10 ngân sách quân sự hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

10 ngân sách quân sự hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Show

10 ngân sách quân sự hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

    • Hàng loạt cuộc không kích tại Ukraine báo trước “tương lai chiến tranh”.
    • Iran gửi quân nhân đến tập huấn máy bay không người lái tại Nga.
    • Bộ trưởng quốc phòng Mỹ và Nga thảo luận về Ukraine trong buổi nói chuyện hiếm hoi
    • Đồng minh NATO cảnh cáo Nga về việc sử dụng các cáo buộc “bom bẩn” nhằm leo thang cuộc chiến.
    • Tổng thống Ukraine Zelenskyy chỉ trích Israel, gợi ý Nga thông đồng với Iran về hạt nhân.
    • Cuộc chiến tại Ukraine chứng minh công nghệ phương Tây vượt trội, tướng Đức nói
    • Đồng minh châu Âu quan ngại Mỹ có thể rút lui việc hỗ trợ Ukraine.
    • Các chuyên gia Trung Quốc nói họ đang chế tạo tên lửa đối hạm có thể bay cao như máy bay và lặn sâu như tàu ngầm.
    • Trương Hựu Hiệp, đồng minh thân cận 72 tuổi của ông Tập Cận Bình, đảm nhiệm vị trí chỉ huy PLA lớn hơn.
    • Trung Quốc muốn ‘tăng tốc’ quá trình chiếm lấy Đài Loan của nước này, Ngoại trưởng Hoa Kỳ nói.
    • Triều Tiên và Hàn Quốc bắn phát súng cảnh cáo qua lại gần biên giới biển trong bối cảnh căng thẳng quân sự.
    • Mỹ, Nhật, Hàn cảnh báo về phản ứng ‘chưa từng có’ nếu Triều Tiên tiến hành thử nghiệm hạt nhân.
    • Philippines mua máy bay trực thăng Mỹ sau khi đơn hàng với Nga bị hủy.
    • Anh đưa ra “cảnh báo mối đe dọa” về nỗ lực tuyển dụng phi công RAF của Trung Quốc.
    • Tổng thống Pháp và thủ tướng Đức hội đàm nhằm xoa dịu căng thẳng Đức – Pháp.
    • Lực lượng Israel giết năm người Palestine trong cuộc đột kích Nhóm Dân quân.
    • Phi cơ Úc lần đầu tiên được triển khai tại khu vực Địa Trung Hải.
    • Chuyên gia gợi ý về những bài học dành cho quân đội NATO từ cuộc chiến tại Ukraine.
    • Bài phát biểu tại đại hội toàn quốc ĐCSTQ của ông Tập ngụ ý sự thúc đẩy lớn đối với việc trí năng hóa (intelligenisation) quân sự.
    • Trung Quốc đang bắt kịp Mỹ. Liệu quốc gia này sẵn sàng cho chiến tranh?
    • Cải tổ lãnh đạo quân sự Trung Quốc đưa ra thông điệp rõ ràng về trọng tâm Đài Loan.
    • Những lo ngại về an ninh quốc gia bị thổi phồng khiến Trung Quốc và Mỹ tiến gần hơn đến chiến tranh lạnh, chuyên gia nói.

Chiến tranh Nga – Ukraine

Hàng loạt cuộc không kích tại Ukraine báo trước “tương lai chiến tranh”

Máy bay không người lái tự sát rẻ hơn rất nhiều so với các mẫu to lớn, cồng kềnh của phương Tây, vì vậy chúng có thể được triển khai hàng loạt, và mang đến một yếu tố rất đáng sợ. Máy bay không người lái đã được sử dụng ở cả hai phe trong cuộc chiến nhưng đây là đợt tấn công đầu tiên của Nga bằng hàng loạt máy bay không người lái. Cuộc oanh tạc diễn ra trong bối cảnh Nga thay đổi chiến lược tấn công do nhiều dự đoán rằng Nga đang thiếu hụt tên lửa tầm xa.

Xem thêm tại: Aljazeera, Mass drone attacks in Ukraine foreshadow the ‘future of warfare’. Truy cập ngày 21/10/2022

Iran gửi quân nhân đến tập huấn máy bay không người lái tại Nga

Nhà Trắng hôm thứ Năm cáo buộc Iran gửi quân nhân đến Crimea nhằm hỗ trợ các phi công người Nga đánh bom Kyiv bằng máy bay không người lái tự sát vào đầu tuần này. Trong cuộc hội thoại với các phóng viên, phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby cảnh báo rằng Nga với việc thiếu hụt hậu cần sẽ tìm cách sử dụng vũ khí thông thường, bao gồm tên lửa đất đối đất sau khi nước này nhận được máy bay không người lái Shahed từ Iran.

Xem thêm tại: Defense News, Iranian drone trainers in Crimea to help Russians, White House says. Truy cập ngày 21/10/2022

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ và Nga thảo luận về Ukraine trong buổi nói chuyện hiếm hoi

Bộ trưởng bộ quốc phòng Mỹ và Nga đã trò chuyện trong cuộc điện đàm, trong một khoảnh khắc hiếm hoi của cuộc tiếp xúc cấp cao giữa hai nước kể từ khi Nga xâm lược Ukraine. Bộ trưởng bộ Quốc phòng Lloyd Austin và người đồng cấp Nga Sergei Shoigu điện đàm về tình hình Ukraine hôm thứ Sáu, cả hai nước xác nhận. Cuộc điện đàm diễn ra trong bối cảnh sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin úp mở về việc sử dụng vũ khí hạt nhân tại Ukraine, và lời cảnh báo về việc này từ Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Trong cùng ngày, Hoa Kỳ tiếp tục làm việc với Ukraine để đảm bảo quốc gia này có những gì mình cần để đánh bại quân xâm lược Nga, Phó Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh nói. Bộ trưởng Lloyd Austin điện đàm cùng Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov buổi sáng cùng ngày, “cả hai nhà lãnh đạo cam kết giữ liên lạc chặt chẽ” bà nói.

Xem thêm tại: BBC, Ukraine war: US and Russian defence ministers discuss Ukraine in rare talks. Truy cập ngày 22/10/2022. Truy cập ngày 22/10/2022; Defense Gov, Austin Discusses War With Ukrainian Defense Minister. Truy cập ngày 22/10/2022

Đồng minh NATO cảnh cáo Nga về việc sử dụng các cáo buộc “bom bẩn” nhằm leo thang cuộc chiến

Các nhà ngoại giao Pháp, Anh và Mỹ gọi cáo buộc của Nga là một cái cớ Moscow đã tạo ra nhằm leo thang cuộc chiến. Ba nhà ngoại giao Pháp, Anh, và Mỹ đã ra một tuyên bố chung phản bác cáo buộc của Nga rằng Kyiv đang chuẩn bị sử dụng cái gọi là chiến lược bom bẩn trên lãnh thổ của nước này. Trong tuyên bố, cả ba chính phủ xác nhận rằng bộ trưởng bộ quốc phòng của cả ba đã lần lượt nói chuyện với bộ trưởng bộ quốc phòng Nga, Sergei K. Shoigu, và phản bác “các cáo buộc sai sự thật của Nga” về chiến lược bom bẩn.

