5 trung tâm trị liệu tự nhiên hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

(LLCT) - Thành tựu phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, xã hội trong những năm qua của Ấn Độ phản ánh đường lối phát triển đúng hướng của Nhà nước và sự chung sức của nhân dân Ấn Độ. Truyền thông trong ngoại giao văn hóa góp phần quan trọng vào thành tựu của đất nước Ấn Độ. Bài viết nghiên cứu và khái quát những kinh nghiệm của Ấn Độ về truyền thông trong ngoại giao văn hóa.  

5 trung tâm trị liệu tự nhiên hàng đầu ở Ấn Độ năm 2022

Ấn Độ là đất nước có nền văn hóa đa dạng - Ảnh: baovanhoa.vn

Nhằm mục đích xây dựng thương hiệu quốc gia, thu hút đầu tư, du lịch, phát triển kinh tế - xã hội và hợp tác quốc tế, Ấn Độ đã triển khai nhiều hoạt động truyền thông văn hóa, thông qua nhiều phương thức. Nhiều chiến dịch quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Ấn Độ được thực hiện, như chiến dịch du lịch Incredible India(1) vào năm 2002, chiến dịch thu hút đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp “Make in India”(2) vào năm 2004… Thành công của những sáng kiến này đã tạo ra danh tiếng cho đất nước Ấn Độ nói chung và Chính phủ Ấn Độ nói riêng trên quy mô quốc tế. 

Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng đương nhiệm Modi, mục tiêu xây dựng thương hiệu quốc gia của Ấn Độ đạt nhiều thành tựu to lớn. Vị thế của Ấn Độ được nâng cao trên trường quốc tế; là thị trường kinh tế thu hút đầu tư hàng đầu và cũng là quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn về văn hóa.

1. Chủ thể truyền thông trong ngoại giao văn hóa

Ở giai đoạn hiện đại, cá nhân tiêu biểu trong hoạt động ngoại giao văn hóa của Ấn Độ là Thủ tướng đương nhiệm Narendra Modi, người đã dẫn dắt đất nước và được nhân dân ủng hộ suốt hai nhiệm kỳ, kể từ năm 2014 đến nay. Trong vấn đề quản trị đất nước, Thủ tướng Narendra Modi luôn lấy “Sự thịnh vượng của Ấn Độ" làm trọng tâm trong tầm nhìn chiến lược phát triển. Đồng thời, ông luôn dành sự ưu tiên cho chính sách đối ngoại. 

Trong Tuyên ngôn của Đảng BJP năm 2014, ông nêu rõ: “Tầm nhìn này về cơ bản là khởi động lại và định hướng lại các mục tiêu, nội dung và tiến trình thực hiện chính sách đối ngoại nhằm xác định sự tham gia chiến lược toàn cầu của Ấn Độ vào một mô hình mới và một cuộc vận động rộng rãi hơn, không chỉ giới hạn ở ngoại giao chính trị mà còn bao gồm các lợi ích về kinh tế, khoa học, văn hóa, chính trị và an ninh của Ấn Độ, cả ở quy mô khu vực lẫn toàn cầu, trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi để dẫn đến một Ấn Độ mạnh mẽ hơn về kinh tế và có tiếng nói được lắng nghe trên diễn đàn thế giới”(3).

Với sáng kiến ngoại giao tích cực và chủ động, Thủ tướng Modi đã tiến hành liên kết giao bang với nhiều nước thông qua các cuộc gặp gỡ giữa các nhà lãnh đạo cấp cao nhằm đưa Ấn Độ trở thành một quốc gia có sức mạnh trong giải quyết các vấn đề toàn cầu, có vị thế trong cộng đồng quốc tế.

Giới chính khách và giới học giả Ấn Độ và quốc tế cũng đã nhận thức rõ về tầm nhìn cũng như đường lối, chính sách đối ngoại của Thủ tướng Modi. 

Khi nói về ngoại giao văn hóa, Ted Piccone, cố vấn chính sách đối ngoại cho Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và Hội đồng An ninh quốc gia Hoa Kỳ cho rằng: “Ông Modi thể hiện rõ tầm nhìn về thế giới quan tâm linh về triết học sâu sắc và coi đây là những đóng góp độc đáo của Ấn Độ cho thế giới. Ông giới thiệu, quảng bá về nền dân chủ sôi động của Ấn Độ, giới thiệu về đặc điểm “thống nhất trong đa dạng”, không chỉ là phần không thể thiếu cho việc quản lý xã hội phức tạp của mình mà còn là con đường cần thiết cho hòa bình và cùng tồn tại trên thế giới, một thế giới cho phép đất nước mình mức độ phát triển và thịnh vượng, bền vững”(4).

