Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đối với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay là?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 11 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đối với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay là?

A. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, cái mới trên thế giới

B. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kết công - nông đề tiến hành công cuộc đổi mới đất nước

C. Vận dụng phù hợp các thành tựu văn hóa tiến bộ của thế giới vào điều kiện cụ thể của đất nước.

D. Khai thác triệt để và sử dụng tối đa nguồn tài nguyên (than đá, dầu mỏ...).

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Vận dụng phù hợp các thành tựu văn hóa tiến bộ của thế giới vào điều kiện cụ thể của đất nước.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đối với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay là vận dụng phù hợp các thành tựu văn hóa tiến bộ của thế giới vào điều kiện cụ thể của đất nước.

Giải thích:

Minh Trị đã tiếp thu tiến bộ của phương Tây như cho học sinh đi du học, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và được biệt chú trọng về giáo dục giúp cho đất nước thoát khỏi chế độ phong kiến lạc hậu và nhanh chóng chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong công cuộc đổi mới của Việt Nam, chúng ta có thể áp dụng những bài học này như chú trong giáo dục và thành tựu khoa học – kĩ thuật.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về cuộc Duy tân Minh Trị ở dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về Duy tân Minh Trị

1. Khái quát chung về cải cách Minh Trị

Cải cách Minh Trị, hayCách mạng Minh Trị, hayMinh Trị Duy tân, là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúcxã hộivàchính trịcủaNhật Bản. Cuộc cách mạng Minh Trị diễn ra từ năm1866đến năm 1869, một thời kỳ 3 năm chuyển đổi thời kỳ hậuGiang Hộ(thường gọi là Hậu Tướng quân Tokugawa) và bắt đầuthời kỳ Minh Trị.

2. Nội dung cải cách

a. Nguyên nhân cải cách

-Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.

-Phong trào đấu tranh chống Sô-gunnổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.

- Tháng 01/1868, Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách.

b. Nội dung cải cách

Cuối năm 867 đầu năm 1868, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ toàn diện – Cuộc Duy tân Minh Trị với nội dung cơ bản:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ.

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ... phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị, xã hội:

+ Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm Chính quyền.

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.

+ Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...

→ Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

3. Ý nghĩa nổi bật cuộc Duy tân Minh Trị

Cuộc cách mệnh Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mệnh tư sản với những ý nghĩa nổi bật.

- Về chính trị:Tác dụng của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản đã mở đường cho chính sách phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự lệ thuộc của tương đối nhiều nước phương Tây. Cuộc cách mệnh này đã thực hiện thành công và đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, trở thành một nước phát triển hùng mạnh ở Châu Á Thái Bình Dương. Cơ quan chính phủ Nhật thời kỳ này được tổ chức theo phong cách châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo phong cách tư sản.

- Về tài chính:Cuộc cách mệnh Duy tân Minh Trị đã xóa sổ chính sách độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển tài chính tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, đồng thời cũng xây dựng hạ tầng giao thông. Cuộc cách mệnh đã và đang đuổi theo kịp xu hướng phát triển của tương đối nhiều nước phương Tây, đặc biệt quan trọng là việc chú trọng phát triển tài chính. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị đã và đang đưa nền kinh tế thị trường Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đã đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự chiến lược vào năm 1905.

4. Kinh nghiệm rút ra từ cuộc cải cách đối với Việt Nam

-Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

- Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.

- Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

03/09/2021 3,441

A. Xóa bỏ cái cũ, tiếp nhận, học hỏi những tiến bộ, thành tựu của thế giới

Đáp án chính xác

B. Dựa vào sức mạnh đoàn kết toàn dân để tiến hành đổi mới đất nước

C. Thay đổi cái cũ, tiếp nhận, học hỏi những tiến bộ của thế giới cho phù hợp

D. Kêu gọi đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

 Xem lời giải

- Chọn đáp án A. Xóa bỏ cái cũ, tiếp nhận, học hỏi những tiến bộ, thành tựu của thế giới

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là

Xem đáp án » 03/09/2021 5,247

Với những đóng góp to lớn đối với cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào dân chủ 1936 - 1939 được đánh giá là

Xem đáp án » 03/09/2021 748

Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh miền Bắc Việt Nam đã 

Xem đáp án » 03/09/2021 647

Điền thêm những từ còn thiếu trong câu sau: "Chúng ta muốn... , chúng ta ... nhân nhượng" (Hồ Chí Minh)

Xem đáp án » 03/09/2021 625

Khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930 thất bại, nhưng có ý nghĩa to lớn. Đó là

Xem đáp án » 03/09/2021 532

Nội dung nào không phải ý nghĩa của sự ra đời nhà nước nhân dân Trung Hoa (1-10-1949)?

Xem đáp án » 03/09/2021 447

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được xác định tại Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) là?

Xem đáp án » 03/09/2021 392

Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: “…. đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” (Nghị quyết Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 24)

Xem đáp án » 03/09/2021 333

Nguyên nhân Đảng ta hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc Việt Nam trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945

Xem đáp án » 03/09/2021 297

Những tài liệu tuyên truyền lí luận giải phóng dân tộc của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cho nhân dân Việt Nam là

Xem đáp án » 03/09/2021 291

Một trong những nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước Bali (2-1976) là

Xem đáp án » 03/09/2021 255

Hãy sắp xếp các sự kiện của cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 dưới đây theo trình tự thời gian:

  1. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thông qua.
  2. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập “Nha bình dân học vụ”.

3. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước

Xem đáp án » 03/09/2021 249

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã chủ trương

Xem đáp án » 03/09/2021 222

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10 - 1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành

Xem đáp án » 03/09/2021 219

Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 188