Vì sao Liên Xô phải khôi phục kinh tế

Tóm tắt nội dung:

  • Hướng dẫn các em vẽ sơ đồ tư duy các vấn đề liên quan đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 - 1991.
  • Diễn biến quá trình tan rã của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu kèm theo giải thích nguyên nhân sụp đổ của hệ thống XHCN.
  • Một vài nét về sự phát triển và diện mạo của nước Nga trong giai đoạn từ năm 1991 cho đến 2000 đặc biệt là các vấn đề phát triển kinh tế và quan hệ đối ngoại.

Lưu ý: Trong clip 1 (phần nói về thành tựu của công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ nhất) thời gian hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế là 4 năm 3 tháng (hoàn thành trước thời hạn 9 tháng)

Đáp án cần chọn là: A

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai tuy với tư thế của người chiến thắng nhưng Liên Xô đã phải chịu những tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 32000 làng mạc bị phá hủy, sản xuất đình trệ…

=> Liên Xô buộc phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946 - 1950)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Những câu hỏi liên quan

Liên Xô cần phải tiến hành khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1946-1950 vì

A. Chịu nhiều tổn thất do Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra

B. Muốn trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới

C. Muốn xây dựng nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới

D. Muốn xây dựng thế giới "đơn cực" do Liên Xô đứng đầu

Vì sao trong chính sách kinh tế mới, Liên Xô lại chọn nông nghiệp làm điểm xuất phát cho quá trình khôi phục kinh tế trong những năm 1921-1925?

A. Do lương thực là vấn đề trước mắt cần phải đảm bảo cho nhân dân Xô viết

B. Do đầu tư vốn vào nông nghiệp ít, thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành khác

C. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp

D. Do nhu cầu của thị trường thế giới về các sản phẩm nông nghiệp lớn

Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

A. các nước phương Tây bao vây, cấm vận.

B. các thế lực phản động chống phá.

C. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

D. Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu”.

Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) vì

A. vượt qua thế bao vây, cấm vận của chủ nghĩa tư bản

B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ

C. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

D. chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”

Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) vì

A. vượt qua thế bao vây, cấm vận của chủ nghĩa tư bản

B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ

C. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

D. chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”

Thắng lợi to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) là

A. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. 

B. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội

C. phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.

D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới

Thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ở Liên Xô (1945- 1950) ?

A. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940.

B. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đều vượt mức sản lượng năm 1940.

C. Sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh (năm 1940).

D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950). Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế nói lên điều gì ?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).

Câu 2: Trong qua trình xây dựng CNXH ở Liên Xô ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ?

A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Câu 3: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.

C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.

D. Phát triển công nghiệp nặng.

Câu 4: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì ?

A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.

B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.

D. Cả 3 câu trên là đúng

Để tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, ngay từ đầu năm 1946, Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950).

– Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động cần cù để thực hiện kế hoạch.

– Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đạt được kết quả như sau:

* Về kinh tế:

– Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng.

– Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%.

– Hơn 6.000 nhà máy được khôi phục và xây dựng,

– Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

– Đời sống nhân dân được cải thiện.

* Về khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

Nhận xét:

– Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô trong thời kì này tăng lên nhanh chóng.

-Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái.

– Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ đầu năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kl XX).