Phát huy vai trò của người Ấn Độ ở nước ngoài là một nguồn nhân lực truyền thông quan trọng trong ngoại giao văn hóa. Khi nói về những điểm mạnh vốn có của Ấn Độ, Thủ tướng Modi thường sử dụng khái niệm 3 D - Dân chủ (Democracy)(5), Nhân khẩu học (Demography) và Nhu cầu (Demand). Tuy nhiên, những chính sách đối ngoại và hành động của ông ngày càng khẳng định tầm quan trọng của một nhân tố D thứ tư, đó là Cộng đồng người Ấn Độ ở nước ngoài (Diaspora). Đây là nhân tố đóng góp mạnh mẽ trong công cuộc gia tăng ảnh hưởng của Ấn Độ trên quy mô toàn thế giới.    Những chính sách đối ngoại kết hợp giá trị hiện đại của quốc tế với giá trị truyền thống cổ xưa của Ấn Độ đã cho ra đời một số chiến dịch ngoại giao văn hóa được coi là đi đầu trong giai đoạn hiện nay của Ấn Độ. Trong đó, tiêu biểu là: ngoại giao yoga, ngoại giao y học cổ truyền Ấn Độ, ngoại giao Phật giáo. Bên cạnh đó, Thủ tướng N.Modi cũng đặc biệt chú trọng sử dụng truyền thông trong hoạt động ngoại giao văn hóa.

Thủ tướng Modi luôn khẳng định, cộng đồng người Ấn Độ ở nước ngoài là một lực lượng quan trọng bổ sung sức mạnh cho đất nước bằng việc đảo ngược quá trình “chảy máu chất xám”. Trong các bài phát biểu của mình, ông Modi luôn tìm cách để ca ngợi cộng đồng Ấn kiều đang “đổ mồ hôi và cả máu" đóng góp cho sự phát triển của các quốc gia nơi họ sinh sống; cách làm này cũng là một lời nhắc nhở tới các nước rằng, những người gốc Ấn là tài sản giữa hai nước, và là yếu tố nhân lực góp phần thắt chặt quan hệ song phương với nhà nước Ấn Độ. 

Riêng tại Mỹ, nhất là ở Thung lũng Silicon, Thủ tướng Modi đã thể hiện sự động viên tích cực kết hợp Giấc mơ Mỹ với Giấc mơ Ấn Độ thành quan điểm “Inderica" - sự hội tụ tài năng và tính sáng tạo giữa Ấn Độ và Mỹ. Cộng đồng Ấn Độ là một trong những nhóm sắc tộc có học vấn và nguồn thu nhập cao nhất ở Mỹ; đồng thời, một số lượng lớn giữ vị trí lãnh đạo trong các tập đoàn kinh tế và tổ chức nghiên cứu lớn, cũng như có địa vị chính trị quan trọng trong hệ thống chính trị nước này(6). 

2. “Panchamrit” là nội dung truyền thông quan trọng trong ngoại giao văn hóa 

Thủ tướng Modi rất chú trọng đến nguồn lực sức mạnh mềm của quốc gia. Ông quyết tâm khai thác những thế mạnh văn hóa của dân tộc để tạo dựng vị thế và hình ảnh tích cực của Ấn Độ trên trường quốc tế. Dưới thời Thủ tướng Modi, trụ cột mới cho chính sách đối ngoại của Ấn Độ chuyển từ Panchsheel sang Panchamrit, một học thuyết chính sách đối ngoại do chính ông xây dựng.

Panchamrit chỉ một loại bánh ngọt làm từ 5 loại nguyên liệu được dùng trong nghi lễ cúng các thần linh của đạo Hinđu. Việc đặt tên này cho thấy tính thiết yếu của 5 chủ điểm chính thể hiện các nguyện vọng và tiềm năng toàn cầu thúc đẩy chương trình nghị sự của đất nước này; bao gồm: 1) Phẩm giá và danh dự (Samman); 2) Can dự sâu rộng hơn và đối thoại (Samvad); 3) Chia sẻ sự thịnh vượng (Samriddhi); 4) An ninh khu vực và toàn cầu (Suraksha); 5) Các liên kết văn hóa và nền văn minh (SanskritievamSabhyata)(7). 

Với tư tưởng này, ông Modi cho thấy tham vọng đưa Ấn Độ lên vị trí cường quốc thế giới, một thế lực toàn cầu, một quốc gia lãnh đạo tư tưởng thế giới, thay vì chỉ là một quốc gia tầm trung, một người quan sát thế sự quốc tế. 

Trong một bài phát biểu tại Đại học Banaras Hinđu, ông khẳng định quan điểm: “Trong thời đại hiện nay, có thể được coi là một kỷ nguyên của kiến thức, vai trò và trách nhiệm của chúng ta đã tăng lên. Chúng ta phải nổi lên như một guru Vishwa, không chỉ để cung cấp hướng đi mới cho thế giới, mà còn để bảo vệ di sản của chúng ta”(8).

Để thực hiện được mục tiêu này, Chính phủ Ấn Độ triển khai thường xuyên và mạnh mẽ các chiến lược quảng bá văn hóa, gia tăng quyền lực mềm thông qua ngoại giao công chúng. Nội dung của những sản phẩm văn hóa từ Ấn Độ có sự kết hợp giữa những giá trị văn hóa hiện đại của thế giới với những giá trị truyền thống cổ xưa của Ấn Độ (như yoga, tôn giáo, y học cổ truyền,...), nhằm tạo nên “thương hiệu Ấn Độ" lớn mạnh trên quy mô toàn cầu.