Xem thêm tại: NY Times, Top allies warn Russia against using ‘dirty bomb’ accusations to escalate the war. Truy cập ngày 24/10/2022; WSJ, NATO Allies Warn Russia Against ‘Dirty Bomb’ Plot in Ukraine. Truy cập ngày 24/10/2022

Tổng thống Ukraine Zelenskyy chỉ trích Israel, gợi ý Nga thông đồng với Iran về hạt nhân

Lãnh đạo Ukraine trách móc Israel vì từ chối cung cấp hệ thống phòng thủ phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của nước này cho Ukraine, nói rằng cuộc tấn công vào đất nước Ukraine đã khiến Moscow và Tehran xích lại gần nhau hơn. Trong hội nghị được tổ chức bởi tờ báo Israel Haaretz hôm thứ hai vừa qua, ông Zelenskyy lặp lại yêu cầu về công nghệ chống tên lửa Vòm Sắt của Israel để ngăn chặn những cuộc công kích của Nga. Vào cùng ngày, Bộ trưởng bộ Quốc phòng Benny Gantz nói với người đồng cấp Oleksiy Reznikov rằng “Israel sẽ không cung cấp hệ thống vũ khí cho Ukraine”.

Xem thêm tại: Aljazeera, Zelenskyy blasts Israel, suggests Russia-Iran nuclear collusion. Truy cập ngày 25/10/2022

Cuộc chiến tại Ukraine chứng minh công nghệ phương Tây vượt trội, tướng Đức nói

Cuộc xâm lược của Nga đối với nước láng giềng nhỏ hơn Ukraine đang chứng tỏ mức độ hiệu quả của các công nghệ phương Tây và cách những người sử dụng chúng duy trì lợi thế, Tướng Không quân Đức Chris Badia nói. Badia, phó tư lệnh đồng minh tối cao cho việc chuyển đổi tại NATO, nói tại một hội nghị chuyên đề tại Washington D.C hôm 25/10 rằng “cuộc chiến tại Ukraine cho chúng ta thấy một điều, công nghệ phương Tây là chìa khóa”.

Các quốc gia phương Tây đã hỗ trợ nhiều loại vũ khí cho Ukraine và chúng đã thể hiện tương đối tốt trên chiến trường. Phía Ukraine cũng đã đánh giá cao tính hiệu quả của các loại vũ khí này, cũng như mức độ hỗ trợ chuyển đổi mà họ nhận được. Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine cho rằng cuộc chiến là phép thử cho tính hiệu quả của vũ khí và chiến thuật phương Tây.

Xem thêm tại: Defense News, Ukraine war proves Western technology is superior, German general says. Truy cập ngày 26/10/2022

Đồng minh châu Âu quan ngại Mỹ có thể rút lui việc hỗ trợ Ukraine.

Các đồng minh của Mỹ tại châu Âu đang dấy lên quan ngại ngày càng tăng rằng mặt trận thống nhất đại diện bởi phương Tây nhằm phản ứng lại cuộc xâm lược Ukraine của Nga có thể sẽ đổ vỡ nhanh chóng nếu đảng Cộng hòa thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ tuần tới, nhường lại lợi thế cho ông Putin ngay khi Ukraine đang giành nhiều lợi thế trên chiến trường. “Chúng ta sẽ nằm trong lòng trong bàn tay của Putin”, Tobias Ellwood, chủ tịch Ủy ban Quốc phòng nghị viện Anh, nói thêm “Nếu Mỹ rút lui, Putin sẽ giành lấy chiến thắng từ thế thất bại như hiện nay”.

Xem thêm tại: Washington Post, European allies worry U.S. could dial back support for Ukraine. Truy cập ngày 26/10/2022

Khu vực châu Á – Thái Bình Dương:

Các chuyên gia Trung Quốc nói họ đang chế tạo tên lửa đối hạm có thể bay cao như máy bay và lặn sâu như tàu ngầm

Các chuyên gia Trung Quốc nói rằng họ đang chế tạo một vũ khí siêu nhanh vừa ở dạng tên lửa và ngư lôi. Loại vũ khí này sẽ bay với tốc độ siêu thanh và sử dụng công nghệ “bong bóng” (supercavitation) để đạt đến tốc độ cao dưới nước. Tên lửa sẽ dài 4,8m có khả năng du hành gấp 2.5 lần tốc độ âm thanh với độ cao 11,582m, khi đến gần kẻ địch gần 6 dặm tên lửa sẽ chuyển thành ngư lôi di chuyển dưới nước lên đến 100m trên giây. Những nỗ lực trước đây nhằm phát triển những vũ khí như vậy đã thất bại hoặc sản xuất ra vũ khí với hiệu suất hạn chế.

Xem thêm tại: Business Insider, Chinese scientists say they’re working on an anti-ship missile that can fly as high as an airliner and dive as deep as a submarine. Truy cập ngày 23/10/2022

Trương Hựu Hiệp, đồng minh thân cận 72 tuổi của ông Tập Cận Bình, đảm nhiệm vị trí chỉ huy PLA lớn hơn

Ba tướng lĩnh PLA hơn 68 tuổi không có mặt trong danh sách Ban chấp hành Trung ương. Ngoại lệ được dành cho Trương Hựu Hiệp, người vẫn tiếp tục ở lại dù đã qua tuổi 68. Ông Hiệp sẽ trở thành Phó chủ tịch thứ nhất Quân ủy Trung ương Trung Quốc. Trương Hựu Hiệp là cánh tay mặt của chính sách cải cách quân sự của ông Tập vì là người được kính trọng khắp năm nhánh binh chủng và bộ chỉ huy.

Xem thêm tại: SCMP, Close Xi Jinping ally Zhang Youxia, 72, set for bigger PLA command role. Truy cập ngày 23/10/2022

Trung Quốc muốn ‘tăng tốc’ quá trình chiếm lấy Đài Loan của nước này, Ngoại trưởng Hoa Kỳ nói.

Ngoại trưởng Mỹ cáo buộc Bắc Kinh phá hoại hiện trạng của hòn đảo, và sử dụng hành vi cưỡng bức để gây áp lực thống nhất đất nước. “Điều đã thay đổi là điều này – một quyết định của chính phủ Bắc Kinh rằng hiện trạng đó không còn được chấp nhận, rằng họ muốn đẩy nhanh quá trình theo đuổi sự thống nhất”, ông Blinken nói hôm thứ Tư trong một bài phỏng vấn tại văn phòng tờ Bloomberg ở Washington. Chỉ trích mới nhất của ông Blinken được đưa ra ngay sau khi Trung Quốc kết thúc đại hội Đảng Cộng sản, nơi lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình củng cố quyền lực của mình.

