Vì sao giá vốn hàng bán là biến phí

Biến phí là gì?

Nội dung bài viết

  1. Biến phí là gì?
  2. Các loại biến phí phổ biến hiện nay
    1. Biến phí tỷ lệ
    2. Biến phí cấp bậc
  3. Điểm khác biệt giữa biến phí và định phí

Biến phí hay còn gọi là chi phí biến đổi. Đây là những danh mục chi phí mà tỷ lệ của biến phí trong tổng chỉ phí sản xuất sản phẩm sẽ thay đổi khi sản lượng sản xuất của doanh nghiệp có sự biến đối nhất định. Hiện nay, biến phí cùng chi phí cố định là những thông số để tạo nên tổng chi phí hoạt động của doanh nghiệp.

Vì sao giá vốn hàng bán là biến phí

Định nghĩa biến phí?

Trong đó, biến phí thường là những đanh mục chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm/ dịch vụ trực tiếp như:

  • Chi phí nguyên vật liệu
  • Chi phí nhân sự trực tiếp sản xuất
  • Triển khai các gói sản phẩm, dịch vụ,
  • Giá vốn hàng hóa mua vào để bán lại
  • Chi phí bao bì
  • Chiết khấu bán hàng

Trong nhiều thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Các tổng chi phí gồm biến phí và chi phí cố định nếu có sự thay đổi thì sẽ tỉ lệ thuận với các biến động về mức độ hoạt động của doanh nghiệp hiện tại. Nhưng chỉ khi nào không có hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì biến phí mới bằng 0.

Đăng tuyển dụng tìm ứng viên hiệu quả trên Timviec.com.vn. Xem ngay!

Giá vốn hàng bán là gì? Phương pháp, cách hạch toán và sai lầm thường gặp của Giá vốn hàng bán

09:22 29/10/2019 Tin Tức Nguyễn Thị Hạnh 0 bình luận

Giá vốn hàng bán (GVHB) là gì? Thời điểm ghi nhận giá vốn hàng bán là khi nào? ES-GLOCAL xin gửi tới các bạn thông qua bài viết dưới đây.

  • Từ A-Z các lưu ý về doanh thu tính thuế TNDN KHÔNG THỂ BỎ QUA
  • Các khoản giảm trừ doanh thu là gì? Tổng quan toàn bộ các vấn đề về Giảm trừ doanh thu

Bài viết gồm những nội dung chính sau đây:

Mục lục
  • I. Giá vốn hàng bán là gì? Ý nghĩa của Giá vốn hàng bán
  • II. Các phương pháp tính giá vốn hàng bán phổ biến
    • #1. Đích danh
    • #2. Bình quân (Average Cost Method - AVCO)
    • #3. Nhập trước xuất trước (First in, first out - FIFO)
    • #4. Phương pháp nhập sau xuất trước (Last in, first out – LIFO)
    • #5. Phương pháp giá bán lẻ
  • III. Giá vốn hàng bán được ghi nhận khi nào và Cách hạch toán
    • #1. Thời điểm ghi nhận giá vốn hàng bán
    • #2. Hạch toán giá vốn hàng bán
  • IV. 7 Sai lầm kế toán thường mắc phải
  • V. Một số câu hỏi thường gặp
    • #1. Tại sao giá vốn hàng bán/ HTK bị âm?
    • #2. Giá vốn hàng bán bao gồm những gì?

1. Khái niệm giá vốn hàng bán là gì?

Điều đầu tiên nếu muốn quản lý dòng tiền hiệu quả thì cần phải hiểu khái niệm giá vốn hàng bán là gì?

Giá vốn hàng bán là giá trị vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong một khoảng thời gian cụ thể (trong một kỳ). Giá vốn hàng bán bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm.

Theo số liệu của AC Nielsen, Việt Nam hiện có khoảng hơn 1,3 triệu cửa hàng bán lẻ, đáng chú ý là hơn 90% chủ cửa hàng tại các tỉnh và 70% cửa hàng tại các thành phố lớn vẫn đang quản lý cửa hàng bằng cách ghi chép thủ công.

Tất nhiên đây là dạng mô hình kinh doanh thành viên hộ gia đình, không thuê nhân viên bên ngoài. Nhưng một khi quy mô phát triển bắt buộc họ cần cải cách tư duy quản lý của mình, hoặc mãi mãi dừng lại ở quy mô đó, không thể lớn lên được.

Mới đây nhất là vụ GNN Express, vị CEO công ty chuyển phát nhanh này đã phải thừa nhận, do năng lực quản lý dòng tiền yếu kém, không cân đối được thu chi dẫn tới việc lạm dụng và sử dụng tiền thu hộ (COD) của khách hàng vào các hoạt động của công ty (lên tới 5,5 tỷ đồng). Công ty phá sản vì mất khả năng chi trả.

Trong các khoản đầu tư, nhìn nhận dễ nhất là chi phí nhập hàng, khoản ngân sách chiếm tỷ trọng lớn trong khâu kinh doanh. Vì vậy, cần hiểu được giá vốn hàng bán là gì, sự hình thành của giá vốn, cách nó hoạt động như thế nào và cách tính ra sao. Khi đó bạn sẽ biết việc làm ăn ở cửa hàng thực sự đang tăng trưởng ra sao.

Vậy giá vốn hàng bán gồm những gì? Chi phí liên quan đến giá vốn hàng bán bao gồm tất cả các chi phí để tạo ra một sản phẩm như chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hàng hóa, chi phí nhân công, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận chuyển,... Đối với từng loại hình công ty khác nhau thì sẽ có những cách định nghĩa về giá vốn khác nhau:

  • Với các công ty thương mại (nghĩa là nhập sản phẩm sẵn có về bán), thì giá vốn được hiểu là tổng tất cả các chi phí từ lúc mua hàng đến lúc hàng hóa có mặt tại kho của công ty, bao gồm: giá nhập hàng hóa từ các nhà cung cấp, chi phí vận chuyển hàng hóa về kho, thuế, bảo hiểm hàng hóa,...
  • Với các công ty sản xuất (các công ty trực tiếp sản xuất ra sản phẩm), thì các chi phí cấu thành nên giá vốn sẽ nhiều hơn các công ty thương mại do có thêm chi phí nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm.

Ngoài ra, giá vốn của mỗi công ty khác nhau còn thay đổi phụ thuộc vào các quy định khác nhau theo hợp đồng với nhà cung cấp.

Xem thêm: Chi phí ẩn và bài toán cạnh tranh trong kinh doanh bán lẻ

Đáp án môn kế toán quản trị mối quan hệ giữa chi phí khối lượng lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 28 trang )

Bài 4.1
Hãy trả lời Đúng hay Sai cho các câu hỏi dưới đây
1.Điểm hòa vốn là mức sản phẩm tiêu thụ mà tại đó doanh thu đúng bằng tổng của định
phí với biến phí. Đúng.
2.Một doanh nghiệp có tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao luôn luôn có tỷ lệ số dư
đảm phí thấp hơn so với doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp. Sai.
3.Ở các kế hoạch ngắn hạn, các mức hoạt động thay đổi không ảnh hưởng gì đến định
phí. Đúng.
4.Những doanh nghiệp có tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao thì lợi nhuận sẽ rất nhạy
cảm với biến động về mức cầu. Đúng.
5.Số dư đảm phí là chênh lệch giữa tổng doanh thu với biến phí còn lãi gộp là chênh
lệch giữa tổng doanh thu với giá vốn hàng bán. Đúng.
6.Khi mức tiêu thụ vượt quá điểm hòa vốn, tổng số dư đảm phí nhỏ hơn tổng định phí.
Sai.
7.Tổng biến phí giữ nguyên khi mức hoạt động thay đổi. Sai.
8.Tổng số dư đảm phí của 1 loại sản phẩm thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với doanh thu từ
sản phẩm đó. Đúng.
9.Nếu 1 doanh nghiệp bán 3.000 sản phẩm một tháng, đơn giá bán là 20ng.đ, biến phí
đơn vị sản phẩm là 8ng.đ, và định phí hàng tháng là 18.000ng.đ thì lợi nhuận hàng
tháng là 15.000ng.đ. Sai.
10.Khi phân tích cách ứng xử của chi phí nên sử dụng chi tiêu tổng định phí hơn là sử
dụng chỉ tiêu định phí tính cho 1 đơn vị. Sai.
11.Tổng số dư đảm phí của 1 loại sản phẩm thay đổi theo tỷ lệ thuận trực tiếp với
doanh thu của sản phẩm đó. Đúng.
12.Biến phí bậc thang thay đổi theo tỷ lệ thuận trực tiếp với mức hoạt động trong phạm
vi phù hợp. Đúng
13.Hoa hồng bán hàng là định phí. Sai.
14.Chi phí hỗn hợp tăng khi mức hoạt động tăng. Đúng.
15.Tỷ lệ định phí trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp càng cao, hoạt động của doanh
thu tác động đến lợi nhuận càng nhỏ. Đúng