3. Truyền thông kết hợp những giá trị cổ xưa của Ấn Độ với những giá trị quốc tế hiện đại

Những chính sách đối ngoại kết hợp giá trị hiện đại của quốc tế với giá trị truyền thống cổ xưa của Ấn Độ đã cho ra đời một số chiến dịch ngoại giao văn hóa được coi là đi đầu trong giai đoạn hiện nay của Ấn Độ. Trong đó, tiêu biểu là: ngoại giao yoga, ngoại giao y học cổ truyền Ấn Độ, ngoại giao Phật giáo. Bên cạnh đó, Thủ tướng N.Modi cũng đặc biệt chú trọng sử dụng truyền thông trong hoạt động ngoại giao văn hóa. Ông cho rằng, các lĩnh vực báo chí - truyền thông, đặc biệt là thông qua tác phẩm nghệ thuật, phát thanh - truyền hình, là nền tảng hiệu quả để quảng bá giá trị Ấn Độ tới đông đảo công chúng toàn cầu.

Ngoại giao Yoga là những nỗ lực đầu tiên của ông Modi trong kế hoạch quảng bá hình ảnh và sức hút của Ấn Độ. Ngoại giao Yoga (Yoga diplomacy) trở thành định hướng thúc đẩy bản sắc văn hóa Ấn Độ ra thế giới. Phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 27-9-2014, Thủ tướng N.Modi nêu rõ: “Yoga là một món quà truyền thống vô giá của chúng tôi (Ấn Độ) cho thế giới". Ông cũng nhấn mạnh những giá trị của Yoga - là loại hình tập luyện truyền thống của Ấn Độ giúp hài hòa cơ thể và tâm trí, mang tới ý thức thống nhất với chính mình, với thế giới và thiên nhiên(9). 

Ngày 21-6- 2015, Ngày lễ Yoga được tổ chức tại đại lộ Raj Path với 35.985 người thuộc 84 nước tham gia thực hành 21 tư thế Yoga. Tại lễ hội này, Thủ tướng Modi cũng trực tiếp tham gia đồng diễn cùng hàng chục nghìn người. Các buổi tập yoga được tổ chức khắp mọi nơi ở Thủ đô New Delhi, với sự tham của tất cả các tầng lớp xã hội. Hai danh hiệu kỷ lục Guinness thế giới đã được trao cho “Lễ hội cùng tập Yoga lớn nhất”, “Nhiều quốc gia nhất cùng tham gia Yoga”(10). 

Năm 2016, Thủ tướng Modi tổ chức Ngày hội tập Yoga ở Chandigarh ở Punjab. Tại đây, ông nhấn mạnh sáng kiến làm cho Yoga phổ biến trên toàn thế giới. Ông đã vận động thành công để diễn đàn này tuyên bố lấy ngày 21-6 hằng năm là Ngày Quốc tế Yoga. Kế hoạch này đã được 177 quốc gia ủng hộ, trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc(11). Sáng kiến “Yoga Across Oceans" được quảng bá với hình ảnh những thủy thủ của Hải quân Ấn Độ tập luyện yoga suốt chặng đường từ Địa Trung Hải qua Biển Đông và các vùng biển quốc tế. Động thái này không chỉ phục vụ mục tiêu quảng bá văn hóa cổ truyền của dân tộc, mà còn mang ý nghĩa chính trị, thể hiện hình ảnh về một quân đội Ấn Độ yêu chuộng hòa bình, qua đó tăng cường thiện cảm quốc tế đối với quân đội và Chính phủ Ấn Độ(12).

Ngoại giao y học cổ truyền (hay Ngoại giao Ayurveda) là một trụ cột mới trong ngoại giao văn hóa Ấn Độ. Ngành y học cổ truyền Ấn Độ chú trọng phòng bệnh hơn chữa bệnh, khuyến khích lối sống lành mạnh cũng như các phương pháp chữa trị bằng thảo dược. Bộ AYUSH là cơ quan được thành lập để quản lý nguồn tài trợ cho những di sản cổ xưa của Ấn Độ; trong đó: A-Ayurveda (y học cổ truyền), Y-Yoga & Naturopathy (thiên nhiên liệu pháp), U-Unani (phương pháp chữa bệnh ở Đông Âu và Nam Á), S-Siddha (một trường phái tu tập của người Ấn) và H-Homeopathy (liệu pháp vi liệu đồng căn). AYUSH có nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển giúp cho Ayurveda của Ấn Độ đạt được địa vị cao như y học cổ truyền Trung Quốc. Theo Vaidya Rajesh Kotecha - Thư ký đặc biệt Bộ AYUSH “Trên thế giới, y học cổ truyền đang rất được ưa chuộng. Ấn Độ nên dẫn đầu lĩnh vực này, nó không chỉ giúp nước ta kiếm tiền mà nó còn thể hiện trách nhiệm của chúng ta đối với thế giới”(13). 