Xem thêm tại: SCMP, China wants to ‘speed up’ its seizure of Taiwan, Antony Blinken says. Truy cập ngày 27/10/2022

Triều Tiên và Hàn Quốc bắn phát súng cảnh cáo qua lại gần biên giới biển trong bối cảnh căng thẳng quân sự

Cả hai nước bắn các phát súng cảnh cáo qua lại ngoài khơi bờ tây hôm thứ hai vừa qua, cáo buộc lẫn nhau xâm phạm ranh giới biển giữa lúc căng thẳng quân sự đang leo thang. Hội đồng Tham mưu Trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) nói rằng cơ quan này đã phát đi lời cảnh báo và khai hỏa các phát bắn nhằm ngăn một tàu thương lái Triều Tiên vượt qua Đường Hạn chế phía Bắc (NLL). Căng thẳng diễn ra trong bối cảnh Triều Tiên triển khai tên lửa đạn đạo tầm ngắn và hàng loạt đạn pháo ngoài khơi bờ đông và tây của nước này nhằm phản đối các hoạt động quân sự của Hàn Quốc.

Xem thêm tại: Reuters, Two Koreas exchange warning shots near sea border amid tensions. Truy cập ngày 25/10/2022

Mỹ, Nhật, Hàn cảnh báo về phản ứng ‘chưa từng có’ nếu Triều Tiên tiến hành thử nghiệm hạt nhân

Ba nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc cảnh báo hôm thứ Tư rằng một phản ứng với quy mô “chưa từng có” sẽ được đảm bảo nếu Triều Tiên thực hiện thử nghiệm bom hạt nhân lần thứ bảy. Washington và các đồng minh của nước này tin Triều Tiên có khả năng tiếp tục thử nghiệm bom hạt nhân lần đầu tiên kể từ năm 2017. “Chúng tôi đồng tình rằng một phản ứng với quy mô chưa từng có sẽ rất cần thiết nếu Triều Tiên tiếp tục thực hiện thử nghiệm hạt nhân lần thứ bảy”, Thứ trưởng bộ Ngoại giao Hàn Quốc Cho Hyun-dong nói trong một cuộc họp báo tại Tokyo.

Xem thêm tại: Reuters, U.S., Japan, S. Korea warn of ‘unparalleled’ response if N. Korea holds nuclear test. Truy cập ngày 26/10/2022

Philippines mua máy bay trực thăng Mỹ sau khi đơn hàng với Nga bị hủy

Manila sẽ tìm cách có được ít nhất một số khoản tiền hoàn lại trị giá 32 triệu đô từ Moscow cho đơn hàng máy bay trực thăng bị hủy. Tổng thống Philippines Marcos Jr nói rằng Philippines sẽ mua máy bay trực thăng quân sự từ Mỹ sau khi hủy bỏ đơn hàng trị giá 215 triệu đô cho 16 chiếc trực thăng vận chuyển hạng nặng do lo sợ lệnh trừng phạt. Chính quyền tiền nhiệm Duterte ký hợp đồng với Nga từ tháng 11/2021 nhưng rút lui sau khi Nga xâm lược Ukraine và lệnh trừng phạt Nga lan rộng.

Về phía Moscow, đại sứ Nga tại Philippines Marat Pavlov nói rằng Nga sẽ thực hiện cam kết của mình trong hợp đồng và mong muốn Manila cũng sẽ làm điều tương tự. Moscow nói rằng chính phủ Philippines nên tôn trọng thỏa thuận. Đại sứ Pavlov nói với phóng viên tại Manila đêm thứ Tư rằng chính phủ Philippines vẫn chưa chính thức thông báo cho Moscow về quyết định hủy bỏ thanh toán hợp đồng.

Xem thêm tại: Aljazeera, Philippines gets US military helicopters after Russia deal dumped. Truy cập ngày 21/10/2022; Aljazeera, Russia says Philippines should honour military helicopters deal. Truy cập ngày 21/10/2022

Châu Âu – Trung Đông

Anh đưa ra “cảnh báo mối đe dọa” về nỗ lực tuyển dụng phi công RAF của Trung Quốc

Cục tình báo quốc phòng Anh đưa ra một “cảnh báo mối đe dọa” hiếm thấy, cảnh báo rằng quân đội Trung Quốc đang cố gắng chiêu mộ phi công chiến đấu cơ RAF đang tại ngũ và đã xuất ngũ nhằm huấn luyện lực lượng không quân của quốc gia này với các gói chiêu mộ hào phóng. Các quan chức bày tỏ “sự lo lắng và phản đối” về các kế hoạch này vì chúng đem lại “một mối đe dọa cho Anh và lợi ích của phương tây”. Mặc dù họ không cấm các phi công đào tạo một cách rõ ràng nhưng họ có mục đích thực hiện các bước để “quản lý rủi ro”.

Xem thêm tại: Guardian, UK to issue ‘threat alert’ over China’s attempts to recruit RAF pilots. Truy cập ngày 22/10/2022

Tổng thống Pháp và thủ tướng Đức hội đàm nhằm xoa dịu căng thẳng Đức – Pháp

Hai nhà lãnh đạo tìm cách để rút ngắn các bất đồng về năng lượng và quốc phòng cũng như hồi sinh đạo luật kép của EU. Pháp nhận thấy các cam kết hợp tác về cung ứng quốc phòng còn lúng túng, do kế hoạch của Đức về một lá chắn tên lửa chung với các quốc gia NATO khác sử dụng thiết bị của Mỹ. Các dự án lâu dài nhằm cùng phát triển các phi cơ chiến đấu và xe tăng mới cũng gặp cản trở từ các doanh nghiệp vũ khí lớn. “Hai nhà lãnh đạo sẽ tiếp tục hội đàm về quốc phòng, kinh tế và năng lượng với mục tiêu củng cố hợp tác Pháp-Đức”, vị tổng thống nói.

Xem thêm tại: Aljazeera, Macron, Scholz hold talks in bid to defuse Germany-France tension. Truy cập ngày 27/10/2022

Lực lượng Israel giết năm người Palestine trong cuộc đột kích Nhóm Dân quân

Lực lượng Israel nói rằng họ đã giết năm người Palestine tại Nablus trong một cuộc đột kích vào hang ổ dân quân, khi bạo lực tại Bờ Tây khiến đây là năm đẫm máu nhất trong hơn một thập kỷ. Vào sau nửa đêm hôm thứ Ba vừa qua, đoàn hộ tống quân đội Israel đến thành phố Nabul nhằm đột kích một khu vực do một nhóm dân quân có vũ trang mới lập tên Lion’s Den kiểm soát, nhóm này gần đây đã thừa nhận thực hiện một loạt các cuộc tấn công vào Bờ Tây, dẫn đến cái chết của một binh lính Israel hồi đầu tháng Mười.