16.Giảm đơn giá bán sẽ làm giảm điểm hòa vốn, giả sử định phí và biến phí đơn vị
không đổi. Sai.
17.Mức sản xuất giảm 20% thì biến phí đơn vị tăng 20%. Sai.
18.Mức sản xuất tăng 20% thì biến phí đơn vị giảm 20%. Sai.
Bài 4.3
Điền vào chỗ còn trống trong các trường hợp sau:
Tình huống

Doanh thu

CPKB

Tỷ

lệ CPBB

Lãi (lỗ)

SDĐP
1

900.000

?

40

?


160.000

2

400.000

260.000

?

120.000

?

3

?

?

80

940.000

180.000

4

600.000


180.000

?

?

(50.000)

5

?

560.000

20

?

(70.000)

6

?

800.000

?

1.000.000


200.000

Doanh thu

CPKB

Tỷ

Bài giải:
Tình huống

lệ CPBB

Lãi (lỗ)

SDĐP
1

900.000

540.000

40

200.000

160.000

2


400.000

260.000

35

120.000

20.000

3

1.400.000

280.000

80

940.000

180.000

4

600.000

180.000

70


470.000

(50.000)

5

700.000

560.000

20

210.000

(70.000)

6

2.000.000

800.000

60

1.000.000

200.000

Bài 4.5
Công ty sản xuất đồ chơi Bé Ngoan có kế hoạch tung ra 1 loại búp bê mới tên là

“Thiên thần nhỏ” vào tháng 9. Giá bán dự kiến và các chi phí liên quan với búp bê
“ Thiên thần nhỏ” như sau:
Đơn giá bán 1 búp bê

25.000


Biến phí tính cho 1 búp bê:
+ Nguyên liệu trực tiếp

10.000

+ Nhân công trực tiếp

5.000

+ Sản xuất chung

2.500

+ Hoa hồng bán hàng

2.500

Định phí hàng tháng (phần phân bổ cho búp bê “Thiên thần nhỏ”:
_ Sản xuất chung

20.000.000

_ Chi phí quản lý và bán hàng


34.000.000

Yêu cầu:
1.Xác định mức tiêu thụ hòa vốn hàng tháng của búp bê “Thiên thần nhỏ”
2.Nếu cty muốn lãi 8.000.000 thì cần bán được bao nhiêu búp bê “Thiên thần nhỏ”?
3.Nếu chi phí nhân công trực tiếp tăng lên 10% thì phải bán được bao nhiêu búp bê
“Thiên thần nhỏ” mới hòa vốn? Cty phải định giá bán là bao nhiêu để tỷ lệ số dư đảm
phí vẫn bằng trước đây?
Bài giải:
1. Mức tiêu thụ hòa vốn hàng bán:
Sản lượng hòa vốn = Định phí / ( Đơn giá bán – Biến phí 1 sản phẩm)
= ( 20.000.000 + 34.000.000 ) / ( 25.000 – ( 10.000 + 5000 + 2.500 + 2500)
=10.800 búp bê
2. Gọi X là số lượng búp bê.
Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
25.000X
X

= 20.000X + 54.000.000 + 8.000.000
= 12.400 búp bê

3. Sản lượng hòa vốn = Định phí / ( Đơn giá bán – Biến phí 1 sản phẩm)
= 54.000.000 / ( 10.000 + 5.500 + 2.500 +2.500 ) = 12.000 búp bê
Biến phí 500đ/ sản phẩm
Gọi Y là giá bán cần tìm.
Số dư đảm phí = Y - 20.000 +500
Tổng số dư đảm phí = 12.000 x ( Y – 20.500 ) = 54.000.000
Y = 25.000



Bài 4.7
Cty máy chụp hình Fuji đang nghiên cứu việc tung ra thị trường một loại máy quay
phim mới. Đơn giá bán được dự kiến là 10.000.000 . Biến phí sản xuất chung sẽ là
4.500.000đ/máy. Cty ước tính định phí sản xuất chung hàng năm của máy mới sẽ là
35.000.000đ/năm nếu mức bán hàng năm của nó không vượt quá năng lực sản xuất
hiện tại là 12.000 máy. Nếu bán nhiều hơn phải tăng ca và lúc này định phí sản xuất
chung sẽ là 60.000.000.000đ/năm. Hoa hồng bán hàng là 5% doanh số bán. Cty cũng
có kế hoạch chi 10.000.000.000đ/năm để quảng cáo.
Yêu cầu:
1.Xác định số dư đảm phí của 1 máy
2.Xác định 2 mức tiêu thụ hòa vốn cho 2 trường hợp năng lực sản xuất hiện tại đủ thỏa
mãn mức tiêu thụ và phải tăng ca
3.Giả sử theo thăm dò thị trường cho thấy nếu giảm giá bán 10% sẽ làm tăng 20% mức
tiêu thụ. Fuji có nên giảm giá bán 10% không?
Bài giải:
g= 10 trđ
a= 4.5 trđ
b= 35 trđ tăng 60 trđ
Sản xuất 12.000 máy
Hoa hồng 5% doanh số (biến phí)
Định phí chi quảng cáo 10 trđ
1. Số dư đảm phí = 10 trđ – 4.5 trđ = 5.5 trđ
2. Sản lượng hòa vốn = Định phí / ( Đơn giá – Biến phí mỗi sản phẩm )
= 35 / ( 10 – 4.5) = 6,36
Sản lượng tăng ca = ( 60 +10) / (10 – (4.5 +5% x 10)
= 10
3. Số dư đảm phí 1 đơn vị = 4,5
Tổng số dư đảm phí : (12.000 x 120% ) x 4,5 = 64.800
Tổng số dư đảm phí hiện tại: 4,5 x 12.000 = 54.000

Định phí tăng thêm 10.800


Lợi nhuận tăng thêm = 64.800 – 10.800 = 43200
Nên thực hiện giảm giá bán 10%.
Bài 4.9
Công ty Pin ABC sản xuất và tiêu thụ 2 loại pin AA và BB. Số liệu chi phí và doanh
thu như sau: (ng.đ)
Khoản mục

Pin AA

Pin BB

Đơn giá bán

0.3

0.5

Biến phí

0.15

Tổng định phí

0.3

30.000


Yêu cầu:
Viết phương trình lợi nhuận của công ty.
Bài giải:
Gọi X1 là sản lượng pin AA.
X2 là sản lượng pin BB.
Ta có phương trình lợi nhuận.
P = [ ( 0,3X1 – 0,15X1 ) + ( 0,5X2 – 0,3X2 ) ] – 30.000
= 0,15X1 + 0,2X2 – 30.000.
Bài 4.11
Tại công ty A trong năm 19x1 có các tài liệu liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm như sau:
+ Số lượng sản phẩm tiêu thụ

80.000

+ Giá bán một sản phẩm

400

+ Tổng trị giá vốn hàng bán
+ Trong đó: Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Chi phí SXC khả biến
Chi phí SXC bất biến

