Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

Sự thấu hiểu và thông cảm từ những người xung quanh sẽ giúp cho việc từ bỏ thói quen bẻ khớp tay trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy, gia đình và bạn bè đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp bạn từ bỏ thói quen này đấy.

8. Tìm ra nguyên nhân khiến bạn lo lắng

Thông thường, chúng ta hay bẻ khớp tay khi cảm thấy hồi hộp hoặc lo lắng. Chính vì vậy, việc tìm ra được nguyên nhân gây lo lắng là một phương pháp hữu hiệu giúp bạn có thể từ bỏ được thói quen bẻ khớp tay. Căng thẳng có thể đến từ nhiều nguyên nhân như gặp trục trặc trong mối quan hệ với gia đình và bạn bè, học tập hoặc công việc. Hãy lưu ý những lúc cảm thấy muốn bẻ khớp ngón tay hoặc bẻ khớp tay nhiều lần, bạn có thể đang gặp căng thẳng đấy.

9. Cần thời gian để từ bỏ hoàn toàn thói quen này

Sự nhẫn nại là một liều thuốc rất có ích cho những người đang muốn từ bỏ thói quen bẻ khớp tay. Đây là một thói quen có hại, một khi bạn nhận ra rằng mình cần từ bỏ thói quen này, bạn nên cho mình chút thời gian để làm quen.

Nếu đang nghiện việc bẻ khớp tay, bạn nên nhận ra những tác hại của thói quen này càng sớm càng tốt. Việc bẻ khớp tay quá nhiều có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng liên quan đến khớp và có thể khiến bạn bị đau. Hãy áp dụng 9 bước đơn giản mà Hello Bacsi đã giới thiệu cho bạn để “đẩy lùi” thói quen này nhé.

Phương Quỳnh/HELLO BACSI

Bẻ khớp ngón tay thường xuyên – Có ảnh hưởng gì đến cơ thể hay không?

Tiếng “rốp” ở các khớp ngón tay thực chất là âm thanh của chất hoạt dịch nằm giữa các khớp. Chất hoạt dịch thường xuyên được tiết ra để giúp các khớp xương có thể cử động linh hoạt và thoải mái. Khi thiếu chất dịch này thì sẽ gây cứng khớp, thậm chí thoái hóa khớp.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

Chất hoạt dịch thường xuyên được tiết ra để giúp các khớp xương có thể cử động linh hoạt và thoải mái.

Khi kéo giãn khớp ra, ví dụ như bẻ khớp thì lúc đó các khoảng trống đang được tạo ra trong chất dịch, rồi tạo thành các bong bóng. Các bong bóng này vỡ ra và gây ra tiếng động “rốp rốp” mà chúng ta hay thường nghe thấy.

Cần chờ ít nhất 20 phút để chất dịch trở lại trạng thái bình thường, nếu không thì dù bẻ khớp mỗi phút một lần cũng không nghe thấy gì.

Thế còn điều gì xảy ra khi đột ngột đứng lên và đầu gối kêu “khục” một tiếng? Hoặc là khi bạn nhấc chân leo qua cái gì đó và nghe tiếng “rắc” ở vùng xương chậu? Đó nhiều khả năng là tiếng gân trượt qua các khớp xương hoặc cơ bắp.

Vậy bẻ khớp cho kêu như vậy có hại hay không?

Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành và cho thấy thói quen này không ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp của bạn. Có một nhà nghiên cứu tên là Donald L. Uger đã làm thí nghiệm kéo dài suốt 60 năm, trong đó ông chỉ bẻ khớp ngón bên bàn tay trái còn bàn tay phải thì không. Ông làm thế để xem thử rốt cuộc thì thói quen đó có ảnh hưởng hay liên quan gì đến bệnh thấp khớp không.

Kết quả là không! Khi già đi Donald đã bị thấp khớp đều cả 2 bên tay, không bên nào nặng hơn bên nào.

Trong khi nhiều nghiên cứu đồng tình với Uger, thì có 1 nghiên cứu cho kết quả khác biệt. Hồi năm 1990, hai nhà nghiên cứu khác là Jorge Castellanos và David Axelrod cho hay bẻ khớp ngón thường xuyên có thể dẫn đến sưng khớp và suy giảm chức năng khớp ngón. Tuy nhiên không có nghiên cứu nào sau đó ủng hộ họ.

Đoàn Dương (Đồ họa: Bright Side)

Bẻ khớp ngón tay là thói quen thường gặp ở nhiều người nhưng lại dễ dẫn đến thoái hóa, bào mòn và viêm mặt sụn khớp.

Hai đầu xương kết hợp với nhau hình thành khớp, hai đầu xương này được bao bọc bởi sụn khớp, bao quanh sụn khớp là bao khớp. Bên trong bao khớp có chứa dịch khớp có tác dụng bôi trơn và cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế bào duy trì sụn khớp.

Khi căng thẳng, mệt mỏi, nhiều người có thói quen bẻ khớp tay, vặn tay, hành động này giúp họ thả lỏng các khớp xương. Bẻ các khớp ngón tay tạo ra tiếng kêu răng rắc bởi vì hầu hết khớp xương đều bao gồm các túi nhỏ hoặc khoảng trống chứa dịch khớp. Chất lỏng này có tác dụng bôi trơn và giảm sự va chạm của các đoạn xương khi bạn vận động.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

Thói quen bẻ khớp ngón tay dễ gây thoái hóa khớp. Ảnh: Freepik

Bẻ khớp ngón tay hoặc mọi bộ phận khác trong cơ thể để "giãn gân giãn cốt", làm không gian trống giữa các khớp xương giãn ra, áp suất giảm khiến chất hoạt dịch bị hút vào các khoảng trống gây ra tiếng rắc rắc. Thông thường, phải sau 25-30 phút kể từ khi bẻ các khớp bạn mới có thể bẻ lại được lần nữa. Lý do là bởi, các hạt khí bong bóng này cần một khoảng thời gian nhất định để dịch khớp bôi trơn trở lại trạng thái cũ.