Xem thêm tại: WJS, Israeli Forces Kill Five Palestinians in Raid on Militant Group. Truy cập ngày 26/10/2022

Phi cơ Úc lần đầu tiên được triển khai tại khu vực Địa Trung Hải

Một phi cơ tuần tra hàng hải thuộc Lực lượng Không quân Hoàng gia Úc P-8 Poseidon thành công hoàn thành việc tham gia nhiệm vụ Giám hộ Biển của NATO vào hôm thứ Sáu 14/10. Hoạt động tại căn cứ không quân Sigonella miền nam nước Ý,  phi cơ này thực hiện nhiệm vụ bằng việc thu thập dữ liệu giám sát và do thám. Việc triển khai đánh dấu lần đầu tiên Úc đưa phi cơ P-8 đến châu Âu và tham gia nhiệm vụ Giám hộ Biển.

Xem thêm tại: UK Defense Journal, Australian aircraft in first NATO Mediterranean deployment. Truy cập ngày 22/10/2022.

Chuyên mục Phân tích

Chuyên gia gợi ý về những bài học dành cho quân đội NATO từ cuộc chiến tại Ukraine

Thomas C. Theiner, chuyên gia về chiến lược Chiến tranh Lạnh của NATO hôm 23/10 phân tích trên twitter rằng xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) vẫn rất thiết yếu trong các cuộc chiến tranh dù gặp nhiều tổn thất trên chiến trường, với ví dụ tiêu biểu là ở Ukraine.

Quân đội Ukraine cho thấy trong các chiến dịch phản công, MBT vẫn có vai trò không thể thay thế. Tuy nhiên, sự phổ biến của các hệ thống tên lửa chống tăng di động yêu cầu các loại MBT ngày nay phải được trang bị các công nghệ phòng thủ chủ động (hard-kills) có khả năng phát hiện, xác định và phá hủy các loại vũ khí tuần kích (ví dụ như các loại máy bay không người lái (drone) cảm tử).

Ngoài ra, tác chiến tăng thiết giáp hiện đại yêu cầu sự phối thuộc giữa thiết giáp với các đơn vị khác. Ví dụ, các hệ thống phòng không di động tầm ngắn (M-SHORAD) pháo Tự hành Đối Không (SPAAG) cần được đem trở lại chiến trường để thay thế cho tên lửa Stinger – vốn quá đắt đỏ khi được sử dụng để chống lại các loại vũ khí giá rẻ như máy bay không người lái. Các hệ thống phòng đi động có thể giúp hạn chế năng lực do thám của đối thủ: không thể do thám, tức là không thể xác định được mục tiêu. Ngoài ra, phương Tây cần phải đưa vào sử dụng các loại drone có khả năng tấn công trên không, ví dụ như MQ-9 Reaper trang bị các loại tên lửa không đối không giúp tiêu diệt drone của đối thủ hoặc máy bay trực thăng. Đồng thời với phòng không di động và drone để bảo vệ tăng thiết giáp, và chống do thám, việc đưa vào sử dụng các hệ thống phòng không điểm cũng quan trọng. Các hệ thống này giúp bảo vệ cơ sở hạ tầng trọng yếu, ví dụ như các trung tâm chỉ huy và logistics, khỏi các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo của đối thủ.

Bên trên là phòng thủ, còn năng lực tấn công thì sao? Thomas gợi ý việc sử dụng các đội hình tác chiến hỏa lực nhẹ với mức độ cơ giới hóa cao. Xe tăng cần được yểm trợ bởi các loại thiết giáp bộ binh tấn công (IFV) sử dụng cỡ nòng 30mm tiêu chuẩn, hay các loại thiết giáp chiến thuật (tactical vehicles) sử dụng súng máy tự động giúp áp chế đội hình đối phương. Ngoài ra, trong đội hình tác chiến hỏa lực nhẹ có thể bổ sung thiết giáp chống tăng (tank destroyers). Dĩ nhiên, các loại súng chống tăng vác vai là không thể thiếu. Chúng có thể được trang bị trong đội hình bộ binh, hoặc trên các loại xe chiến đấu giúp tăng tầm bắn và tính cơ động.

Cuối cùng không thể không đề cập tới các hệ thống pháo tự hành và súng phóng lựu. Pháo xe kéo sẽ dần dần lỗi thời và bị thay thế bởi pháo tự hành, vốn có khả năng sống sót cao hơn. Pháo binh hiện nay còn có thể sử dụng đạn tầm kích, hoặc được sử dụng để triển khai máy bay không người lái. Xu hướng hiện đại hóa hiện nay là gia tăng mức độ tự động hóa (với cả pháo và lựu pháo), gia tăng khả năng sống sót, gia tăng khả năng kháng nhiễu và phản pháo.

Tổng hợp tại twitter: Thomas C. Theiner – Lessons of the war in Ukraine for NATO armies. Truy cập ngày 23/10/2022

Bài phát biểu tại đại hội toàn quốc ĐCSTQ của ông Tập ngụ ý sự thúc đẩy lớn đối với việc trí năng hóa (intelligenisation) quân sự

Bài phát biểu tại đại hội lần thứ 20 của ông Tập biểu lộ rõ cảm tưởng của ông về cuộc khủng hoảng môi trường quốc tế đang xấu đi, lấy ví dụ việc gợi nhắc đến “những nỗ lực bên ngoài nhằm ngăn chặn và kiềm chế Trung Quốc” mà “có thể leo thang bất kỳ lúc nào”.

Cùng với cảm tưởng về cuộc khủng hoảng, vị lãnh đạo này cũng nhận thấy các cơ hội chiến lược trong lĩnh vực công nghệ. Bài phát biểu cũng làm rõ ý định đưa Trung Quốc nắm lấy các cơ hội này bằng cách thống lĩnh ở các lĩnh vực chủ chốt mà ông gọi là “các ngành công nghiệp chiến lược nổi bật” như công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học, năng lượng mới, vật liệu mới, trang bị cao cấp, và công nghiệp xanh.

Về quốc phòng, báo cáo đại hội đảng năm 2017 đưa ra kế hoạch cải cách và hiện đại hóa quân đội đến năm 2035. Tuy nhiên, phần quân sự của báo cáo tuần này đưa ra một bản đánh giá về các biện pháp cải cách được thực hiện trong thập kỷ qua. Báo cáo nhấn mạnh tính liên tục hơn là sự thay đổi, điều đó nói lên rằng ông Tập trình bày rõ ràng các mục tiêu đặt ra để đạt được trước lễ kỷ niệm một trăm năm Quân Giải phóng Nhân dân vào năm 2027.

Về chiến lược quân sự, ông Tập kêu gọi thực hiện “chiến lược quân sự cho thời đại mới” (military strategy for the new era). Chiến lược quân sự cho thời đại mới định nghĩa các nguyên tắc chiến tranh tổng thể từ trung đến dài hạn. Bản báo cáo của đại hội lần thứ 20 cụ thể hơn về các xu hướng chủ chốt như việc phát triển khả năng trí năng hóa hoạt động không người lái (unmanned intelligentised operational capabilities). Xu hướng này có liên hệ với những nỗ lực quan trọng của chính phủ Trung Quốc nhằm huấn luyện phi công máy bay không người lái (drone) nhằm mở rộng việc sử dụng drone để phát động chiến tranh.