22.600.000
8.000.000
6.400.000
3.200.000
5.000.000


+ Hoa hồng bán hàng 5% giá bán
+ Chi phí bao bì đóng gói

20đ/sp

+ Tổng chi phí quảng cáo trong năm

3.000.000


+ Chi phí quản lý doanh nghiệp khả biến
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bất biến

800.000
4.000.000

Yêu cầu:
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí và xác định sản lượng, doanh thu hòa
vốn. Vẽ đồ thị hòa vốn dạng tổng quát.
2. Cty có năng lực sx tối đa là 130.000 sp/năm với kết quả kinh doanh trên, ban
Giám đốc Cty đang xem xét một số phương án cải tiến hoạt động cho năm 19x2
(Các phương án độc lập với nhau)
a. Giảm 5% giá bán để tăng khối lượng tiêu thụ lên đến năng lực tối đa của công ty
b. Tăng giá bán 25%, tăng chi phí quảng cáo 8.000.000 và tăng tiền hoa hồng lên
bằng 10%/GB. Nếu thực hiện những điều này, khối lượng tiêu thụ sẽ tăng 50%
Nên chọn phương án nào? Tại sao?
3. Một Cty nước ngoài muốn mua 30.000 sp nếu giá phải chăng (Việc bán lô hàng
này không ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ trong nước của Cty). Tuy nhiên để
bán được lô hàng này Cty phải trả them 1.100.000 để quảng cáo cho sản phẩm ở

hải ngoại, phải tốn thêm 30đ nguyên liệu/sp để gia công lại sp đúng tiêu chuẩn
nước ngoài, nhưng ngược lại Cty không phải mất khoản tiền hoa hồng và bao bì
đóng gói.
Vậy công ty phải bán cho Doanh nghiệp nước ngoài giá nào để có thể đạt được
điểm hòa vốn với tất cả số sp bán trong năm 19x2. Giả sử hoạt động và khối lượng
tiêu thụ của năm 19x1 như năm 19x2.
Bài giải:
1. Lập báo cáo thu nhập
STT

Báo cáo KQTN

Số tiền ( đồng)

1

Doanh thu

32.000.0000

2

(-) Biến phí

21.600.000

3

Hệ số gộp (Số dư đảm phí)


10.400.000

4

(-) Định phí

12.000.000

5

Lợi nhuận

-1.600.000


Sản lượng hòa vốn = Định phí / (giá bán từng sản phẩm – Biến phí 1 đơn vị)
= 12.000.000 / (400 – 270) = 92308
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Giá bán 1 sản phẩm
= 92308 x 400 = 36.923.200
2)
a)Số dư đảm phí = (400 – 400 x 5% ) – 270 = 110
Tổng số dư đảm phí = 130.000 x 110 = 14.300.000
Tổng số dư đảm phí hiện tại = 10.400.000
Tổng số dư đảm phí tăng thêm = 3.900.000
Tổng định phí tăng thêm = 0
Lợi nhuận tăng thêm= 3.900.000
Ko nên.
b)
Số dư đảm phí = ( 400 + 25% x 400 ) – ( 270 + 10% x 400) = 190
Tổng số dư đảm phí = 190 x ( 80.000 + 80.000 x 50% ) -10.400.000=12.400.000

Tổng số dư đảm phí hiện đại = 10.400.000
Tổng số dư đảm phí tăng thêm = 2.000.000
Tổng số định phí =8.000.000
Lợi nhuận tăng thêm = 4.400.000
Nên.
3)
Chi phí khả biến theo kế hoạch hoạt động
Số SP

80,000

NVL

8,000,000

100

NCTT

6,400,000

80

CP SXC

3,200,000

40

Hoa hồng bán hàng


1,600,000

20

1 SP


Chi phí Bao bì đóng gói

1,600,000.00

20

Chi phí QL DN

800,000.00

10

Chi phí khả biến theo kế hoạch hoạt động

21,600,000.00

Số dư dảm phí

10,400,000.00

Đinh phí


12,000,000.00

Lỗ

1,600,000.00

270

Chi phí cho 1 sản phẩm cho đơn hàng 30.000 sản phẩm
NVL
NCTT
CP SXC
Hoa hồng bán hàng
Chi phí Bao bì đóng gói
Chi phí QL DN
Chi phí quảng cáo
Lợi phuận bù lỗ cho phần hoạt động năm
19x1
Vậy gia bán

130
80
40
10
36.67
53.33
350

Bài 4.13
Công ty Seco, một Cty cung ứng bán buôn, có hợp đồng với một số đại lý bán hàng

độc lập để bán các loại sản phẩm của công ty. Những đại lý này hiện nhận một khoản
hoa hồng bằng 20% doanh số, nhưng họ đang yêu cầu hoa hồng năm nay (2002) tăng
lên bằng 25% doanh số thực hiện trong năm. Seco đã dự toán báo cáo kết quả kinh
doanh của năm 2002 trước khi được biết yêu cầu tăng hoa hồng bán hàng của các đại
lý.
Công ty Seco
Báo cáo Kết quả kinh doanh dự toán
Năm 2002
(Đv: 1.000đ)
Doanh thu

10.000.000


( - ) Giá vốn hàng bán

6.000.000

Lãi gộp

4.000.000

( - ) Chi phí quản lý và bán hàng
-Hoa hồng bán hàng
-Các chi phí khác (định phí)
Lãi thuần trước thuế

2.000.000
100.000


2.100.000

1.900.000

( - ) Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi thuần

570.000
1.330.000

Công ty Seco đang nghiên cứu khả năng thuê mướn nhân viên bán hàng. Cần thuê 3
nhân viên với mức lương hàng năm ước tính là 30.000 ng.đ/người, cộng với hoa hồng
bằng 5% doanh số bán. Ngoài ra, còn phải thuê một người quản lý với mức lương cố
định hàng năm là 160.000 ng.đ. tất cả các định phí khác và các tỷ lệ biến phí sẽ giữ
nguyên như đã ước tính trên dự toán báo cáo KQKD năm 2002.
Yêu cầu:
1. Hãy tính mức doanh thu hòa vốn của năm 2002 của Công ty Seco dựa trên báo
cáo KQKD dự toán mà Công ty đã soạn thảo.
2. Hãy tính mức doanh thu hòa vốn của năm 2002 của Công ty Seco nếu Công ty
tự thuê nhân viên bán hàng
3. Hãy tính mức doanh thu cần thiết của năm 2002 để tạo ra một mức lãi thuần
bằng với mức được đề ra trên báo cáo KQKD dự toán, nếu Seco tiếp tục sử
dụng các đại lý bán hàng độc lập và chấp nhận yêu cầu hoa hồng bằng 25%
doanh số của họ
4. Hãy tính mức doanh thu cần thiết của năm 2002 mà sẽ tạo ra một mức lãi thuần
như nhau trong năm 2002, bất chấp Seco tự thuê nhân viên bán hàng hay tiếp
tục sử dụng các đại lý bán hàng độc lập và trả họ 25% hoa hồng
Bài giải
1. Điểm hòa vốn ước tính dựa dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự
toán:


đơn vị: 1.000 đ


Chỉ tiêu
Doanh thu

Tổng cộng

%

10.000.000

100

( - ) Biến phí
Giá vốn hàng bán
Hoa hồng hàng bán

6.000.000
2.000.000

8.000.000

Số dư đảm phí

2.000.000

( - ) Định phí


20

100.000

Thu nhập trước thuế
Doanh thu hòa vốn

80

1.900.000
=

100.000ngd
20%

= 500.000ngd

2. Điểm hòa vốn ước tính nếu Công ty tự thuê mướn nhân viên bán hàng
Đơn vị: 1.000 đ
Các tỷ lệ biến phí
+ Giá vốn hàng bán

60%

+ Hoa hồng

5%

Tổng cộng


65%

Tỷ lệ số dư đảm phí (100% - 65%)

