp ứng với những điều kiện thay đổi môi trường.

25-10-2011 785 57

Download

Vai trò của kiểm tra đánh giá trong quản trị chiến lược

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.