Báo cáo đại hội lần thứ 20 gợi ý rằng một xu hướng quan trọng hướng đến trí năng hóa quân sự sẽ là con đường để đưa PLA trở thành quân đội tầm cỡ thế giới. Con đường đó cũng có thể dẫn đến va chạm mới với các láng giềng của Trung Quốc và các quốc gia khác trên khắp khu vực.

Xem thêm tại: ASPI, Xi’s CCP congress speech indicates a major push towards military intelligentisation.  Truy cập ngày 22/10/2022

Trung Quốc đang bắt kịp Mỹ. Liệu quốc gia này sẵn sàng cho chiến tranh?

Quân đội Trung Quốc (PLA) đang nổi lên như một đối thủ cạnh tranh thực thụ với Mỹ dưới thời Tập Cận Bình. PLA hiện tại sở hữu tên lửa siêu thanh vượt qua hầu hết hàng phòng thủ, công nghệ Mỹ vẫn còn đang phát triển. Số lượng tàu hải quân của Trung Quốc vượt Mỹ, và vừa hạ thủy tàu sân bay thứ ba vào mùa hè này, đây là mẫu đầu tiên được thiết kế và đóng trong nước. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc chỉ đứng thứ hai sau ngân sách của Mỹ. Quân đội Trung Quốc có nhiều quân phục vụ trong quân ngũ, khoảng chừng 2 triệu quân, so với chỉ dưới 1,4 triệu quân ở Mỹ.

Quân đội Trung Quốc đã không tham chiến kể từ một cuộc đụng độ biên giới ngắn với Việt Nam vào năm 1970. Trái với lực lượng Mỹ, những người chiến đấu hầu hết hai thập kỷ qua tại Iraq và Afghanistan, lực lượng của Trung Quốc hầu như không có kinh nghiệm chiến đấu – điều mà một số nhà lãnh đạo Trung Quốc gọi là căn bệnh hòa bình (peace disease).

Vấn đề trở nên đáng quan ngại trong bối cảnh căng thẳng Đài Loan sau khi ông Tập tuyên bố hôm Chủ Nhật rằng sẽ không từ bỏ việc sử dụng vũ lực trong nỗ lực giành lấy quyền kiểm soát hòn đảo này. Các phương tiện truyền thông nhà nước của Bắc Kinh đưa tin về sự gia tăng các tân binh có năng lực cho PLA sau chuyến thăm của bà Pelosi.

Tham vọng của ông Tập, theo sách trắng quốc phòng gần đây nhất của Trung Quốc, là hoàn thành hiện đại hóa quân đội vào năm 2035 và biến nó thành một “lực lượng đẳng cấp thế giới” vào năm 2049, kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Các nhà chiến lược bên ngoài Trung Quốc cho biết sức mạnh tên lửa tầm ngắn, không quân và hải quân của PLA hiện đã phát triển tốt đến mức quân đội các nước khác gần như không thể hoạt động gần bờ biển của Trung Quốc trong một cuộc xung đột.

Ông Tập đã tăng cường nỗ lực để các cuộc tập trận quân sự trở nên thực tế và phức tạp hơn. Trước khi ông nắm quyền, các cuộc tập trận đôi khi được các nhà phân tích bên ngoài coi là không hơn gì những màn trình diễn để khiến quân đội trông đẹp mắt. Các nhà phân tích quân sự cho biết, giờ đây họ thường xuyên cung cấp một số mô phỏng gần nhất với chiến trận trong thế giới thực có thể sử dụng.

Xem thêm tại: WSJ, China’s Military Is Catching Up to the U.S. Is It Ready for Battle? Truy cập ngày 22/10/2022

Cải tổ lãnh đạo quân sự Trung Quốc đưa ra thông điệp rõ ràng về trọng tâm Đài Loan

Cựu lãnh đạo Chiến khu Đông bộ Thượng tướng Hà Ngụy Đông (He Weidong) trở thành phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CMC) thứ hai sau khi Thượng tướng Trương Hựu Hiệp (Zhang Youxia) trở thành phó chủ tịch thứ nhất của cơ quan này.

Những gương mặt mới của CMC sau Đại hội 20 bao gồm Thượng tướng Lý Thượng Phúc (Li Shangfu), cựu giám đốc Trung tâm Vệ tinh Tây Xương trong ba thập kỷ, cựu phó tư lệnh Lực lượng Hỗ trợ Chiến lược và là Giám đốc Cục Phát triển Trang bị. Người thứ hai là đô đốc Miêu Hoa (Miao Hua), người có nhiều kinh nghiệm làm việc ở quân khu Nam Kinh trước đây. Thứ ba là Thượng tướng Trương Thăng Dân (Zhang Shengmin), người dành phần lớn sự nghiệp tại Đoàn Pháo binh Số 2 (nay là Lực lượng Tên lửa trực thuộc PLA). Cuối cùng là Thượng tướng Lưu Chân Lập (Liu Zhenli), người đã từng tham gia cuộc chiến biên giới Việt-Trung (1979-1991).

Một số đánh giá ngắn gọn về CMC nhiệm kỳ mới:

    • Lưu Chấn Lập sẽ đứng đầu Cục Tham mưu; Lý Thượng Phúc đứng đầu Cục Trang bị; Miêu Hoa đứng đầu Cục các vấn đề chính trị; Trương Thăng Dân là Bí thư Ủy ban Kiểm tra và Kỷ luật của CMC
    • Có đánh giá cho rằng chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng sẽ không còn nằm trong CMC nhiệm kỳ mới.
    • Không thấy sự xuất hiện của bất cứ tướng lĩnh nào của Không quân và Hải quân (Miêu Hoa là chính ủy)
    • Lý Thượng Phúc sẽ gia tăng vị thế của Lực lượng Hỗ trợ Chiến lược, cũng như vai trò của nghiên cứu phát triển trong quân đội.

Nhân sự mới của CMC phát đi một thông điệp rõ ràng rằng PLA sẽ tập trung vào Đài Loan trong vòng năm năm tới và xa hơn nữa. Cuộc cải tổ diễn ra trong bối cảnh ông Tập, người đã bảo toàn nhiệm kỳ thứ ba ở vị trí Tổng bí thư và chủ tịch CMC, đặt năm 2027 làm cột mốc trong chiến lược hiện đại hóa của PLA trong học thuyết quân sự, huấn luyện nhân sự, trang bị và công nghệ.

Khi ông Tập được bầu lần đầu vào chức tổng bí thư năm 2017, ông Hà không nằm trong số 200 Ủy viên Trung ương Đảng, nhưng vào hôm Chủ Nhật ông trở thành một trong 24 Ủy viên của Bộ Chính trị. Ông được cho là đã lên kế hoạch cho các cuộc tập trận quân sự Bắc Kinh tổ chức xung quanh Đài Loan để đáp lại chuyến thăm hòn đảo này hồi tháng 8 của bà Nancy Pelosi.