35%

Định phí
+ Lương quản lý bán hàng

160.000

+ Lương 3 nhân viên bán hàng (30.000 x 3)
+ Chi phí quản lý

100.000

Tổng cộng
Điểm hòa vốn ước tính =

90.000

350.000
350.000.000
= 1.000.000.000
35%

3. Mức doanh thu ước tính mang lại lãi thuần như dự tính trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh dự toán, vẫn sử dụng các đại lý bán hàng độc lập với mức hoa
hồng là 25%
Đơn vị: 1000 đ

Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế
Định phí

1.900.000
100.000


Tổng cộng

2.000.000

Các tỷ lệ biến phí
+ Giá vốn hàng bán

60%

+ Hoa hồng

25%

Tổng cộng

85%

Tỷ lệ số dư đảm phí ( 100% - 85%)

15%

Chỉ tiêu lợi nhuận + định phí (1)


2.000.000

Tỷ lệ số dư đảm phí (2)

15%

Doanh thu ước tính (1) : (2)

1.333.333

4. Mức doanh thu ước tính mang lại lợi nhuận như nhau bất chấp Công ty tự thuê
nhân viên bán hàng hay tiếp tục sử dụng các đại lý bán hàng độc lập với mức
hoa hồng 25%
Tổng chi phí khi sử dụng đại lý với hoa hồng bằng 25% =

Tổng chi phí khi tự

thuê lực lượng bán hàng
Gọi doanh thu là x ta có:
8.500.000
10.000.000

x + 100.000 =

6.500.000
10.000.000

x + 350.000

0.85x + 100.000 = 0.65 + 350.000

0.2x = 250.000
x = 1.250.000 (ngd)
Bài 4.15
Có báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

tại

một doanh nghiệp như sau:

Doanh thu (60.000sp x 32đ)

1.920.000

(-) Giá vốn hàng bán:
Nguyên liệu trực tiếp

318.000

Nhân công trực tiếp

408.000

Sản xuất chung ( 40% biến phí)

480.000

Tổng giá vốn hàng bán

1.206.000


Lợi tức gộp

714.000

(-) chi phí bán hàng và quản lý hàng năm


Các biến phí
Hoa hồng hàng bán

180.000

Chuyên chở

72.000

Quản lý

270.000

Các định phí
Lương

320.000

Quảng cáo

336.000

Cộng chi phí bán hàng và quản lý


1.178.000

Lỗ:

(464.000)

Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo dạng đảm phí và xác định sản
lượng, doanh số hòa vốn.
2. Nếu trong năm doanh nghiệp có cơ hội bán một lượng sản phẩm là150.000 cái
cho một công ty thương mại nước ngoài, thì doanh nghiệp sẽ định giá cho lô
hàng này là bao nhiêu để không những bù đắp lỗ của việc kinh doanh trên mà
còn thu được 400.000 lợi nhuận? Biết rằng nếu thực hiện hợp đồng này sẽ giảm
được toàn bộ hoa hồng hàng bán, và giảm 50% biến phí quản lý, chi phí chuyên
chở tăng 80% và phải chịu thuế nhập khẩu nước bạn là 75.000 (chú ý: giá xác
định phải thấp hơn giá bán hiện nay ít nhất là 10%). Cho biết hợp đồng này có
được thực hiện hay không?
3. Để hoạt đọng mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp đang nghiên cứu hai phương
án kinh doanh dưới đây:
 Phương án 1: Giảm giá bán 10%, tăng chi phí quảng casoleen 100%, tăng hoa
hồng hàng bán 0,58đ cho một sản phẩm. Nếu thực hiện đều trên doanh nghiệp
tin rằng sẽ tiêu thụ hết năng lực sản xuất là 300.000 sp/năm.
 Phương án 2: Bố trí lại lao động hợp lyshown sẽ làm tăng năng suất lao động,
do đó chi phí công nhân trực tiếp giảm chỉ còn 5,2đ/sp và lương quản lý còn là
204.000/năm. Gía bán không đổi, chi phí quảng cáo tăng 20%, tăng hoa hồng
bán hàng 0,2đ/sp. Nếu thực hiệ điều trên doanh nghiệp tin là khối lượng tiêu
thụ sẽ tăng lên 50%. Với tư cách là chủ doanh nghiệp bạn chọn phương án nào?



Giari thích sự lựa chọn đó?
BÀI GIẢI
1) Lập báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêu

Tổng cộng

Đơn vị

%

Doanh thu

1.920.000

32

100

1.440.000

24

75

480.000

8


25

(-) Chi phí khả biến
Nguyên liệu trực tiếp

318.000

Nhân công trực tiếp

408.000

Sản xuất chung

192.000

Hoa hồng bán hàng

180.000

Chuyên chở

72.000

Quản lý

270.000

Số dư đảm phí
(-) Chi phí bất biến

Sản xuất chung

288.000

Lương

320.000

Quảng cáo

336.000
944.000

Thu nhập thuần
Sản lượng hòa vốn =

(464.000)

= 118.000

Doanh thu hòa vốn = 118.000 x 32 = 3.776.000
2) Xác định giá bán cho một sản phẩm

Nguyên vật liệu trực tiếp

5,3

Nhân công trực tiếp

6,8


Sản xuất chung khả biến

3,2


Chuyên chở

2,16

Quản lý

2,25

Thuế nhập khẩu

(75.000 : 150.000)

0,5

Lợi nhuận mong muốn

(864.000 : 150.000)

5,76
25,97

Giá bán một sản phẩm

Giá bán này bằng 81% (so với giá bán cũ, vì vậy hợp đồng này thực hiện được

3) Phương án 1: Gía bán giảm 10% tức (32x10% = 3,2đ) tương ứng số dư đảm
phí đơn vị giảm 3,2đ.
Hoa hồng bán hàng tăng 0,58 đ/sp tương ứng SDĐP đơn vị giảm 0,58
Như vậy, tổng hợp hai dữ kiện ở trên số dư đảm phí đơn vị sẽ giảm 3,78đ, tức là còn
8đ – 3,78đ = 4,22đ.
Tổng SDĐP dự kiến: (300.000x4,22)

=

1.266.000

(-) Tổng SDĐP hiện tại

480.000

Tổng SDĐP tăng

786.000

(-) Chi phí bất biến tăng do quảng cáo

336.000

Thu nhập thuần tăng

450.000

Phương án 2: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất một sản phẩm giảm 1,6đ
(6,8-5,2), như vậy số dư đảm phí đơn vị sản phẩm tăng 1,6đ
Hoa hồng bán hàng tăng 0,2 đ/sp làm cho số dư đảm phí đơn vị sản phẩm giảm

0,2đ
Tổng hợp các dữ liệu ở trên số dư đảm phí đơn vị tăng 1,4đ tức là 8đ+1,4đ=9,4đ
Tổng số dư đảm phí dự kiến:

60.000 x 150% x 9,4

=

846.000

Tổng số dư đảm phí hiện tại

480.000

Tổng số dư đảm phí tăng

366.000

Thay đổi chi phí bất biến
Lương quản lý giảm: 320.000 – 204.000 =

116.000

Quảng cáo tăng

67.200

Như vậy, tổng chi phí bất biến giảm: 116.000 – 67.200 = 48.800
Thu nhập thuần của doanh nghiệp tăng: 366.000 + 48.800 = 414.800
Kết quả tính được ở treencho thấy nên chọn phương án 1 vì có thu nhập thuần