Để thúc đẩy ngoại giao y học cổ truyền, các cơ quan chức năng của Chính phủ Ấn Độ đã đăng ký hàng chục bằng sáng chế quốc tế, triển khai các chương trình nghiên cứu tại các trường đại học hàng đầu trong nước cũng như gửi chuyên gia dự các khóa học về ayurveda tại các trường đại học trên thế giới. Ấn Độ còn thiết lập các “mạng lưới thông tin” tại 25 quốc gia để truyền bá nhận thức về ngành y học cổ truyền của nước này. 

Những ứng dụng dược liệu như: nha đam, nghệ... trong mỹ phẩm, thực phẩm là thành quả của ngành y học cổ truyền Ấn Độ, hiện nay được ứng dụng trong các sản phẩm nổi tiếng của những thương hiệu lớn, như Aveda (Mỹ), Lush (Anh),... Trà Chai cũng là một thức uống thảo dược đặc sản của Ấn Độ được ưa chuộng trên thế giới, có mặt ở hầu hết các hàng cà phê, thậm chí là cả trong những chuỗi thương hiệu đồ uống nổi tiếng thế giới như Starbucks (Mỹ), Costa (Anh)... hay cả trong McCafe, chuyên phục vụ nước uống cho chuỗi ăn nhanh McDonald.

Ngoại giao Phật giáo cũng được N. Modi hết sức chú trọng. Ông khẳng định: “Nếu không có Phật giáo thì thế kỷ này không thể là thế kỷ của châu Á”(14). Thủ tướng N.Modi đã sử dụng ngoại giao Phật giáo trong phát triển các mối quan hệ ngoại giao song phương và đa phương với các quốc gia trên thế giới, nhất là với các nước châu Á - khu vực có sự tương đồng về truyền thống văn hóa và cội nguồn tư tưởng; ông đã chọn cách tiếp cận ngoại giao văn hóa thông qua các liên kết tâm linh và triết học. Với lợi thế là quê hương của Phật giáo, Ấn Độ đang thực hiện kế hoạch biến Ấn Độ trở thành một nơi hành hương của Phật tử thế giới. 

Trong những cuộc viếng thăm các quốc gia láng giềng, Thủ tướng Modi thể hiện sự chú trọng vào Phật giáo là nhân tố kết nối, thắt chặt mối quan hệ giữa Ấn Độ và quốc gia Phật giáo khác. Ví dụ như với Nhật Bản, Chính phủ Ấn Độ đã xúc tiến để Ấn Độ và Nhật Bản ký hiệp định, trong đó Banaras và Kyoto trở thành những thành phố di sản văn hóa Phật giáo, cam kết sẽ cùng tham gia vào việc bảo tồn di sản, hiện đại hóa và hợp tác trong các lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa và học thuật. Với những nước láng giềng như Nepal, Sri Lanka và Bhutan, Ấn Độ triển khai chương trình nghị sự 4 năm, bao gồm hợp tác, kết nối, văn hóa và hiến pháp. Với các quốc gia xa hơn về địa lý, Thủ tướng Modi chọn xây dựng những trung tâm văn hóa để tạo giao lưu, kết nối cho dân chúng bản địa với các truyền thống văn hóa và giá trị Ấn Độ, ví dụ như Trung tâm văn hóa Jaffna tại Colombo hay những cơ sở hạ tầng tại Hàn Quốc. 

Ngoài ra, trong các chuyến thăm viếng ngoại giao của mình, ông Modi cũng lựa chọn đến những tỉnh thành có ý nghĩa Phật giáo, thay vì tới thăm đầu não chính trị tại các thủ đô(15).

Bên cạnh đó, Chính phủ Ấn Độ đã thành lập Đại học Nalanda - nơi nghiên cứu và giảng dạy kiểu mẫu cho toàn thế giới, tại chính thị trấn hành hương Phật giáo Rajgir ở bang Bihar. Ngôi trường này đã thu hút các tăng sĩ từ các quốc gia trong khu vực và thế giới. Đây là một chiến lược hữu hiệu trong ngoại giao văn hóa thông qua Phật giáo của Ấn Độ. Đại học Nalanda như một công cụ gia tăng sức mạnh mềm hữu hiệu ở hai cấp độ: cho khu vực châu Á trong mối quan hệ với phương Tây, và cho Ấn Độ trong mối quan hệ với châu Á(16). Ngoài ra, vào những ngày lễ quan trọng của Phật giáo, Chính phủ Ấn Độ cũng có những chính sách khuyến khích du khách Phật tử trên thế giới tới thăm Ấn Độ để thúc đẩy du lịch tâm linh.