Theo chuyên gia quân sự Tống Trung Bình (Song Zhongping) tại Hong Kong và nghiên cứu viên Viện Á Đông Lý Nam (Li Nan) việc thăng chức cho ông Hà cho thấy PLA đang củng cố khả năng chiến đấu cho những cuộc đối đầu quân sự với Đài Loan. Phúc Kiến vẫn luôn là tỉnh tiền tuyến để chinh phục Đài Loan do đó một trong những lý do ông Hà, người có lý lịch vững chắc tại tỉnh Phúc Kiến, được thăng chức là để giải quyết vấn đề Đài Loan.

Nhà bình luận quân sự Hong Kong Liang Gouliang nhận định thêm rằng việc tiến cử tướng Trương Hựu Hiệp, người được tiến cử chức phó chủ tịch dù đã qua tuổi nghỉ hưu, cho thấy rằng ông Tập cần một người ông có thể tin tưởng nhằm đảm nhận PLA và đào tạo các sĩ quan trẻ. Tướng Hiệp được cho là người đã giúp cho tướng Lưu Chân Lập đạt được một vị trí trong CMC.

Xem thêm tại: SCMP, China’s reshuffled military leadership sends clear signal on Taiwan focus. Truy cập ngày 24/10/2022

Những lo ngại về an ninh quốc gia bị thổi phồng khiến Trung Quốc và Mỹ tiến gần hơn đến chiến tranh lạnh, chuyên gia nói

Trung Quốc và Mỹ đã thổi phồng những quan ngại về an ninh quốc gia, và mối liên hệ giữa hai quốc gia có thể bị tổn hại nếu Washington thúc đẩy liên hệ mật thiết hơn với Đài Loan, theo một thành viên thuộc think tank Trung Quốc. Trong bài phỏng vấn hôm thứ Ba bởi Carter Centre, Giả Khánh Quốc (Jia Qingguo), giáo sư quốc tế học Đại học Bắc Kinh, nói rằng cả hai nước đang trên bờ vực chiến tranh lạnh.

Theo ông Giả, vấn đề an ninh quốc gia đang bị nhấn mạnh quá mức ở cả hai nước dẫn đến việc một số người ở cả hai quốc gia nghĩ rằng bên còn lại đang đe dọa nghiêm trọng đến an ninh quốc gia của họ, do đó họ phải phản ứng lại.

Mặc dù cả Mỹ và Trung Quốc không tham gia vào một cuộc đối đầu toàn diện về ý thức hệ hoặc quân sự, ông Giả cho biết nguy cơ hai nước chấm dứt quan hệ song phương đang ngày càng gia tăng. Chuyến thăm Đài Loan của bà Nancy Pelosi khiến cho Bắc Kinh nhìn nhận đây là một phần trong nỗ lực của Mỹ nhằm khoét sâu vào nguyên tắc một Trung Quốc. Cùng với đó, việc kiến nghị Đạo luật Chính sách Đài Loan 2022 (Taiwan Policy Act), đạo luật các điều khoản xóa bỏ các hạn chế đối với tương tác chính thức giữa Mỹ và Đài Loan, đồng thời cung cấp cho đại diện của Đài Loan tại Mỹ địa vị ngoại giao giống như các nhà ngoại giao của nước ngoài. Nếu như đạo luật này được thông qua theo chủ ý ban đầu của những người đề xuất bản thảo, ông cho rằng đạo luật chắc chắn có các tác động thảm họa lên mối quan hệ Mỹ – Trung.

Xem thêm tại: SCMP, Overblown national security concerns pushing China, US closer to cold war, expert says. Truy cập ngày 27/10/2022

Dữ liệu: & NBSP; Cơ sở dữ liệu chi tiêu quân sự của Sipri; Biểu đồ: Baidi Wang/Axios

Chi tiêu quân sự toàn cầu đã đứng đầu 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021 lần đầu tiên, với việc Hoa Kỳ chiếm 38% trong tổng số đó, theo một báo cáo thường niên từ Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm.

Bức tranh lớn: Chi tiêu của Trung Quốc đã tăng trong năm thứ 27 liên tiếp, và nó đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua. Sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc và sự gây hấn ngày càng tăng của Nga đã thúc đẩy các quốc gia khác ở châu Á và châu Âu tăng ngân sách quốc phòng. China's spending rose for the 27th consecutive year, and it's more than doubled over the past decade. China's growing power and Russia's increasing aggression have spurred other countries in Asia and Europe to increase their own defense budgets.

  • Hoa Kỳ và các đồng minh NATO cùng nhau chiếm 55% chi tiêu quân sự toàn cầu. Điều đó tăng lên 61% nếu bạn bao gồm các đồng minh Hiệp ước Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương: Úc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.
  • Điều đó vượt qua chi tiêu từ các đối thủ và đối thủ của Hoa Kỳ Nga (3,1%), Iran (1,2%) và thậm chí cả Trung Quốc (14%). Sipri không ước tính chi tiêu của Triều Tiên.
  • Ngay cả khi một tỷ lệ GDP, Trung Quốc chi ít hơn một nửa (1,7%) những gì Hoa Kỳ (3,5%) làm, theo ước tính của SIPRI (ngân sách quân sự của Trung Quốc nổi tiếng là mờ đục).
    • Đúng, nhưng: Trung Quốc đã thu hẹp khoảng cách chi tiêu siêu cường vào năm 2021, tăng chi tiêu quốc phòng lên 4,7% trong khi chi tiêu của Hoa Kỳ giảm 1,4%. China did narrow the superpower spending gap slightly in 2021, increasing its defense spending by 4.7% while U.S. spending fell by 1.4%.

Khu vực chứng kiến ​​sự gia tăng lớn nhất trong chi tiêu quốc phòng là Châu Á và Châu Đại Dương. in defense spending was Asia and Oceania.

  • Sự gia tăng lớn nhất đến ở Nhật Bản (+7,3%) và Úc (+4%) - chủ yếu là do lo ngại về sự gia tăng của Trung Quốc.

Chi tiêu cũng tăng ở châu Âu.

  • Sự xâm lược của Nga đã thúc đẩy các đồng minh của NATO tiến tới mục tiêu của liên minh là chi 2% GDP cho quốc phòng.
  • Các con số có thể sẽ cao hơn trong năm nay. Sau cuộc xâm lược Ukraine, Đức tuyên bố truyền tải chi tiêu quốc phòng khổng lồ.

Các quốc gia dành nhiều nhất theo tỷ lệ GDP gần như là tất cả ở Trung Đông và Bắc Phi, dẫn đầu bởi Ô -man (7,3%), Kuwait (6,7%) và Ả Rập Saudi (6,6%). as a proportion of GDP are almost all in the Middle East and North Africa, led by Oman (7.3%), Kuwait (6.7%) and Saudi Arabia (6.6%).

  • Châu Phi chỉ chiếm 1,9% chi tiêu quân sự toàn cầu, nhưng Nigeria-người chi tiêu lớn nhất ở châu Phi cận Sahara-đã chi thêm 56% cho quân đội năm ngoái so với năm 2020 khi nó phải đối mặt với những thách thức an ninh nghiêm trọng, bao gồm cả từ Boko Haram.
  • Một số quốc gia ở châu Mỹ, bao gồm Argentina (0,6%) và Mexico (0,7%), đã chi ít hơn 1%GDP cho quốc phòng.