tăng cao hơn phương án 2.
BÀI 4.17
Công ty “Rồng vàng” sản xuất và bán sản phẩm với giá 30.000 đ/sp, tỷ lệ chi phí khả
biến là 40%. Tổng định phí hoạt động trong kì là 360.000.000đ.
Yêu cầu:
1) Xác định tỷ lệ số dư đảm phí, khối lượng và doanh thu tiêu thụ ở điểm
hòa vốn.
2) Công ty dự kiến nếu doanh thu sẽ tăng 9.000.000đ trong năm tới thì lợi
tức của công ty sẽ tăng lên là bao nhiêu?
3) Năm trước Công ty bán được 24.000 sp, lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh theo dạng số dư đảm phí và cho biết:
a. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh và doanh thu an toàn, nói ý nghĩa của
các chỉ tiêu tính được.
b. Nếu doanh thu tăng 20% thì lợi tức dự kiến sẽ là bao nhiêu?
Các câu hỏi dưới đây đều sử dụng số liệu ban đầu và độc lập với nhau:
4) Giả sử năm trước công ty bán được 28.000 sp, Công ty dự kiến nếu giảm giá
bán 10% và tăng chi phí quảng cáo 140.000.000đ thì khối lượng bán sẽ tăng
thêm 50%. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp số dư
đảm phí cho năm trước, và báo cáo dự kiến nếu điều kiện dự kiến được thực
hiện, theo bạn có nên quyết định thực hiện theo phương án dự kiến hay không,
tại sao?
5) Vẫn giả sử năm trước Công ty bán được 28.000 sp. Giám đốc cho rằng việc
giảm giá bán là không khôn ngoan, thay vào đó ông ta muốn tăng hoa hồng
của hàng bán lên 4.000đ/sp, ông cho răng việc tăng này cùng với tăng chi phí
quảng cáo sẽ làm cho doanh thu bán hàng tăng gấp đôi. Vậy tăng chi phí quảng
cáo phải tăng bao nhiêu? Nếu muốn lợi nhuận không đổi so với năm trước.
(Vận dụng mối quan hệ CVP để trả lời)
6) Giả sử do nhu cầu giảm nên Cty chỉ có thể bán được 19.000 sp mỗi năm. Có

một nhà buôn muốn mua một lúc 4.000 sp theo giá đặc biệt. Gía bán phải tính
cho nhà buôn là bao nhiêu nếu Cty lợi nhuận chung hàng năm là 30.000 ng.đ


(doanh thu hiện tại sẽ không bị ảnh hưởng bởi việc bán buôn này).
Bài giải
g = 30.000/sp
Tỷ lệ CPKB = 40% => a = 40% x 30.000 = 12.000 đ/sp
b = 360.000.000
1. Sản lượng hòa vốn = 360.000.000/(30.000-12.000) = 20.000
Doanh thu hòa vốn = 20.000 x 30.000 = 600.000.000 đ
2. Lợi nhuận tăng 9.000.000/năm
P = 609.000.000 - (40% x 609.000.000 + 360.000.000) = 5.400.000 đ
3. SL = 24.000sp
STT

Báo cáo KQKD theo chi phí

Số tiền(đ)

1.

Doanh thu

720.000.000

2.

(-)Biến phí


288.000.000

3.

Hệ số gộp(SDĐP)

432.000.000

4.

(-)Định phí

360.000.000

5.

Lợi nhuận

72.000.000

a. Độ lớn đòn bẩy = 432.000.000 / 72.000.000 = 6
Tốc độ của tăng P gấp 6 lần tốc độ tăng của DT
Số dư an toàn = 720.000.000 - 600.000.000 = 120.000.000đ
Tỷ lệ số dư an toàn = (120.000.000/720.000.000) x 100 = 16.67%
b. DT tăng 20% = 720.000.000 x 120% = 864.000.000đ
P = 864.000.000 - (40% x 864.000.000 + 360.000.000) = 158.400.000đ
4.SL = 28.000sp
Giảm giá bán 10%
Phí quảng cáo = b = 140.000.000đ
TỔng số dư đảm phí = 60% x (28.000 x 150% x 30.000) = 756.000.000đ

TỔng số dư đảm phí hiện tại = 60% x (28.000 x 30.000) = 504.000.000đ
TỔng số dư đảm phí tăng thêm = 252.000.000đ
Định phí tăng thêm = 140.000.000đ


Lợi nhuận tăng = 92.000.000đ
5.SL = 28.000sp
Tăng hoa hồng 4.000đ/sp
DT tăng gấp đôi = (28.000 x 200% x 30.000) = 1.680.000.000
TỔng số dư đảm phí = 1.680.000.000 - (40% x 1.680.000.000đ + 4.000 x 56.000) =
784.000.000đ
TỔng số dư đảm phí hiện tại = 60% x (28.000 x 30.000) = 504.000.000đ
TỔng số dư đảm phí tăng thêm = 280.000.000đ
Định phí tăng thêm = 280.000.000đ để lợi nhuận không đổi
6. SL = 19.000
Nhà buôn muốn mua 4.000 với giá đặc biệt
Cty muốn P = 30.000.000đ/năm
Biến phí đơn vị = 30.000 x 40% = 12.000đ
Định phí đơn vị = 0
Lợi nhuận = (19.000 x 30.000) - (19.000 x 30.000 x 40%) - 360.000.000 = -18.000.000đ
LN đơn vị = -600đ
Cty muốn LN 30.000.000 => 30.000.000 + 18.000.000 = 48.000.000đ
LN đơn vị mong muốn = 48.000.000/4.000 = 12.000đ
=> Giá bán = 12.000 + 12.000 = 24.000đ/sp
BÀI 4.19
Cty Thành Đô sản xuất 2 loại sản phẩm: D110 và E220. D110 là sản phẩm
thông thường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Doanh thu của E220 cao hơn dự kiến
rất nhiều nhưng D110 lại đang mất dần thị phần cho các đối thủ cạnh tranh có giá rẻ
hơn.
Khoản mục


D110

E220

Đơn giá bán

15.000

35.000

Biến phí tính cho một đơn vị

7.500

20.000

Định phí hàng tháng (phân bổ)

450.000.000

50.000.000

Mức tiêu thụ hàng tháng

90.000sp

10.000sp

Yêu cầu



1. Tính mức hòa vốn hàng tháng cho từng sản phẩm
2. Tính mức tiêu thụ hàng tháng mà tại mức đó E220 mang lại một khoảng lợi
nhuận bằng 20% doanh thu
3. Ban quản lý đang nghĩ cách làm giảm giá bán của D110. Nếu mức tiêu thụ là
90.000 sp hàng tháng thì giá bán hòa vốn của D110 là bao nhiêu?
Bài giải
1)Số dư đảm phí D110 = Giá bán – Biến phí = 15.000 – 7.500 = 7.500
Tỉ lệ số dư đảm phí

D110 = Số dư đảm phí / Doanh thu
= 7.500 /15.000 = 50%

Sản lượng hòa vốn D110 = Định phí /( Đơn giá bán – Biến phí đơn vị )
= 450.000.000 / ( 15.000

- 7.500) = 60.000

Doanh thu hòa vốn D110 = 450.000.000 / 50% = 900.000.000
Số dư đảm phí E220 = Giá bán – Biến phí =
Tỉ lệ số dư đảm phí

35.000 – 20.000 = 15.000

E220 = Số dư đảm phí / Doanh thu
= 15.000 /15.000 = 100%

Sản lượng hòa vốn E2200 = Định phí /( Đơn giá bán – Biến phí đơn vị )
= 50.000.000 / ( 35.000


- 20.000) = 3.333

Doanh thu hòa vốn E220 = 50.000.000 / 50% = 50.000.000
2)
Gọi X là sản phẩm cần tìm
Vì lợi nhuận bằng 20% doanh thu nên 35.000 x 10.000 x 20% = 70.000.000
Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
35.000X = 20.000X + 50.000.000 +70.000.000
X

= 8.000 sp

3)Vì hòa vốn nên có giá bán là
Doanh thu = Chi phí
90.000 P = 450.000.000 +7.500 x 90.000
P = 12.500
BÀI 4.21
Công ty H năm trước bán được 40.000 sp Y giá bán 37.500đ, CPKB 22.500đ/sp.