Nhiều người cho rằng, bẻ khớp ngón tay là nguyên nhân gây ra viêm khớp và thoái hóa nhưng sự thật không phải vậy. Một nghiên cứu tiến hành trên những khớp xương ngón tay của 215 người có thói quen này (từ 50 đến 89 tuổi) cho thấy không hề có dấu hiệu nào của căn bệnh viêm hay rạn khớp.

Dù viêm khớp không xuất phát từ hành động bẻ khớp nhưng các nhà khoa học cũng cảnh báo những tổn thương từ bẻ khớp ngón tay là điều không tránh khỏi.

Bẻ khớp tay thường xuyên làm tổn thương các mô nang liên kết xung quanh, làm khớp ngón tay bạn to lên. Hệ lụy kéo theo là sẽ làm giảm sức cầm nắm của bản thân người bẻ khớp. Do đó, tốt nhất nên từ bỏ thói quen này để có một hệ xương khớp khỏe mạnh.

Theo các chuyên gia, để hạn chế các tổn thương cho khớp, mỗi khi cảm thấy mỏi, nên cử động khớp qua lại nhẹ nhàng, đến góc độ tối đa của khớp mà vẫn chưa gây đau hay tạo ra tiếng. Các động tác đơn giản này sẽ góp phần gia tăng lưu lượng máu đến mô, giúp bạn cảm thấy dễ chịu mà vẫn tránh được các vi chấn thương.

Tuy nhiên, việc lặp lại thói quen này trong thời gian dài có thể khiến màng khớp cùng với các dây chằng xung quanh khớp giãn dần ra và dẫn đến các vấn đề xương khớp như thoái hóa, bào mòn hoặc viêm mặt sụn khớp.

Anh Chi (Theo VeryWellHealth)

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Chiều 3/8, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã lên máy bay rời Đài Loan (Trung Quốc), kết thúc chuyến thăm chưa đầy 24 tiếng tại hòn đảo này. Sáng cùng ngày, bà Pelosi đã có cuộc gặp với lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc) Thái Anh Văn. Chuyến thăm của bà Pelosi vấp phải sự phản đối quyết liệt từ Bắc Kinh.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Tài tử Tạ Đình Phong khám phá ẩm thực Việt tại một nhà hàng Việt nổi tiếng tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Anh thưởng thức nhiều món như phở, nem rán, cánh gà chiên,...

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Sau nhiều đồn đoán, chuyên cơ chở Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã hạ cánh xuống Đài Loan (Trung Quốc) lúc khoảng 22h ngày 2/8 (giờ Việt Nam). Bà Pelosi là quan chức cấp cao nhất của Washington đến thăm hòn đảo này kể từ năm 1997. Chuyến thăm Đài Loan (Trung Quốc) của bà Pelosi vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ từ Bắc Kinh. Sáng 3/8, bà Pelosi có cuộc gặp với nhà lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc) bà Thái Anh Văn.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Thông tin về một bé trai 8 tuổi qua nhà bà nội chơi thì bị chó pitbull nặng hơn 30kg cắn chết, một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động cho người dân trong việc nuôi thú cưng, đặc biệt các giống chó có nguồn gốc từ nước ngoài có ngoại hình to lớn, tính cách hung dữ.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Bộ Tư lệnh Quân khu phía Đông Trung Quốc đã phát động một loạt các hoạt động quân sự gần đảo Đài Loan (Trung Quốc) bắt đầu từ đêm 2/8, ngay sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đáp máy bay xuống hòn đảo này. Các cuộc tập trận được tiến hành ở vùng biển ngoài khơi bờ biển phía Bắc, Tây Nam, Đông Nam Đài Loan (Trung Quốc) và quanh không phận hòn đảo.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Video NSƯT Xuân Bắc vừa sợ vừa bò trên cầu kính dài nhất thế giới tại Mộc Châu khiến khán giả thích thú và cho rằng nam nghệ sĩ đang diễn hài để tạo tiếng cười cho mọi người.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Theo lời người dân sống trong khu vực tổ dân phố số 6, phường Phú La (Hà Đông, Hà Nội), chiến sĩ Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Đỗ Đức Việt, một trong 3 chiến sĩ hy sinh khi làm nhiệm vụ chữa cháy tại quán karaoke trên đường Quan Hoa, là một người lễ phép, hay giúp đỡ mọi người.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

Công ty Nexter của Pháp đã giới thiệu khẩu pháo mang tên ASCALON dành cho phương tiện chiến đấu thế hệ mới.

Vì sao bẻ đốt ngón tay lại kêu

TPO - Bộ phim đề tài gia đình "Thương ngày nắng về" chỉ còn ba tập nữa sẽ khép lại (3/8). Khán giả đặc biệt quan tâm tới số phận của bà Nga "béo" (NSƯT Thanh Quý), bởi trong bản gốc phim Hàn, nhân vật có kết thúc buồn. Không tiết lộ quá nhiều tuy nhiên NSƯT Thanh Quý chia sẻ với Tiền Phong về một cái kết phim Thương ngày nắng về "không quá nặng nề".