Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

Với giải bài 2 trang 183 sgk Sinh học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 9 Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái 

Video Giải Bài 2 trang 183 sgk Sinh học lớp 9

Bài 2 trang 183 sgk Sinh học lớp 9: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ.

Lời giải:

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

- Cần phải bảo vệ rừng vì rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới vì

+ Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật, bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật.

+ Rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

+ Hiện nay rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần.

- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 180 sgk Sinh học 9: Thảo luận...

Câu hỏi trang 181 sgk Sinh học 9: Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ...

Câu hỏi trang 181 sgk Sinh học 9: Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3...

Bài 1 trang 183 sgk Sinh học 9: Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất, lấy ví dụ...

Bài 3 trang 183 sgk Sinh học 9: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển...

Bài 4 trang 183 sgk Sinh học 9: Hãy chứng minh rằng ở nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp...

Với giải bài 3 trang 183 sgk Sinh học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 9 Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái 

Video Giải Bài 3 trang 183 sgk Sinh học lớp 9

Bài 3 trang 183 sgk Sinh học lớp 9: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ.

Lời giải:

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

- Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:

+ Biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

+ Các loài động thực vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm cho con người.

+ Hiện nay mức độ khai thác tài nguyên sinh vật biển tăng quá nhanh, nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

- Các biện pháp bảo vệ sinh thái biển:

+ Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí, ở mức độ vừa phải.

+ Kết hợp nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.

+ Bảo vệ nơi cư trú của sinh vật biển.

+ Ttránh làm ô nhiễm nguồn nước, nơi sinh sống của nhiều sinh vật biển.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 180 sgk Sinh học 9: Thảo luận...

Câu hỏi trang 181 sgk Sinh học 9: Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ...

Câu hỏi trang 181 sgk Sinh học 9: Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trong bảng 60.3...

Bài 1 trang 183 sgk Sinh học 9: Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất, lấy ví dụ...

Bài 2 trang 183 sgk Sinh học 9: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng...

Bài 4 trang 183 sgk Sinh học 9: Hãy chứng minh rằng ở nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp...

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

Câu 2 trang 183 Sinh học 9 ngắn nhất: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ.

Trả lời:

   - Cần phải bảo vệ rừng vì rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Tuy nhiên, hiện nay rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần.

   - Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

Câu 3 trang 183 Sinh học 9 ngắn nhất: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ.

Trả lời:

   - Cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển vì biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất. Các loài động thực vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm cho con người. Hiện nay mức độ khai thác tài nguyên sinh vật biển tăng quá nhanh, nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.

   - Các biện pháp bảo vệ sinh thái biển như:

      + Cần phải có kế hoạch khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí, ở mức độ vừa phải và kết hợp nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.

      + Bảo vệ nơi cư trú của sinh vật biển, tránh làm ô nhiễm nguồn nước, nơi sinh sống của nhiều sinh vật biển.

Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Hệ sinh thái rừng tiếng Anh là gì? Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng?

Rừng có một vai trò to lớn đối với đời sống của con người và các loài sinh vật. Mang đến môi trường cũng như khả năng tiếp cận với các loài sinh vật. Tác động hiệu quả đối với tự nhiên và các biến đổi của thời tiết,… Tất cả được thể hiện với ý nghĩa của hệ sinh thái. Qua đó mà mỗi người cần có ý thức. Thấy được trách nhiệm trong các công việc chung của tập thể. Cũng như xác định với các vai trò và tác động ý nghĩa của riêng cá nhân. Qua đó, các biện pháp được thể hiện với lý thuyết cần được áp dụng trong thực tế.

Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?

– Cần thiết với hoạt động bảo vệ môi trường:

Phải bảo vệ rừng vì rừng, trong vai trò và trách nhiệm của con người. Các ý nghĩa của rừng đến với con người và các loài sinh vật. Đặc biệt là vai trò được xác định trong ý nghĩa và chức năng của rừng mưa nhiệt đới. Đây là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Với các thể hiện đối với tính chất của đa dạng sinh học. Cũng như các giá trị mang đến trong tiếp cận đối với ý nghĩa bảo tồn được con người thực hiện.

Trong hoạt động bảo vệ nhà nước, cũng như công việc của các chủ thể luật quốc tế. Đều hướng đến chất lượng đối với môi trường. Qua đó mà phản ánh ý nghĩa cho con người, cho các sinh vật. Cũng như các vai trò trong bảo vệ con người tránh được các điều kiện thời tiết và thiên nhiên khắc nghiệt.

Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật trong tính chất đa dạng sinh học. Đặc biệt là với các loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Hay với các loài quý hiếm cần được bảo tồn. Với một số thành phần vẫn có các hành vi xâm hại đến an toàn của các loài động vật này. Các thể hiện trong ý thức, các tuân thủ quy định pháp luật phải được đề cao hơn nữa. Muốn được như vậy, cần làm tốt công tác quản lý và kiểm soát. Cũng như xử lý đối với các hành vi vi phạm làm gương.

Các tác động với nhiều yếu tố khác nhau:

Rừng cũng có tác dụng trong điều hòa khí hậu. Mang đến với thời tiết cũng như tính chất đảm bảo trong sinh hoạt, lao động của con người. Tránh được các tính chất thời tiết khắc nghiệt cũng như các hiện tượng nguy hiểm. Các vai trò trong bảo vệ, mang đến các tác động hiệu quả nhất đến con người. Trong khi cần thiết với quy mô cũng như tính chất của rừng đầu nguồn được đảm bảo.

Giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Gắn với các ý nghĩa thể hiện của tính đa dạng và sự tồn tại của các loài trong tự nhiên. Tính chất tự nhiên đó chỉ được bảo đảm khi rừng được bảo vệ. Với các tác động xấu như chặt phá rừng, săn bắt được kiểm soát trong tính chất quản lý nhà nước.

Tuy nhiên, hiện nay thực tế lại không mang đến các hiệu quả cần thiết. Rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần. Cũng như không đảm bảo quy mô, tính chất, địa điểm. Các rừng nguyên sinh không còn được nhiều. Trong khi trồng rừng, cải tạo rừng chưa mang đến hiệu quả và đảm bảo được chức năng.

Các lý do được đưa ra:

+ Hệ sinh thái rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Gắn với các điều kiện đảm bảo mang đến cũng như duy trì sự sống. Các loài sinh vật tiếp cận được các điều kiện sống tự nhiên và lý tưởng nhất. Mang đến ý nghĩa đối với nhu cầu tiếp cận và bảo tồn sinh vật quý hiếm. Trong nhu cầu và định hướng quốc gia và các chủ thể luật quốc tế.

+ Hệ sinh thái biển rất phong phú với các cung cấp. Thể hiện là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu là của con người. Với thức ăn đa dạng gắn với các lòa sinh vật biển. Cũng như cung cấp các nền tảng và tiềm năng, lợi ích cho phát triển kinh tế. Tiếp cận trong các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.

+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Và cũng được đảm bảo với khí hậu hay các điều kiện thời tiết. Phải được đảm bảo với các tiếp cận đối với rừng.

– Thực tế phản ánh với các chức năng của rừng ở nước ta:

Rừng ở Việt Nam chiếm một diện tích khá lớn trên thực tế. Có thể phản ánh với 3 phần tư diện tích nước ta là đồi núi. Qua đó mà có tiềm năng đối với trồng, cải tạo và khai thác các tiềm năng từ rừng. Được thực hiện nếu tính chất quản lý nhà nước đảm bảo hiệu quả.

Rừng nước ta cũng thể hiện với tính chất đa dạng. Và gồm nhiều loại như: rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa, rừng ngập mặn… Mang đến tiềm năng nếu khai thác được hiệu quả các giá trị. Tiếp cận và tạo ra lợi ích một cách đa dạng. Khi con người có được các nền tảng tốt với các phân loại rừng khác nhau.

Tuy nhiên, rừng Việt Nam đang bị thu hẹp dần. Trên thực tế với ý thức và trách nhiệm chưa được bảo đảm thực hiện hiệu quả. Vì vậy, nhà nước ta đang tích cực bảo vệ và trồng mới nhiều vùng rừng. Gắn với các công tác trong quản lý và bảo vệ. Để từ đó có được với ý nghĩa của xây dựng và cải tạo.

2. Hệ sinh thái rừng tiếng Anh là gì?

Hệ sinh thái rừng tiếng Anh là Forest ecosystem.

3. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng?