Tổng CPBB 480.000.000đ
Yêu cầu
1. Xác định sản lượng, doanh thu tại điểm hòa vốn. Nếu tăng giá bán 10%, 20% so
với năm trước thì sản lượng hoà vốn là bao nhiêu?
2. Công ty dự kiến chi phí nhân công trực tiếp tăng 3.000đ/sp. Phải bán bao nhiêu
sản phẩm để đạt lợi nhuận như năm trước?
3. Công ty dự kiến tự động hóa quá trình sản xuất, do đó chi phí khả biến giảm
40%, chi phí bất biến tăng 90%. Xác định sản lượng hòa vốn, vẽ đồ thị minh
họa.

4. Công ty dự kiến giảm giá bán 2.000đ/sp, tăng chi phí quảng cáo 10.000.000đ.
Vậy sản lượng bán ra phải tăng ít nhất là bao nhiêu để lợi nhuận tăng so với năm
trước.
5. Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh và nêu ý nghĩa.
Bài giải:
1.
a)
Báo cáo KQTN

Đơn vị

Tỷ lệ %

Số tiền

1

Doanh thu

37.500

100

1.500.000.000

2

Biến phí

22.5000


60

900.000.000

3

Hệ số gộp (Số dư đảm phí)

15.000

40

600.000.000

4

Định phí

480.000.000

5

Lợi nhuận

120.000.000

Sản lượng hòa vốn = Định phí / Hệ số gộp 1 đơn vị
= 480.000.000 / 15.000 = 32.000
Doanh thu hòa vốn = Định phí / Tỷ lệ hiệu số gộp

= 480.000.000 / 40% = 1.200.000.000
b)

Doanh thu

Tăng 10%

Đơn vị

Tăng 20%

Đơn vị

1.650.000.000

41.250

1.800.000.000

45.000


Biến phí

900.000.000

22.500

900.000.000


22.500

Hiệu số gộp

750.000.000

18.750

900.000.000

22.500

Sản lượng 10% = 480.000.000 / 18.750 = 25.600 sp
Sản lượng 20% = 2133,33 sp
*** Định phí = 480.000.000 đồng
Tổng số (tăng 10%)

Tổng số (tăng Đơn vị (tăng Đơn vị (tăng
20%)

10%)

20%)

Doanh thu

1.650.000.000

1.800.000.000


41.250

45.000

Biến phí

900.000.000

900.000.000

22.500

22.500

Hệ số gộp

750.000.000

900.000.000

18.750

22.500

EBIT

120.000.000

Sản lượng hòa vốn (tăng 10%)


=

=
Sản lượng hòa vốn (tăng 20%)

=

Định phí
Hiệu số gộp mỗi sản phẩm
480.000.000
18.750

=25.600 sản phẩm

Định phí
Hiệu số gộp mỗi sản phẩm

= 480.000.000 =21.333 sản phẩm
22.500
2.
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 3.000 đồng thì hiệu số gộp đơn vị sẽ giảm đi 3.000
đồng . Hiệu số gộp đơn vị sẽ còn = 15.000-3.000 = 12.000 đồng
Định phí
Sản lượng hòa vốn = Hiệu số gộp mỗi sản =
phẩm

480.000.000
12.000.000

=40.000 sp


3.
Chi phí khả biến giảm 40%=900.000.000-(900.000.000*40%)= 540.000.000


Chi phí bất biến tăng 90%=480.000.000+(480.000.000*90%)=912.000.000

Định phí

Sản lượng hòa vốn (tăng 20%)=

Hiệu số gộp mỗi sản phẩm

=

480.000.000

=25.600 sản phẩm

18.750

4.
Tổng số

Đơn vị

Doanh thu

1.420.000.000


35.500

Biến phí

900.000.000

22.500

Hệ số gộp

520.000.000

13.000

Định phí

490.000.000

Khối lượng sp bán đạt lợi nhuận mong muốn= (tổng chi phí bất biến + lợi nhuận mong
muốn)/ số dư đảm phí đơn vị sản phẩm
= (490.000.000+1.200.000.000)/13.000= 130.000 sp
5
Độ lớn đòn bẩy=

Hiệu số gộp
Tổng thu nhập thuần

=

600.000.000

120.000.000

= 5

Ý nghĩa : Độ lớn đòn bẫy kinh doanh thể hiện so với mức doanh số 1.500.000.000 đồn
nếu doanh số tăng lên 1% thì thu nhập thuần tăng lên 5%
Bài 4.23
Cty Alpha và Cty Gamma là các đối thủ cạnh tranh. Hai Cty này sản xuất cùng một
loại sản phẩm, bán ở cùng một thị trường và với cùng một giá. Cơ cấu chi phí của 2
Cty này như sau:
Tính cho 1 sản phẩm (ng.đ)
Khoản mục

Alpha

Gamma

Giá bán

10

10

Biến phí

8

6



Số dư đảm phí
Định phí hàng năm

2
100.000

4
500.000

Yêu cầu
a. Tính mức tiêu thụ hòa vốn cho cả 2 Cty
b. Hãy giải thích cơ cấu chi phí của Cty nào có khả năng sinh lợi nhiều hơn
c. Hãy giải thích cơ cấu chi phí của Cty nào rủi ro hơn
Bài giải
a) Sản lượng hòa vốn (A)=100.000/ (10-8) = 50.000 sp
Doanh thu hòa vốn (A)= 50.000*10= 500.000 đồng
Sản lượng hòa vốn (B)=500.000/ (10-6) = 125.000 sp
Doanh thu hòa vốn (B)= 125.000*10= 1.250.000 đồng
b) sản lượng hòa vốn (A)= định phí/ số dư đảm phí đơn vị= 100.000/2= 50.000 sp
doanh thu= sản lượng hòa vốn (A) x đơn giá (A)= 50.000 x10= 500.000 ngđ
tỉ lệ SDĐP = SDĐP đơn vị/đơn giá bán= 2/10= 20%
tổng số dư đảm phí= doanh thu x tỉ lệ số dư đảm phí=500.000.000 x 20%= 100.000
ngđ
biến phí= doanh thu – số dư đảm phí= 500.000 -100.000= 400.000 ngđ
kết cấu chi phí (A)= 400.000/(100.000+400.000)= 80%
lợi nhuận= 100.000 – 100.000= 0
→ không sinh lời
Sản lượng hòa vốn (G)= 500.000/4=125.000
Doanh thu hoàn vốn (G)= 125.000 x 10=1.250.000
Tỷ lệ SDĐP= 4/10=40%

Tổng số dư đảm phí= 1.250.000 x 40%= 500.000
Biến phí= 1.250.000 – 500.000= 750.000
Kết cấu chi phí= 750/(500.000+750.000)= 60%
Lợi nhuận= 500.000 – 500.000= 0
→ không sinh lời
Bài 4.25.
Tại công ty Q Sản xuất kinh doanh hai loại sản phẩm A và B. Có tài liệu hai sản phẩm


kinh doanh này như sau:
Tổng doanh thu 1.000.000.000 trong đó doanh thu của A chiếm 60%. Tỷ lệ chi phí khả
biến / Doanh thu của A là 50%, B là 25%. Tổng chi phí bất biến là 35.000.0000. Trong
đó chi phí bất biến của sản phẩm B là 15.000.000.
Yêu cầu:
1. Tính độ lớn của đòn bẫy kinh doanh của từng sản phẩm và của chung công ty.
Nếu tổng lợi nhuận tăng 96% thì doanh số bán ra của công ty phải tăng bao
nhiêu.
2. Nếu công ty dự kiến thay đổi kết cấu mặt hang như sau: sản phẩm A chiếm tỉ
trọng 40%, sản phẩm B chiếm tỉ trọng 60% trong doanh số thì lợi nhuận của
công ty là bao nhiêu (Giả định tổng doanh thu không thay đổi).
3. Nếu tăng doanh thu sản phẩm A lên 20%, tăng doanh thu sản phẩm B lên 10%.
Tính độ lớn đòn bay64kinh doanh trong trường hợp này. Có nhận xét gì về sự
biến động của độ lớn đòn bẫy kinh doanh.
4. Xác định doanh thu hòa vốn của từng sản phẩm và của chung công ty.
Bài giải:
Sản phẩm A