4. Đẩy mạnh truyền thông trong ngoại giao văn hóa

Thủ tướng N. Modi chủ trương đẩy mạnh ngoại giao trên lĩnh vực nghệ thuật, trong đó chú trọng phim ảnh, truyền hình. Ông đề xuất sáng kiến kết nối với các quốc gia thông qua các dự án nghệ thuật, như: vận động Trung Quốc cùng Ấn Độ ký bản ghi nhớ về hợp tác sản xuất phim; ký thỏa thuận với Việt Nam về hợp tác phát sóng giữa “Prasar Bharti” của Ấn Độ và Đài Tiếng nói Việt Nam. Một sáng kiến mới mang tên “Cộng hòa truyền hình” đã được triển khai và dần trở thành một kênh truyền thông toàn cầu, có vị thế như CNN và BBC(17).

Bollywood được coi là công cụ ngoại giao phim ảnh hữu hiệu của Ấn Độ, là ngành công nghiệp điện ảnh sánh ngang với Hollywood của Mỹ. Thông qua những tác phẩm điện ảnh của Bollywood được tiêu thụ mạnh mẽ trên các thị trường từ Đông sang Tây, các giá trị văn hóa Hinđu, những ngôi sao và người nổi tiếng Ấn Độ đến được với đông đảo người xem truyền hình khắp các châu lục. 

Thủ tướng N.Modi đã khẳng định tầm quan trọng của lĩnh vực phim ảnh nghệ thuật Ấn Độ: “Ngành công nghiệp phim ảnh và giải trí của chúng ta vô cùng phóng phú và sôi động. Ảnh hưởng của nó lên quốc tế cũng rất sâu sắc. Những bộ phim, âm nhạc và điệu múa của chúng ta là một con đường hữu hiệu để kết nối chúng ta với mọi người và các cộng đồng xã hội”(18).

Arun Jaitley, Bộ trưởng Tài chính và các vấn đề doanh nghiệp của Chính phủ Ấn Độ khẳng định: “Ấn Độ từ một nước loay hoay tìm đường phát triển, quốc gia này đang trở thành một quốc gia lãnh đạo, từ một nước tuân thủ các quy tắc đã trở thành một quốc gia đưa ra các quy tắc và thiết lập các chương trình nghị sự trên trường quốc tế”(19). 

Kết quả thu hút du lịch mà Ấn Độ đạt được trong những năm gần đây cũng cho thấy thành tựu về ngoại giao công chúng cũng như công tác ngoại giao của Chính phủ nước này. Năm 2008, Bộ Du lịch đã phát động một chiến dịch nhằm giáo dục người dân địa phương về cách ứng xử khi giao tiếp với khách du lịch nước ngoài. Diễn viên Ấn Độ Aamir Khan được giao nhiệm vụ xác nhận chiến dịch có tiêu đề "Atithidevo Bhava", tiếng Phạn có nghĩa là "Khách giống như Chúa"(20). Atithidevo Bhava nhằm mục đích tạo ra nhận thức về tác động của du lịch và cảm hóa người dân địa phương trong bảo tồn di sản văn hóa, sự sạch sẽ và lòng hiếu khách của Ấn Độ; nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân đối với khách du lịch và củng cố niềm tin của khách du lịch nước ngoài đối với Ấn Độ như một điểm đến ưa thích.

Có rất nhiều phương thức truyền thông hiện đại để đưa lại hiệu quả cao cho những chính sách ngoại giao văn hóa của Ấn Độ, nhưng có thể khẳng định, trong thời hiện đại, nhất là trong gần 2 nhiệm kỳ dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng đương nhiệm đã đạt được nhiều thành tựu trong truyền thông về chính sách văn hóa nói riêng và truyền thông văn hóa Ấn Độ nói chung, góp phần quan trọng vào việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc gia, khẳng định vị trí quốc gia Ấn Độ trên trường quốc tế.

_________________

Ngày nhận bài: 20-7-2022; Ngày bình duyệt: 30-7-2022; Ngày duyệt đăng: 25-8-2022.

(1) “Cách thức xây dựng hình ảnh quốc gia Ấn Độ”., Tạp chí  Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á. số 4-2018.

(2) “‘Make in India’ đã giúp nền kinh tế Ấn Độ lột xác như thế nào?”, VnExpress, ngày 8-5-2019.

(3) Ganguly A., Chauthaiwale V. & Kumarsinha U. 2019, “Học thuyết Modi: Những hình mẫu mới, trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ", tr11-36.

(4) Piccone T. (2016), Five Ricing Democracies and the Fate of the International Liberat, Orde.  Brookings Institution Press: Washington DC.

(5) Chaulia, S. 2016,  “How Modi Mobilizes the Indian Diaspora”, The Globalist, https://www.theglobalist.com/narendra-modi-indian-diaspora-politics-india/.

(6) Chaulia, S. 2019,  “Học thuyết Modi: Những hình mẫu mới, trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ", tr65-78, chương 3.

(7) Ganguly A. 2015, “Từ Panchsheel đến Panchamrit", SPMRF, http:///spmrf.org/Articles/From%20Panchsheel%20to%20Panchamrit.pdf.