Các biện pháp được xác định với cách tiếp cận. Gắn với các chức năng cần được duy trì với ý nghĩa trồng và cải tạo rừng. Trong đó, quan trọng với các hoạt động được chủ thể quản lý nhà nước phát động. Mang đến các công tác tiến hành trên thực tế. Mang đến tuyên truyền và phổ biến kiến thức. Từ đó thay đổi các khả năng tiếp nhận và mang đến trách nhiệm xác định đối với mỗi chủ thể. Trong tính chất chung tay với nhà nước vì lợi ích của quốc gia, dân tộc. Trồng rừng, bảo vệ rừng là trách nhiệm quyền lợi cũng như hiệu quả gắn với tất cả chúng ta.

Các biện pháp được xác định với nội dung thể hiện như sau:

+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng:

Các kế hoạch phải được thực hiện. Từ đó thể hiện với các công việc cần thực hiện. Với những nội dung được hình thành và phản ánh. Gắn với hoạt động khai thác phải là các đảm bảo đối với tính chất và ý nghĩa. Vừa tìm kiếm các lợi ích trong khai thác. Vừa đảm bảo rừng vẫn mang đến các chức năng đảm bảo.

Việc khai thác phải được thực hiện ở mức độ phù hợp. Gắn với nội dung và tính chất trong ý nghĩa của rừng đến môi trường của các loài. Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng. Trong hiệu quả quản lý cũng như những quy mô, tính chất cần thiết được hoạt động quan rlys xác định. Giữ các cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. Là các phản ánh trong đa dạng sinh học. Phục vụ các nhu cầu bảo tồn của con người với các tính chất phản ánh từ thiên nhiên.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia.

Các khu trong vai trò bảo tồn. Với điều kiện đảm bảo tính chất sinh sống của các loài sinh vật. Cũng qua đó mà bảo vệ các giá trị từ tự nhiên tốt nhất. Để con người thấy được các giá trị và chức năng của rừng. Khác biệt với các ý thức đang được thể hiện ngoài kia trong các tác hại đến môi trường rừng.

Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn. Với các vai trò quan trọng trong tiếp cận và đảm bảo ngăn chặn các điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt. Như bảo vệ con người khỏi bão, lũ,… Từ đó đảm bảo cho chất lượng cuộc sống và sức khỏe, an toàn.

+ Kết hợp với trồng rừng.

Thực hiện trong cải tạo và làm mới. Mang đến ý nghĩa với xây dựng các nền tảng tiềm năng của lợi ích lâu dài. Để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức. Cũng như mang đến đảm bảo cho nhu cầu và chức năng của rừng trong tương lai. Nếu con người vẫn muốn được duy trì cuộc sống như hiện tại, và các tốt đẹp hơn.

Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa, với đa dạng mong muốn gìn giữ. Giúp chống sói mòn, tăng nguồn nước. Đảm bảo các phản ánh với điều kiện tự nhiên, khí hậu.

+ Phòng chống cháy rừng.

Tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng. Cũng như chức năng và trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý nhà nước. Và các tuân thủ pháp luật của người dân. Cũng như sự tham gia của người dân trong hoạt động được thực hiện.

+ Tuyên truyền định hướng với vai trò của con người:

Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy. Các mục đích sử dụng phải đảm bảo với hiệu quả lâu dài. Cũng như hạn chế chặt phá rừng. Từ đó mà xác định các địa hình trong chức năng. Với các diện tích rừng phải đảm bảo không được chặt phá khi chưa có quy hoạch của cơ quan quản lý nhà nước.

+ Quản lý các tiếp cận rừng hiệu quả:

Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

Hạn chế mức độ khai thác, với không theo hoạch định và các tính toán hiệu quả. Cũng như các hành vi vi phạm pháp luật không bảo vệ lợi ích chung quốc gia, dân tộc. Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. Phải kiểm soát hợp lý. Cũng như mang đến khai thác bên cạnh các nền tảng cải tạo. Giúp sử dụng hiệu quả, mang lại lợi ích và tiềm năng sử dụng lâu dài. Các lợi ích và nhu cầu của con người khi đó mới được đảm bảo.

+ Tăng cường các tuyên truyền, vận động:

Công tác tuyên truyền, vận động kết hợp với giáo dục. Hướng đến bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa. Tiếp cận và tác động trong nhận thức của người dân. Chống xói mòn đất và tăng nguồn nước. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tất cả phải được thực hiện với sự hiểu biết thực sự. Mang đến các tiếp cận và hành vi có ý nghĩa trong công tác bảo vệ rừng.