Sản phẩm B

Tổng cộng


Số tiền

%

Số tiến

%

Số tiền

%

Doanh số

60.000.000

100

40.000.000

100

100.000.000

100

(-) CPKB

30.000.000


50

10.000.000

25

40.000.000

40

Số dư đảm phí

30.000.000

50

30.000.000

75

60.000.000

60

(-) CPBB

20.000.000

15.000.000


35.000.000

Thu nhập thuần

10.000.000

15.000.000

25.000.000

1. Tính độ lớn đòn bẫy kinh doanh.
Độ lớn đòn bẫy kinh doanh của sp A = 30.000.000 / 10.000.000 = 3.
Độ lớn đòn bẫy kinh doanh của sp B = 30.000.000 / 15.000.000 = 2.
Độ lớn đòn bẫy kinh doanh của Công ty = 60.000.000 / 25.000.000 = 2,4.
Nếu tồng lợi nhuận tăng 96% thì doanh số bán ra phải tăng :
96% / 2,4 = 40%.
2. Nếu sản phẩm A chiếm 40% doanh số tức 40.000.000 tổng số dư đảm phí của


sản phẩm A là 40.000.000 x 50% = 20.000.000.
Sản phẩm chiếm 60% doanh số tức 60.000.000 tổng số dư đảm phí của sản
phẩm B là 60.00.000 x 75% = 45.000.000.
Tổng số dư đảm phí của A + B

65.000.000

(-) Chi phí bất biến

35.000.000


Thu nhập thuần túy của Công ty

30.000.000

3. Báo cáo kết quả kinh doanh trong trường hợp doanh thu sản phẩm A tăng 20%
và sản phẩm B tăng 10%.
Sản phẩm A

Sản phẩm B

Tổng cộng

Số tiền

%

Số tiến

%

Số tiền

%

Doanh số

72.000.000

100


44.000.000

100

116.000.000

100

(-) CPKB

36.000.000

50

11.000.000

25

47.000.000

40,52

Số dư đảm phí

36.000.000

50

33.000.000


75

69.000.000

59,48

(-) CPBB

20.000.000

15.000.000

35.000.000

Thu nhập thuần

16.000.000

18.000.000

34.000.000

Độ lớn đòn bẫy kinh doanh của Công ty = 69.000.000 / 34.000.000 = 2,03.
Kết quả nhỏ hơn kết quả câu 1, vì tốc độ gia tăng thu nhập đã nhanh hơn tốc độ
tăng doanh thu.
4. Doanh thu hòa vốn sản phẩm A = 20.000.000 / 50% = 40.000.000đ
Doanh thu hòa vốn sản phẩm B = 15.000.000 / 75% = 20.000.000đ
Doanh thu hòa vốn Công ty = 35.000.000 / 60% = 58.333.333đ
Bài 4.27.

Tại một công ty trong năm 19x1 có các tài liệu lien quan đến việc sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm A như sau:
+ Số lượng sản phẩm tiêu thụ

70.000

+ Tổng trị giá vốn hàng bán

1.902.600.000

+Trong đó:

Nguyên vật liệu trực tiếp

840.000.000

Nhân công trực tiếp

532.000.000

Chi phí SXC khả biến

231.000.000

Chi phí SXC bất biến

299.600.000


+ Hoa hồng bán hàng 5% giá bán

+ Chi phí bao bì đóng gói

600đ/sp

+ Tồng chi phí quảng cáo trrong năm

250.400.000

+ Tổng chi phí quản lí doanh nghiệp khả biến

105.000.000

+ Tổng chi phí quản lí doanh nghiệp bất biến

620.000.000

+ Tỷ lệ số dư đảm phí của sản phẩm A

32,5%

+ Năng lực sản xuất tối đa của công ty

100.000 sp/năm

+ Vốn bình quân hoạt động trong năm

250.000.000

Yêu cầu:
1. Xác định giá bán của sản phẩm A.

2. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí và xác định sản lương doanh thu hòa
vốn.
3. Giám đốc công ty đang xem xét một số phương án cải tiến hoạt động cho năm
19x2 (Các phương án độc lập với nhau).
a) Tặng cho người mua một món quà giá trị 500đ khi mua một sản phẩm.
Bằng biện pháp này khối lượng sản phẩm bán ra sẽ tăng lên 30%.
b) Giảm 2% giá bán, tăng quảng cáo thêm 14.000.000 một năm để tăng khối
lượng tiêu thụ lên đến năng lực tối đa của công ty.
c) Tăng giá bán 5% tăng chi phí quảng cáo 56.000.000đ và tặng tiền hoa
hồng lên bằng 10%/GB. Nếu thực hiện điều này khối lượng tiêu thụ sẽ
tăng 50%.
Nên chọn phương án nào? Tại sao?
4. Trong năm 19x2 giả sử hoạt động và khối lượng tiêu thụ như năm 19x1. Một
khách hàng muốn mua 25.000sp một lúc với giá phải chăng (Việc bán lô hàng
này không ảnh hưởng đến việc kinh doanh bình thường của Công ty). Tuy nhiên
để bán lô hàng này Công ty phải trả 22.500.000 đ tiền chi phí vận chuyển theo
yêu cầu của bên mua, và phải tốn thêm 875 đ chi phí nguyên vật liệu cho một
sản phẩm để gia công theo đúng yêu cầu của khách hàng, nhưng ngược lại Công
ty không phải mất khoản tiền hoa hồng và bao bì đóng gói.
Vậy Công ty phải bán cho doanh nghiệp nước ngoài giá nào để có thể đạt hòa


Giá vốn hàng bán là gì?

Định nghĩa giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán có tên tiếng Anh là Cost Of Goods Sold (COGS), đây là một loại chi phí trực tiếp để sản xuất hàng hóa bán ra của một doanh nghiệp. Số tiền này bao gồm chi phí nguyên vật liệu và nhân công để tạo ra hàng hóa. giá vốn hàng bán không bao gồm các chi phí gián tiếp, chẳng hạn như chi phí phân phối, vận chuyển và chi phí cho lực lượng bán hàng.

Giá vốn hàng bán được tìm thấy trên báo cáo thu nhập của doanh nghiệp, một trong những báo cáo tài chính hàng đầu trong kế toán. Báo cáo thu nhập cho biết thu nhập cho một kỳ kế toán nhất định như một năm, quý hoặc tháng. Vì vậy, loại báo cáo này còn được gọi là “báo cáo lãi và lỗ” .

Vì sao giá vốn hàng bán là biến phí

Tại sao giá vốn hàng bán quan trọng trong kinh doanh?

Giá vốn hàng bán là một số liệu quan trọng vì chỉ số này sẽ được trừ vào doanh thu để xác định lợi nhuận gộp của doanh nghiệp. Lợi nhuận gộp được xem như một thước đo khả năng sinh lời nhằm đánh giá mức độ hiệu quả của một doanh nghiệp trong việc quản lý lao động và vật tư của mình trong quá trình sản xuất.

Biết được giá vốn hàng bán sẽ giúp các nhà phân tích, nhà đầu tư và nhà quản lý ước tính lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp. Nếu giá vốn hàng bán tăng, đồng nghĩa thu nhập ròng sẽ giảm. Do đó, các doanh nghiệp sẽ cố gắng giữ giá vốn hàng bán ở mức thấp để lợi nhuận ròng.

Giá vốn bán hàng còn phản ánh là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm, bao gồm cả chi phí lao động, nguyên vật liệu và chi phí sản xuất. Với lượng hàng hóa và loại sản phẩm đa dạng, tính toán chính xác giá vốn hàng bán sẽ giúp doanh nghiệp có thể quản lý chi phí một cách chính xác và cụ thể nhất.

Công thức chung để tính giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua trong kỳ – Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

Qua đó có thể thấy, giá trị của giá vốn hàng bán phụ thuộc vào phương pháp tính giá hàng tồn kho mà một doanh nghiệp áp dụng. Vì vậy sẽ có các phương pháp khác nhau mà một doanh nghiệp có thể sử dụng khi tính mức hàng tồn kho đã bán trong một thời kỳ.