Trung bình, 6 xu của mỗi chính phủ đô la trên thế giới chi tiêu cho quân đội, mặc dù mức trung bình thấp hơn đáng kể ở châu Âu và Nam Mỹ.governments around the world spend go towards the military, though the average is considerably lower in Europe and South America.

  • Các quốc gia như Belarus (30%), Qatar (22%) và Pakistan (18%) đặt một tỷ lệ cao bất thường trong chi tiêu của chính phủ cho quân đội.

Bởi các con số:

  1. Hoa Kỳ (38% tổng chi tiêu toàn cầu)
  2. Trung Quốc (14%)
  3. Ấn Độ (3,6%)
  4. U.K. (3,2%)
  5. Nga (3,1%)
  6. Pháp (2,7%)
  7. Đức (2,7%)
  8. Ả Rập Saudi (2,6%)
  9. Nhật Bản (2,6%)
  10. Hàn Quốc (2,4%).

Đáng chú ý: Hoa Kỳ đã chi nhiều hơn phần còn lại của top 10 kết hợp. The U.S. spent more than the rest of the top 10 combined.



Chính phủ | Tài chính

Xếp hạng tổng khả năng ngân sách chi tiêu quốc phòng hàng năm theo quốc gia, từ cao nhất đến thấp nhất.

Hỏa lực toàn cầu theo dõi ngân sách chi tiêu quốc phòng hàng năm của mỗi người tham gia xếp hạng GFP, đây là các khoản tiền được chính phủ phân bổ để bao gồm các khía cạnh khác nhau của lực lượng chiến đấu thường trực - cụ thể là mua sắm, bảo trì / hỗ trợ và lương hưu.

Dữ liệu được trình bày trong danh sách này là đến năm 2022. Ước tính được thực hiện khi dữ liệu chính thức không có sẵn.through 2022. Estimates are made when official data is not available.

10 ngân sách quân sự hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

. Năm người chi tiêu lớn nhất vào năm 2021 là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Vương quốc Anh và Nga, cùng nhau chiếm 62 & NBSP; ).increased by 0.7 per cent in real terms in 2021, to reach $2113 billion. The five largest spenders in 2021 were the United States, China, India, the United Kingdom and Russia, together accounting for 62 per cent of expenditure, according to new data on global military spending published today by the Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI).

Chi tiêu quân sự đạt đến mức kỷ lục trong năm thứ hai của đại dịch

Chi tiêu quân sự thế giới tiếp tục tăng trưởng vào năm 2021, đạt mức cao nhất mọi thời đại là 2,1 nghìn tỷ đô la. Đây là năm thứ bảy liên tiếp mà chi tiêu tăng lên.

Ngay cả giữa sự sụp đổ kinh tế của đại dịch Covid-19, chi tiêu quân sự thế giới đạt mức kỷ lục, tiến sĩ Diego Lopes da Silva, nhà nghiên cứu cao cấp của chương trình sản xuất vũ khí và chi tiêu quân sự của SIPRI. Có sự chậm lại trong tốc độ tăng trưởng thực tế do lạm phát. Tuy nhiên, về mặt danh nghĩa, chi tiêu quân sự đã tăng 6,1 %.

Kết quả của sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ vào năm 2021, gánh nặng quân sự toàn cầu, chi phí quân sự trong thế giới như một phần của tổng sản phẩm quốc nội thế giới (GDP) với 0,1 điểm phần trăm, từ 2,3 % vào năm 2020 đến 2,2 % vào năm 2021.

Hoa Kỳ tập trung vào nghiên cứu và phát triển quân sựfocuseson military research and development

Chi tiêu quân sự của Mỹ lên tới 801 tỷ đô la vào năm 2021, giảm 1,4 % so với năm 2020. Gánh nặng của quân đội Hoa Kỳ giảm nhẹ từ 3,7 % GDP vào năm 2020 xuống còn 3,5 % vào năm 2021.

Tài trợ cho nghiên cứu và phát triển quân sự của Hoa Kỳ (R & D) đã tăng 24 % từ năm 2012 đến 2021, trong khi tài trợ mua sắm vũ khí giảm 6,4 % so với cùng kỳ. Năm 2021 chi tiêu cho cả hai giảm. Tuy nhiên, sự sụt giảm chi tiêu R & D (mật1,2 %) nhỏ hơn so với chi tiêu mua sắm vũ khí (mật5,4 %).

Sự gia tăng chi tiêu R & D trong thập kỷ 2012, 2121 cho thấy Hoa Kỳ đang tập trung nhiều hơn vào các công nghệ thế hệ tiếp theo. Chính phủ Hoa Kỳ đã nhiều lần nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo tồn lợi thế công nghệ của quân đội Hoa Kỳ đối với các đối thủ chiến lược.suggests that the United States is focusing more on next-generation technologies,’ said Alexandra Marksteiner, Researcher with SIPRI’s Military Expenditure and Arms Production Programme. ‘The US Government has repeatedly stressed the need to preserve the US military’s technological edge over strategic competitors.’

Nga làm tăng ngân sách quân sự trong chiến tranh

Nga đã tăng chi phí quân sự lên 2,9 % vào năm 2021, lên 65,9 tỷ đô la, vào thời điểm mà nó đang xây dựng lực lượng dọc biên giới Ukraine. GDP năm 2021.at a time when it was building up its forces along the Ukrainian border. This was the third consecutive year of growth and Russia’s military spending reached 4.1 per cent of GDP in 2021.

"Doanh thu dầu khí cao đã giúp Nga tăng chi tiêu quân sự vào năm 2021. Chi tiêu quân sự của Nga đã giảm từ năm 2016 đến 2019 do giá năng lượng thấp kết hợp với các lệnh trừng phạt để đáp ứng với việc sáp nhập Crimea của Nga vào năm 2014" Béraud-Sudreau, giám đốc chương trình sản xuất vũ khí và chi tiêu quân sự của SIPRI..

Dòng ngân sách quốc phòng, chiếm khoảng ba phần tư tổng chi tiêu quân sự của Nga và bao gồm tài trợ cho chi phí hoạt động cũng như mua sắm vũ khí, đã được sửa đổi tăng lên trong suốt cả năm. Con số cuối cùng là 48,4 tỷ đô la, cao hơn 14 % so với ngân sách vào cuối năm 2020.

Vì nó đã tăng cường phòng thủ chống lại Nga, chi tiêu quân sự của Ukraine đã tăng 72 % kể từ khi sáp nhập Crimea vào năm 2014. Chi tiêu giảm vào năm 2021, xuống còn 5,9 tỷ USD, nhưng vẫn chiếm 3,2 & NBSP; phần trăm của đất nước GDP GDP.

