Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Khoa học Lớp 4

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Khoa học Lớp 4

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Khoa học Lớp 4

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Khoa học Lớp 4

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50



  • Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài Giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 Bài 50 - 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập trong VBT Khoa học lớp 4.

Bài 1 (trang 68 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Ngâm một bình sữa đã lạnh vào cốc nước nóng.

Lời giải:

Quảng cáo

   a) Sử dụng các từ: cốc nước nóng; bình sữa để điền vào chỗ … trong các câu sau cho thích hợp

   - Vật nóng hơn là: cốc nước nóng.

   - Vật lạnh hơn là: bình sữa.

   - Vật có nhiệt độ thấp hơn là: bình sữa

   - Vật có nhiệt độ cao hơn là: cốc nước nóng.

   b) Đánh dấu x vào ô trống trước những kết luận đúng.

Sau đó, cốc nước sẽ lạnh đi
XSau đó, bình sữa sẽ nóng lên
XSau đó, nhiệt độ bình sữa sẽ tăng lên
Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước
Cốc nước sẽ thu nhiệt còn bình sữa sẽ tỏa nhiệt
XCốc nước sẽ tỏa nhiệt còn bình sữa thu nhiệt

Bài 2 (trang 68 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Lời giải:

Quảng cáo

   2.1 Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?

   a) 100C

   (b) 380C

   c) 1000C

   d) 3000C

   2.2 Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đó là vi:

   a) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh

   b) Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh

   c) Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm mất bớt nhiệt nóng ở tay ta, vì vậy tay ta thấy lạnh

   (d) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, vì vậy tay ta thấy lạnh

   2.3 Thí nghiệm được mô tả trong hình dưới đây cho ta biết:

   a) Nước bay hơi

   b) Nước có thể thấm qua một số vật

   (c) Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Bài 3 (trang 69 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy nước vào ấm?

Lời giải:

Quảng cáo

   - Tại vì nếu đổ đầy nước, khi đun sôi nước sẽ tràn ra ngoài.

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 hay nhất, chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Loạt bài Giải Vở bài tập Khoa học 4 | Giải VBT Khoa học lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Khoa học 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải vở bài tập khoa học lớp 5, hướng dẫn giải chi tiết bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. Hi vọng, thông qua sự hướng dẫn của thầy cô, các em sẽ hiểu bài và làm bài tốt hơn để được đạt những điểm số cao như mình mong muốn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

  • a. Cứng, có tính đàn hồi.
  • b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
  • c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
  • d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

  • a. Làm đồ điện, dây điện.
  • b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

  • a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
  • b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

1.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

  • a. Nước đường.
  • b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
  • c. Nước bột sắn (pha sống).

Trả lời:

1.1

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

d

b

c

b

b

c

Chọn các cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ …. trong các sơ đồ dưới đây cho phù hợp.

nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Trả lời.

Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 50

Quan sát các hình trang 102 SGK và hoàn thành bảng sau:

Câu 1

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

a. Làm đồ điện, dây điện.

b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

1.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

a. Nước đường.

b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

c. Nước bột sắn (pha sống).

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án đúng:

1.1 - d

1.2 - b

1.3 - c

1.4 - b

1.5 - b

1.6 - c