Vì sao giá vốn hàng bán là biến phí

1. Giá vốn hàng bán là gì?

Ở trong những khoản đầu tưthì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy các khoản chi phí có thể hiểu và tính toán dễ nhất đó chính là chi phí nhập hàng, các khoản ngân sách có tỷ trọng lớn đối với khâu kinh doanh. Chính vì thế mà bạn cần phải hiểu rõ ràng, chi tiết các kiến thức về giá vốn hàng bán ở nhiều phương diện kiến thức mà trong đó trước tiên phải hiểu rõ khái niệm.

Hiểu theo một cách đơn giản nhất thì giá vốn hàng bán chính là tất cả các chi phí được sử dụng để tạo ra sản phẩm. Nó có liên quan tới quá trình bán hàng bao gồm các khoản: giá vốn hàng xuất kho, các chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như chi phí bán hàng.

Hiểu theo kiến thức chuyên ngành thì giá vốn bán hàng chính là trị giá vốn của những mặt hàng đã được tiêu thụ. Do đó, xác định trị giá của vốn bán hàng sẽ xác định gồm có các yếu tố trị giá về vốn của: hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ, bất động sản được đầu tư ở trong kỳ; những khoản chi phí có mối liên quan tới hoạt động việc làmkinh doanh bất động sản gồm có: những khoản chi phí đã được khấu hao, những chi phí về nghiệp vụ cho thuê bất động sản (phương thức đầu tư cho thuê sử dụng) và chi phí sửa chữa; các chi phí thanh lý và nhượng bán bất động sản trong diện đầu tư.

Vì sao giá vốn hàng bán là biến phí

Giá vốn hàng bán là gì?

Sau khi đã xác định được những giá trị của các mặt hàng xuất kho để bán ram các dịch vụ được cung cấp và doanh thu bán hàng thì người kế toán viên cần phải xác định được cụ thể kết quả cho nó để cung cấp các thông tin xác thực phục vụ cho việc báo cáo tài chính. Tùy thuộc vào từng loại hình của doanh nghiệp cùng với sự vận động của từng dòng sản phẩm để người nhân viên kế toán có thể xác định giá vốn của những sản phẩm đã bán ra. Hình thành giá và vốn khác nhau ở những giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất: Giá vốn bán hàng tại điểm mua hàng – giá trị mua thực tế. Có vậy, kế toán mới có thể hạch toán cácnghiệp vụ kế toánliên quan một cách dễ dàng. Nhiều bạn mới bắt đầu chuyển sang làm kế toán mà không làm đúng chuyên ngành thì cần phải biết điều cơ bản nhất làhạch toán là gì và hạch toán được các phần nào để từ đó dễ dàng hơn trong việc làm bản báo cáo kế toán cho doanh nghiệp.

Với những loại hình công ty khác nhau sẽ có những định nghĩa không giống nhau về giá vốn hàng bán.

- Tại các công ty hoạt động thương mại:

  • Hình thức buôn bán là nhập hàng được sản xuất sẵn sàng về để bán
  • Giá vốn là tổng của những loại chi phí để đưa hàng có mặt tại kho. Chúng bao gồm giá mua của nhà cung cấp, thuế giá trị gia tăng, chi phí vận chuyển, bảo hiểm,...

- Với những công ty chuyên về sản xuất hàng hóa:

  • Hình thức kinh doanh: trực tiếp sản xuất sản phẩm cung cấp cho công ty thương mại.
  • Tổng mức phí sẽ nhiều hơn do đầu vào chính là nguyên liệu.

Giá vốn của hàng bán còn có sự thay đổi dựa vào những quy định của hợp đồng khi ký với nhà cung cấp. Các nhà cung cấp sẽ cộng những chi phí gồm có vận chuyển, bảo hiểm, thuế,... vào trong giá hàng bán. Hiểu được giá vốn hàng bán bạn không chỉ tự tin khi tìm việc làm kế toán mà bạn có thể tìm việc dễ dàng tại bất cứ đâu mà bạn mong muốn. Tìmviệc làm Hưng Yên hay đơn giản hơn làtìm việc tại Hà Nội cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều khi bạn đã thấu hiểu đầy đủnhững kiến thức nghiệp vụ và trình độ chuyên mônliên quan công việc mà mình muốn ứng tuyển.

1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng của chi phí.

Đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kế toán tài chính. Chi phí được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Chính từ đặc điểm này, chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh chỉ thể hiện một cách chung nhất những chi phí tương xứng theo từng chức năng hoạt động doanh nghiệp để đạt được một nguồn thu nhập, lợi nhuận. Việc thể hiện chi phí như vậy sẽ cung cấp thông tin phù hợp với những yêu cầu thẩm tra hoạt động doanh nghiệp theo các chức năng từ các đối tác bên ngoài doanh nghiệp như cơ quan quản lý chức năng, các tổ chức tín dụng ngân hàng, các nhà đầu tư hiện tại và tương lai...

Do đó, hình thức thể hiện chi phí này phù hợp với việc cung cấp thông tin công khai, phù hợp với thông tin kế toán tài chính.

Ví dụ:

Công ty thương mại K chuyên mua bán ti vi. Giá bán bình quân là 10.000.00đ/máy. Trong tháng 12, doanh nghiệp mua và tiêu thụ 200 chiếc ti vi. Để việc trình bày việc phân loại chi phí được dễ hiểu, ta giả sử công ty không có hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.

Số liệu về chi phí phát sinh trong tháng 12 như sau: (Đơn vị 1.000đ)

Bảng kê chi phí phát sinh trong tháng

Chỉ tiêuSố tiền
1. Chi phí bán hàng105.000
- Chi phí giao hàng100/máy
- Chi phí quảng cáo6.000/tháng
- Lương nhân viên bán hàng14.000/tháng
- Hoa hồng bán hàng2% doanh thu
- KHấu hao thiết bị bạn hàng12.000/tháng
- Thuê cửa hàng13.000/tháng
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp:35.000
- Lương nhân viên quản lý12.000/tháng
- Khấu hao thiết bị văn phòng5.000/tháng
- Chi phí văn phòng8.000/tháng
- Chi phí khác bằng tiền10.000/tháng

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí (dạng rút gọn) sẽ được lập như sau: (ĐVT: 1.000đ)

Bảng báo cáo kết quả hoạt động theo chức năng của chi phí

Công ty K

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

(Theo chức năng của chi phí)

(ĐVT: 1.000đ)

Chỉ tiêuSố tiền
1. Doanh thu tiêu thụ2.000.000
2. Giá vốn hàng bán1.700.000
3. Lợi nhuận gội (1-2)300.000
4. Chi phí bán hàng105.000
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp35.000
6. Lợi nhuận thuần (3-4)160.000

Với thông tin trên báo cáo kết quả hoạ động kinh doanh theo chức năng chi phí, chúng ta nhận biết một cách chung nhất, để đạt được lợi nhuận 160.000.00đ, doanh nghiệp đã phát sinh chi phí mua 200 chiếc vi vi là 150.000.000đ và doanh nghiệp dễ dàng chứng minh chi phí này bằng những bằng chứng cụ thể gắn liền với những chức năng hoạt động. Các đối tác bên ngoài cũng kiểm tra tính chính xác, tính trung thực thông tin chi phí trên qua các chứng từ, sổ sách kế toán.

Tuy nhiên, báo cáo kết quả kinh doanh trên, nếu đặt vấn đề về sự gia tăng doanh thu thì chi phí sẽ biến động như thế nào, lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào. Những chi phí nào liên quan trực tiếp đến sự biến động doanh thu để có giải pháp điều chỉnh, dự báo thích hợp thì thông tin trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí không thể hiện được. Điều này đòi hỏi phải có một báo cáo kết quả kinh doanh khác để cung cấp thông tin chi tiết thể hiện mối quan hệ này. Đó chính là báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình lợi nhuận góp.