Tiếp tục tăng bởi những người chi tiêu lớn ở châu Á và châu Âu

Trung Quốc, người chi tiêu lớn thứ hai thế giới, đã phân bổ khoảng 293 tỷ đô la cho quân đội vào năm 2021, tăng 4,7 % so với năm 2020. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc đã tăng trong 27 năm liên tiếp. Ngân sách Trung Quốc năm 2021 là lần đầu tiên theo Kế hoạch năm năm thứ 14, kéo dài đến năm 2025.

Sau khi được phê duyệt ban đầu ngân sách năm 2021, chính phủ Nhật Bản đã thêm 7,0 tỷ đô la vào chi tiêu quân sự. Do đó, chi tiêu đã tăng 7,3 %, lên 54,1 tỷ đô la vào năm 2021, mức tăng cao nhất hàng năm kể từ năm 1972. Chi tiêu quân sự Úc cũng tăng vào năm 2021: 4,0 %, để đạt 31,8 tỷ đô la.

‘Trung Quốc, sự quyết đoán ngày càng tăng trong và xung quanh miền Nam và Biển Đông Trung Quốc đã trở thành động lực chính của chi tiêu quân sự ở các quốc gia như Úc và Nhật Bản. Một ví dụ là Thỏa thuận an ninh ba bên Aukus giữa Úc, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ dự báo nguồn cung của tám tàu ​​ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân cho Úc với chi phí ước tính lên tới 128 tỷ USD.

Các phát triển đáng chú ý khác: & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;

  • Vào năm 2021, ngân sách quân sự của Iran đã tăng lần đầu tiên sau bốn năm, lên 24,6 tỷ đô la. Tài trợ cho Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Hồi giáo tiếp tục tăng trưởng vào năm 2021, so với 14 % so với năm 2020 và chiếm 34 % tổng chi tiêu quân sự của Iran.Iran’s military budget increased for the first time in four years, to $24.6 billion. Funding for the Islamic Revolutionary Guard Corps continued to grow in 2021—by 14 per cent compared with 2020—and accounted for 34 per cent of Iran’s total military spending.
  • Các thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đạt được mục tiêu của Liên minh là chi tiêu từ 2 % trở lên GDP cho lực lượng vũ trang của họ vào năm 2021. Đây là một ít hơn so với năm 2020 nhưng tăng từ hai năm 2014.European North Atlantic Treaty Organization (NATO)members reached the Alliance’s target of spending 2 per cent or more of GDP on their armed forces in 2021. This is one fewer than in 2020 but up from two in 2014.
  • Nigeria đã tăng chi tiêu quân sự lên 56 % vào năm 2021, để đạt 4,5 tỷ đô la. Sự gia tăng đến để đối phó với nhiều thách thức an ninh như chủ nghĩa cực đoan bạo lực và cuộc nổi dậy ly khai. raised its military spending by 56 per cent in 2021, to reach $4.5 billion. The rise came in response to numerous security challenges such as violent extremism and separatist insurgencies.
  • Đức, người chi tiêu lớn thứ ba ở Trung và Tây Âu, 56,0 tỷ đô la cho quân đội vào năm 2021, tương đương 1,3 % GDP. Chi tiêu quân sự thấp hơn 1,4 % so với năm 2020 do lạm phát.—the third largest spender in Central and Western Europe—spent $56.0 billion on its military in 2021, or 1.3 per cent of its GDP. Military spending was 1.4 per cent lower compared with 2020 due to inflation.
  • Vào năm 2021, chi tiêu của Qatar, là 11,6 tỷ đô la, khiến nó trở thành người chi tiêu lớn thứ năm ở Trung Đông. Chi tiêu quân sự của Qatar, năm 2021 cao hơn 434 % so với năm 2010, khi nước này công bố dữ liệu chi tiêu trước năm 2021.Qatar’smilitary spending was $11.6 billion, making it the fifth largest spender in the Middle East. Qatar’s military spending in 2021 was 434 per cent higher than in 2010, when the country last released spending data before 2021.
  • Chi tiêu quân sự của Ấn Độ là 76,6 tỷ đô la xếp hạng cao thứ ba trên thế giới. Con số này đã tăng 0,9 & NBSP; phần trăm từ năm 2020 và 33 % từ năm 2012. Trong một nỗ lực tăng cường công nghiệp vũ khí bản địa, 64 % chi phí vốn trong ngân sách quân sự năm 2021 đã được dành cho việc mua lại vũ khí sản xuất trong nước.’s military spending of $76.6 billion ranked third highest in the world. This was up by 0.9 per cent from 2020 and by 33 per cent from 2012. In a push to strengthen the indigenous arms industry, 64 per cent of capital outlays in the military budget of 2021 were earmarked for acquisitions of domestically produced arms.

Cho các biên tập viên

SIPRI giám sát sự phát triển trong chi tiêu quân sự trên toàn thế giới và duy trì nguồn dữ liệu toàn diện, nhất quán và rộng rãi nhất có sẵn cho chi tiêu quân sự. Bản cập nhật toàn diện hàng năm của cơ sở dữ liệu chi tiêu quân sự SIPRI có thể truy cập được ngay từ hôm nay tại www.sipri.org.www.sipri.org.

Tất cả các thay đổi tỷ lệ phần trăm được thể hiện theo thuật ngữ thực (giá 2020 không đổi) trừ khi có quy định khác. Chi tiêu quân sự đề cập đến tất cả các chi tiêu của chính phủ cho các lực lượng và hoạt động quân sự hiện tại, bao gồm tiền lương và lợi ích, chi phí vận hành, mua hàng vũ khí và thiết bị, xây dựng quân sự, nghiên cứu và phát triển, và chính quyền trung ương, chỉ huy và hỗ trợ. Do đó, Sipri không khuyến khích việc sử dụng các thuật ngữ như ‘chi tiêu vũ khí khi đề cập đến chi tiêu quân sự, vì điều này chỉ đại diện cho một loại chi tiêu.

Liên hệ truyền thông

Để biết thông tin và yêu cầu phỏng vấn liên hệ & nbsp; Alexandra Manolache, Cán bộ truyền thông và truyền thông SIPRI (, +46 766 286 133), hoặc & nbsp; Stephanie Blenckner, & NBSP;Alexandra Manolache, SIPRI Media and Communications Officer (, +46 766 286 133), or Stephanie Blenckner, SIPRI Communications Director (, +46 8 655 97 47).

Quốc gia nào có ngân sách quân sự cao nhất?

Các quốc gia có chi tiêu quân sự cao nhất trên toàn thế giới vào năm 2021 (tính bằng tỷ đô la Mỹ).

Quốc gia nào có ngân sách quốc phòng cao nhất 2022?

Mười quốc gia có chi tiêu phòng thủ cao nhất là:..
Hoa Kỳ (750 tỷ đô la).
Trung Quốc ($ 237 tỷ).
Ả Rập Saudi (67,6 tỷ USD).
Ấn Độ (61 tỷ đô la).
Vương quốc Anh (55,1 tỷ USD).
Đức (50 tỷ đô la).
Nhật Bản (49 tỷ đô la).
Nga (48 tỷ USD).