(8) Trần Nam Tiến: “Sức mạnh mềm trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ Narendra Modi", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 8-2020.

(9) Kugiel, P. 2016, “India's Soft power: A new foreign policy strategy”, KW Publishers Pvt. Ltd, New Delhi.

(10) Gautam, Aavriti, Droogan, Julian 2017, “Yoga soft power: how flexible is the posture?”, The Journal of International Communication, p.10.

(11)  “10 quotes from Narendra Modi’s Yoga Day Speech”: “Make Yoga a part of one’s address”, Indian Express (2016a).

(12) Lahiri, S 2017, “Soft power - A major tool in Modi's foreign policy kit", Journal of South Asian Studies, Vol 5, No.1.

(13) Trí Văn:“Ấn Độ muốn biến y học cổ truyền thành sức mạnh mềm", https://baocantho.com.vn/an-do-muon-bien-y-hoc-co-truyen-thanh-suc-manh-mem-a94874, ngày 31-1-2018.

(14)  Bhavna Vij Aurona, “PM Narendra Modi keen on projecting India as a “soft power”, uses Buddha connect in foreign policy”, Economic Times, 09/01/2017, https://economictimes.indiatimes.com/news/politics-and-nation/pm-narendra-modi-keen-on-projecting-india-as-a-soft-power-uses-buddha-connect-in-foreign-policy/articleshow/47155267.cms.

(15) Pratap, Bhatu 2015, “India’s cultural diplomacy: Present dynamics, challenges and future prospects”, International Journal of Arts, Humanities and Management Studies, Vol. 1, No.9.

(16) Muni, S. D. 2010, “Nalanda: A soft power project”, The Hindu, 30-08-2010, https://www.thehindu.com/opinion/lead//article59932231.ece.

(17) Republic TV leads even as ratings fall, Indian television ngày 7-9-2017.

(18) @narendramodi, Twitter, 19/10/2019, https://twitter.com/narendramodi/status/1185590182390595584.

(19)  Lê Văn Toan: “Ngoại giao văn hóa đối với sự phát triển của Ấn Độ hiện nay”, Tạp chí điện tửLý luận chính trị, ngày 28-11-2018.

(20)  “Ấn Độ kỳ thú vẫy gọi”, Du lịch +, https://dulich.laodong.vn/tin-tuc/an-do-ky-thu-vay-goi-664056.html.

ThS TRẦN BẢO CHÂU

Học viện Ngoại giao

Các bài viết khác

  • Tác động từ chính sách của Mỹ đối với an ninh Đông Nam Á
  • Điều chỉnh chiến lược quốc phòng - an ninh của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
  • Kinh nghiệm của các nước về nguyên tắc và yêu cầu khi xử lý khủng hoảng truyền thông trong lĩnh vực chính trị - xã hội
  • Phát triển nhân lực ở các nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
  • Chính sách phát triển hệ thống chăm sóc người cao tuổi tại Thái Lan
  • Bảo đảm an ninh xã hội ở Anh và một số gợi mở đối với Việt Nam
  • Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - EU và những đóng góp của Việt Nam
  • Cạnh tranh chiến lược nước lớn và đối sách của Việt Nam
  • Đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện (2009)
  • Mười năm quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan: thành tựu và triển vọng

From being the 'science of life', Ayurveda has become the 'slice of life' for many with the advent and positive growth of rejuvenation centres and Ayurvedic resorts in the country.
People are willing to experience a ‘healthier’ side to an otherwise indulgent holiday by touring healing resorts as an escape from the mundane, hectic everyday existence. These resorts located at the outskirts of the cityscape over sprawling and pristine forests lure tourists into its peaceful and quiet edifices.
Let’s discover and learn about some of the best Ayurveda resorts our country has:

1. Somatheeram Ayurveda Resort, Kerala: Nestled on a hillock a few kilometres south of the Kovalam beach is the world’s first Ayurvedic resort Somatheeram. Spread across a wide expanse of greenery, Kerala prides in Somatheeram as a getaway destination for those in search of an Ayurvedic haven away from the cacophony of city life. Established in 1985, Somatheeram has emerged as one of the frontrunners in encouraging a culture of Ayurvedic holidays and meditation tours among travel enthusiasts. The serenity of the resort by the sea, goodness of traditional Ayurvedic therapies and a healthy diet routine help people unwind here.
Acute health conditions of paralysis, fluctuating levels of blood pressure, arthritis, high cholesterol and breathing problems are first examined by a team of yoga experts and doctors after which a series of corresponding healing exercises and diet regime ensue.
Massage therapies: The massages here at Somatheeram serve more than a short-term purpose; the sessions are extensive and extend till days. ‘Pizhichil’ for instance is a special massage that uses a variety of herbal oils (lukewarm) and has been effective in curing diseases like paralysis and nervous disorders. Every session lasts 60-90 minutes over a span of 7-21 days. People with diabetes and obesity can go for the Ayurvedic ‘Abhyangam’ treatment which is again a type of oil massage for 45 minutes a day. ‘Nasyam’, ‘Snehapanam’ and ‘Kizhi’ are among the many treatments that have been proven medically capable of battling severe skin diseases, leukemia and sports injuries.
Yoga classes and boat tours in the backwaters too are included in Ayurveda packages at Somatheeram.
Where: Somatheeram Ayurveda Resort, South of Kovalam, Thiruvananthapuram. About 21 kms from International Airport at Thiruvananthapuram and about 9 kms south of the famous Kovalam beach.
2. Ananda in the Himalayas, Uttarakhand: As the name suggests, the experience too replicates a blissful journey amid the towering and guarding Himalayas. Ananda focuses on an interesting and fruitful blend of Ayurveda and Aromatherapy with contemporary spa technology for complete wellness of the human body. Located 260 kms north of New Delhi, Ananda stands tall around Maharaja’s palace estate with the views of the Ganges on one side and the mountain peaks on the other pleasing the tourist’s eyes, mind and spirit upon waking up every morning. Yoga pavilions, landscaped gardens, terraces facing a clear sky, spas equipped with hydrotherapy services, a golf course on its Himalayan axle and Rejuvenation Cuisine are some of the many distinguishing features of the resort you can indulge in.
Ayurveda, yoga and meditation: European and Thai treatments are employed in the spa boutiques here at Ananda. The Viceregal Hall is the quaint hillside garden that doubles as a refuge post an exhaustive yoga session. Marvel at the breathtaking panorama as you sip on the Himalayan tea. For couples, the Kama Suite with steam shower and exclusive massage facilities can surely add a sensual flavour to the Ayurveda tour. The Ayurvedic treatments are fashioned according to the Himalayan conditions. Use of less oil, slow and synchronised massages and regulation of a nutritious diet go into the making of customised treatments for guests under the supervision of physicians and therapists. An aftercare programme is planned for the benefit of the client at the last leg of the Ayurveda trip.
Where: The Palace Estate, Narendra Nagar, Dist. Tehri-Garhwal, Uttarakhand
Air: A 45-minute flight from New Delhi to Dehradun Jolly Grant airport followed by a one-hour drive.
Train: A four-hour journey from New Delhi to Haridwar railway station followed by a one-hour drive.
Road: The driving time between New Delhi and Narendra Nagar is approximately five and a half hours.

3. Devaaya, The Ayurveda and Nature Cure Centre, Goa: If beaches and nightlife are the first things that come to mind upon hearing Goa, then probably it’s time to widen your horizon. As much as it is a ‘party’ destination, Goa as a city has carved an identity that appreciates art, culture and holistic living. And speaking of holistic living, the city has emerged as one of the potential tourist spots on the map of Ayurveda tourism in India. Coconut palms swinging to the rhythm of the breeze and the Mandovi River flowing alongside one of the islands in Goa complete the scenery at Devaaya Ayurveda Centre in Goa. Naturopathy becomes a way of life at this Ayurvedic paradise that brings together the essential elements of ‘Panchakarma’ treatments with yoga, meditation, music, lifestyle correction, diet planning and medicines for tourists. The centre has been designed on the science of ‘Vaastu Shastra’ that adds to the harmony of the overall rejuvenation process.
Where: Devaaya - Ayurveda & Nature Cure Centre, Divar Island, Goa
4. Kairali Ayurvedic Health Village, Kerala: The captivating beauty of the Western Ghats and the rich flora define the picturesque town of Palakkad in Kerala which is home to the Kairali Ayurvedic Health Resort. Ram Mohan, Vice President of the Resort is proud to declare how the Ayurveda village has travelled miles over the recent years, “Today, we have over 20 centres abroad apart from the 25 centres across India." Ask him about the future of Ayurveda tourism in India and he has his reservations, “The Indian mindset is still not ready to embrace the culture of Ayurveda in a manner that the European market has possibly built an industry around. Patience is a virtue we have still not mastered the art of. It is believed that Ayurveda is an expensive affair but so is allopathy. If we are willing to shed a fortune on a bypass surgery then why not spend half the money on a recreational therapy that will guarantee the elimination of the ailment from its root?”, asks Ram. The system of Ayurveda he asserts is “not superficial but comes with permanent and effective results.”

Đồng ý Niika Quistgard, người sáng lập và giám đốc Rasa Ayurveda Trung tâm chữa bệnh truyền thống dành cho phụ nữ, Kerala và nói, người dân thường không hài lòng với các loại thuốc dị ứng và cảnh giác với tác dụng phụ của thuốc; Các lựa chọn thay thế tự nhiên và phương pháp chữa bệnh hữu cơ là những lựa chọn ưa thích. Tại Rasa Ayurveda, chúng tôi cung cấp tư vấn và điều trị miễn phí cho phụ nữ. Tất cả các biện pháp khắc phục đều có nguồn gốc từ các loại cây thảo dược, một truyền thống bắt nguồn từ thời đại của bà của chúng ta, ông nói thêm Niika. 5. Leela, Udaipur: Thành phố của Hồ và Cung điện, Leela xông ESPA Spa là một điểm nóng khác cho cuộc rút lui Ayurvedic. Kiến trúc theo phong cách ‘Haveli của các spa, lều được thực hiện trong các sắc thái của hoàng gia và sự sang trọng và những khu vườn chào đón góp phần phát triển một tâm trí và tâm hồn thoải mái của cơ thể con người. Tricia Bannister, Giám đốc SPA của Tập đoàn, cho biết, khách hàng của chúng tôi đã phát triển từ khách trong nhà đến cả khách trong nhà và khách địa phương yêu cầu trải nghiệm chăm sóc sức khỏe giữa di sản văn hóa của Rajasthan. Từ mát xa đá nóng, chăm sóc da mặt, yoga và thiền định, Leela cũng có phòng tập yoga riêng cho du khách. Khi được hỏi liệu điều trị Ayurveda có phải là một người đàn ông giàu có câu trả lời về trò tiêu khiển hay không, có một loạt các khu nghỉ dưỡng Ayurvedic dành cho khách du lịch spa, từ các tài sản 5 sao đến 5 sao. Du lịch Ayurveda đang phát triển đáng kể ở Ấn Độ; Cả hai đối với các phương pháp điều trị Ayurvedic thuần túy cũng như những trải nghiệm lấy cảm hứng từ Ayurvedic. Khách du lịch từ tất cả các cấp thu nhập đều tò mò muốn trải nghiệm các phương pháp điều trị chăm sóc sức khỏe mới ", Tricia nói thêm.
5. The Leela, Udaipur: The city of lakes and palaces, The Leela’s ESPA Spa is yet another hot spot for Ayurvedic retreat. The ‘haveli’ style architecture of spas, tents done up in shades of royalty and opulence and the welcoming gardens contribute to the development of a relaxed mind and soul of the human body. Tricia Bannister, Group Spa Manager, says, “Our clientele has grown from in-house guests to both in-house and local guests requesting for a wellness experience set amidst the cultural heritage of Rajasthan.” From hot stone massages, facials, yoga and meditation, The Leela also features private yoga studio for visitors. On being asked if Ayurveda treatment is a rich man’s pastime Bannister replies, “There is a range of Ayurvedic resorts available for spa travellers, from more relaxed, to 5-star properties. Ayurveda tourism is growing dramatically in India; both for pure Ayurvedic treatments as well as Ayurvedic-inspired experiences. Travellers from all income-levels are curious to experience new wellness treatments," adds Tricia.

Ở đâu: Cung điện Leela, Hồ Pichola, Udaipur Những người khác đáng lưu ý -Khu nghỉ mát Keraleeeyam Ayurvedic, Alleppey, Kerala -Mamoos Place, Goa -Ashok Country Resort, New Delhi -sunwe Health Resort, Jaipur, RajasthanThe Leela Palace, Lake Pichola, Udaipur
Others worth a note
- Keraleeyam Ayurvedic Resort, Alleppey, Kerala
-Mamoos Place, Goa
-Ashok Country Resort, New Delhi
-Sunrise Health Resort, Jaipur, Rajasthan

Ai là người tự nhiên tốt nhất ở Ấn Độ?

Mumbai..
34 năm kinh nghiệm ..
1 bệnh viện ..
1 thực hành riêng ..

Naturopathy hay Ayurveda nào tốt nhất là tốt nhất?

Bệnh lý tự nhiên là một hệ thống y tế thay thế chiết trung và toàn diện, tập trung nhiều hơn vào thuốc tự nhiên và khả năng quan trọng của cơ thể để chữa trị và duy trì chính nó. Tuy nhiên, Ayurveda là một nhánh của y học tích hợp cơ thể, tâm lý và tinh thần để ngăn ngừa và chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau.

Ai là cha đẻ của bệnh lý tự nhiên ở Ấn Độ?

Dinshaw Mehta nằm ở Pune từ năm 1934 đến 1944 và do đó, Chính phủ Ấn Độ đã thành lập Viện Naturopathy quốc gia vào năm 1986 trong ký ức của ông.Do ảnh hưởng của Gandhiji, nhiều nhà lãnh đạo đã hỗ trợ cho phong trào sức khỏe này. situated in Pune from 1934 to 1944 and thus, the government of India established the National Institute of Naturopathy in 1986 in his memory. Due to the Influence of Gandhiji, many leaders came in support of this health movement.

5 yếu tố của điều trị tự nhiên là gì?

Năm liệu pháp yếu tố trong yoga và bệnh lý tự nhiên..
Liệu pháp Sunray.Trong liệu pháp Sunray, điều trị được thực hiện với Sunray sáng sớm.....
Liệu pháp thủy điện.Nước được sử dụng trong liệu pháp này jal neti của quá trình làm sạch lỗ mũi.....
Liệu pháp bùn.Liệu pháp bùn rất hữu ích trong liệu pháp panchamahabhut.....
Liệu pháp không khí.....
Liệu pháp ETHER/NACUUM ..